Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia
Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia
Nội dung chương
I. Tổng quan về ngân hàng trung ương
II. Chức năng của ngân hàng trung ương
III.Chính sách tiền tệ quốc gia
IV.Điều hành chính sách tiền tệ
I. Tổng quan về Ngân hàng trung ương
ã Lịch sử hình thành
Ngân hàng trung ương ra đời trên cơ
sở sự phân tách hệ thống NHTM
– Thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
– Thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
– Cuối thế kỷ XIX đến nay
49 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4615 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIII
Ngân hàng trung ương và
chính sách tiền tệ quốc gia
Th.S. Nguyễn Hoài Phương
Phuong.fbf@gmail.com
Nội dung chương
I. Tổng quan về ngân hàng trung
ương
II. Chức năng của ngân hàng
trung ương
III.Chính sách tiền tệ quốc gia
IV.Điều hành chính sách tiền tệ
I. Tổng quan về Ngân hàng trung ương
• Lịch sử hình thành
Ngân hàng trung ương ra đời trên cơ
sở sự phân tách hệ thống NHTM
– Thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
– Thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
– Cuối thế kỷ XIX đến nay
Thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
- Nhận tiền gửi
- Cho vay
- Thanh toán
- Chuyển tiền
- Phát hành tiền
-Nhận tiền gửi
- Cho vay
- Thanh toán
- Chuyển tiền
- Phát hành tiền
-Nhận tiền gửi
- Cho vay
- Thanh toán
-Chuyển tiền
-Phát hành tiền
NHTM
Thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
- Kinh doanh
dịch vụ ngân
hàng
Phát hành tiền
-Kinh doanh
dịch vụ ngân
hàngNHTM
Ngân
hàng phát
hành
Cuối thế kỷ XIX đến nay
Quốc hữu
hóa Ngân
hàng phát
hành
Thành lập
ngân hàng phát
hành mới
thuộc sở hữu
Nhà nước
I. Tổng quan về Ngân hàng trung ương
• Mô hình tổ chức
–Ngân hàng Trung ương độc lập
Chính phủ ( trực thuộc Quốc hội) :
Mỹ , Đức
–Ngân hàng Trung ương trực thuộc
Chính phủ: Việt Nam, Pháp, Anh
Mô hình NHTW độc lập Chính phủ
Quốc hội
Ngân hàng
trung ương
Chính Phủ
Mô hình NHTW độc lập Chính phủ
• Xuất phát từ quan điểm tự do và dân
chủ của triết học cổ đại Hy Lạp, đặt lợi
ích nhân dân lên trên lợi ích quốc gia
• NHTW đặt dưới sự kiểm soát của Quốc
hội
• Mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ
là mối quan hệ hợp tác
• NHTW hoàn toàn tự chủ trong việc phát
hành tiền và quản lý lưu thông tiền tệ
Mô hình NHTW trực thuộc
Chính phủ
Quốc hội
Chính phủ
Ngân hàng
trung ương
Mô hình NHTW trực thuộc
Chính phủ
• Xuất phát từ quan điểm coi chính sách
tiền tệ là một bộ phận của chính sách
cai trị
• NHTW đặt dưới sự kiểm soát của
Chính phủ
• Mối quan hệ giữa NHTW và Chính
phủ là mối quan hệ chi phối
• NHTW không hoàn toàn tự chủ trong
việc phát hành tiền và quản lý lưu
thông tiền tệ
Mô hình NHTW khu vực
• Ngân hàng Trung ương Châu Âu
European Central Bank – ECB) là một
trong những NHTW quan trọng nhất
trên thế giới, chịu trách nhiệm về chính
sách tiền tệ của các quốc gia thuộc khu
vực đồng Euro
• ECB thành lập ngày 1/6/1998, trụ sở đặt
tại thành phố Frankfurt, Đức
Mô hình NHTW khu vực
• Hệ thống các ngân hàng trung ương
Châu Âu (ESCB) bao gồm ECB và
ngân hàng trung ương của các thành
viên Liên minh Châu Âu. Bởi lý do này
mà cơ quan quản lý tiền tệ của khu vực
đồng Euro được gọi là Eurosystem, nó
bao gồm ECB và thống đốc của các
ngân hàng quốc gia khu vực đồng Euro.
II. Chức năng của Ngân hàng
trung ương
• Phát hành tiền và quản lý lưu
thông tiền tệ
• Là ngân hàng của các ngân
hàng
• Là ngân hàng của nhà nước
Phát hành tiền và quản lý lưu
thông tiền tệ
• NHTW là cơ quan duy nhất phát hành
đồng tiền quốc gia. Giấy bạc do
NHTW phát hành là phương tiện thanh
toán hợp pháp.
• Để đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền,
việc phát hành tiền phải tuân theo
những nguyên tắc nghiêm ngặt
Phát hành tiền và quản lý lưu
thông tiền tệ
• Phát hành tiền phải có vàng bảo đảm
– Anh Quốc: (1844) Lần đầu được phát
hành 14 triệu GBP không cần có vàng
bảo đảm, ngoài mức đó phải có vàng bảo
đảm
– Hoa Kỳ ( 1913) Trong tổng số tiền phát
hành phải có ít nhất 40% vàng bảo đảm,
số còn lại được đảm bảo bằng kỳ phiếu
thương mại
Phát hành tiền và quản lý lưu
thông tiền tệ
• Phát hành tiền căn cứ vào tốc độ phát
triển GDP
– Sự tăng trưởng GDP biểu hiện sự tăng lên
của lượng hàng hóa, dịch vụ.
– 1% tăng của GDP dẫn đến 1% tăng lên
MS ( kinh tế học tân cổ điển)
– 1% tăng của GDP dẫn đến > 1% tăng lên
MS ( Milton Friedman)
Phát hành tiền và quản lý lưu
thông tiền tệ
• Phát hành tiền căn cứ vào lượng tài sản
ròng di chuyển từ nước ngoài vào
– Nhằm mục tiêu cân đối thị trường ngoại
hối, ổn định tỷ giá
• Phát hành tiền trên cơ sở tín dụng
– Đảm bảo bằng giá trị hàng hóa, dịch vụ,
phát hành tiền thông qua cơ chế tín dụng,
thực hiện bằng phương thức tái cấp vốn
đối với NHTM
Là ngân hàng của các ngân hàng
• Nhận tiền gửi của các NHTM
– Dự trữ bắt buộc
– Tiền gửi thanh toán
• Cho các NHTM vay
– Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
– Điều hành chính sách tiền tệ
• Thực hiện thanh toán cho các NHTM
– Thanh toán từng lần
– Thanh toán bù trừ
Là ngân hàng của Nhà nước
• NHTW có trách nhiệm với kho bạc Nhà
nước
– Mở tài khoản, nhận tiền gửi của kho bạc
Nhà nước
– Tổ chức thanh toán cho kho bạc Nhà nước
trong quan hệ thanh toán với các ngân hàng
– Làm đại lý cho kho bạc Nhà nước
– Cho NSNN vay tiền khi cần thiết
Là ngân hàng của Nhà nước
• Quản lý hệ thống tài chính, các tổ chức
tín dụng
– Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của
ngân hàng và các tổ chức tín dụng
– Kiểm soát tín dụng thông qua cơ chế tái
cấp vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc
– Quy định các thể chế nghiệp vụ và hệ số
an toàn
– Thanh tra và kiểm soát các hoạt động ngân
hàng
– Đình chỉ, giải thể các ngân hàng vi phạm
pháp luật hoặc mất khả năng thanh toán
Là ngân hàng của Nhà nước
• Là đại diện cho nhà nước trong quan hệ
quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và
ngân hàng
– Xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài,
quản lý sử dụng, hoàn trả nợ nước ngoài,
thực hiện các nghĩa vụ tài chính tiền tệ
quốc tế
– Ký kết các hiệp định về tiền tệ, tín dụng,
ngân hàng với nước ngoài
III. Chính sách tiền tệ quốc gia
• Quan điểm về chính sách tiền tệ
F.S. Minskin: “ Chính sách tiền tệ
là một trong các chính sách vĩ mô,
được giao cho NHTW xây dựng và
thực hiện, thông qua các công cụ
điều tiết khối lượng tiền cung ứng
nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế
- xã hội nhất định trong từng thời
kỳ”
III. Chính sách tiền tệ quốc gia
• Quan điểm về chính sách tiền tệ
Luật NHNN Việt Nam (1998)
“ Chính sách tiền tệ là công cụ quản lý
của Nhà nước, là một bộ phận của chính
sách kinh tế - tài chính nhằm ổn định giá
trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao
đời sống nhân dân”.
III. Chính sách tiền tệ quốc gia
• Mục tiêu của chính sách tiền tệ
- Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị
đồng tiền
- Tăng trưởng kinh tế
- Đảm bảo công ăn việc làm
Kiểm soát lạm phát
Kiểm soát lạm phát
• Kiểm soát lạm phát nhằm ổn định giá cả
hàng hóa – dịch vụ là tiền đề cho việc phát
triển kinh tế lâu bền, ổn định đời sống
người lao động
• Chính sách tiền tệ “mở rộng” hay “thắt
chặt” sẽ làm tăng hay giảm tỷ lệ lạm phát
• Kiểm soát lạm phát được biểu hiện ở việc
ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của
đồng tiền ( ổn định sức mua và ổn định tỷ
giá)
• Kiểm soát lạm phát ở mức “ vừa phải” là
có lợi cho nền kinh tế
Ổn định giá trị đồng tiền
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
• Chính sách tiền tệ “mở rộng” hay “thắt
chặt” sẽ “kích thích” hay “kìm hãm”
tăng trưởng kinh tế
• Cơ chế tác động:
i MS I GDP
Đảm bảo việc làm
Đảm bảo việc làm
• Thất nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực tới
nền kinh tế - xã hội
• Chính sách tiền tệ “mở rộng” sẽ khuyến
khích đầu tư và làm giảm tỷ lệ thất
nghiệp
• Chính sách tiền tệ “thu hẹp” sẽ hạn chế
đầu tư và làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
• Các quốc gia luôn muốn duy trì ở mức
tỷ lệ thất nghiệp “ vừa phải”
Mối quan hệ giữa các mục tiêu
Mối quan hệ giữa các mục tiêu
Presidential Game
IV. Điều hành chính sách tiền tệ
IV. Điều hành chính sách tiền tệ
• Công cụ của chính sách tiền
tệ
–Dự trữ bắt buộc
–Chính sách chiết khấu
–Nghiệp vụ thị trường Mở
–Hạn mức tín dụng
–Quản lý lãi suất
IV. Điều hành chính sách tiền tệ
• Công cụ của chính sách tiền
tệ
–Khái niệm
–Cơ chế tác động đến MS
–Ưu điểm
–Nhược điểm
Dự trữ bắt buộc
• Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc
thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW sẽ làm
thay đổi lượng tiền cung ứng
• Cơ chế tác động lên MS:
–NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB
thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạo
tiền của NHTMMS
–NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB
tăng hay giảm chi phí tín dụng của
NHTMMS
Dự trữ bắt buộc
• Ưu điểm:
– Tác động nhanh chóng đếnMS
– Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
– Tăng cường quyền lực của NHTW
• Nhược điểm:
– Gây khó khăn cho các NHTM trong việc
hoạch định chiến lược kinh doanh
– Tác động quá “ nhạy cảm” đếnMS
– Tốn kém chi phí quản lý
Chính sách chiết khấu
• Khái niệm:
– Là công cụ mà bằng cách thay đổi lãi suất
chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của
NHTM và làm thay đổi lượng tiền cung
ứng
• Cơ chế tác động lên MS
– NHTW nâng lãi suất chiết khấu giá
khoản vay tăng hạn chế cho vay các
NHTM giảmMS
– NHTW giảm lãi suất chiết khấu giá
khoản vay giảm tăng cho vay các
NHTM tăngMS
Chính sách chiết khấu
• Ưu điểm:
– Là người cho vay cuối cùng, NHTW giúp
các NHTM tránh khỏi những cơn hoảng
loạn tài chính
• Nhược điểm:
– NHTW “ bị động” trong việc điều chỉnh
lượng tiền cung ứng
Nghiệp vụ thị trường mở
• Khái niệm: Là công cụ mà NHTW
bằng việc mua hay bán giấy tờ có giá
trên thị trường sẽ làm thay đổi lượng
tiền cung ứng
• Cơ chế tác động lên MS:
–NHTW mua chứng khoán sẽ làm
tăng cơ số tiền tệ (MB) và làm tăng
lượng tiền cung ứng (MS)
–NHTW bán chứng khoán sẽ thu hẹp
MB và làm giảmMS
Nghiệp vụ thị trường mở
• Ưu điểm:
– Ít tốn kém chi phí
– Linh hoạt, chính xác, điều chỉnh MS
ở bất cứ mức độ nào
–NHTW dễ đảo ngược tình thế
• Nhược điểm:
– Đòi hỏi một thị trường tài chính phát
triển
Hạn mức tín dụng
• Khái niệm: Là công cụ can thiệp trực
tiếp nhằm khống chế mức tăng khối
lượng tín dụng của NHTM
• Cơ chế tác động:
–NHTW tăng hạn mức tín dụng
tăng khả năng cho vay của NHTM
tăngMS
–NHTW giảm hạn mức tín dụng
giảm khả năng cho vay của NHTM
giảmMS
Hạn mức tín dụng
• Ưu điểm:
– Tác động nhanh chóng đến MS, phát
huy hiệu quả khi MS tăng cao
• Nhược điểm:
– Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư
– Giảm cạnh tranh giữa các NHTM
– Làm sai lệch cơ cấu đầu tư của
NHTM
–Gây khó khăn cho các doanh nghiệp
nhỏ
Quản lý lãi suất
• Khái niệm: Là công cụ gián tiếp, thay
đổi lãi suất sẽ tác động đến đầu tư và
tình hình sản xuất kinh doanh
• Cơ chế tác động
– Cơ chế điều hành gián tiếp: Thông
qua cơ chế tái cấp vốn của NHTW và
các tổ chức tín dụng, quản lý lãi suất
cho vay của NHTM
– Cơ chế điều hành trực tiếp: Quy định
các mức lãi suất cụ thể như: khung lãi
suất, trần lãi suất, biên độ chênh lệch
Quản lý lãi suất
• Các mức lãi suất thường được
công bố:
– Lãi suất chiết khấu
–Khung lãi suất, trần lãi suất, lãi suất
tiền gửi tối thiểu, chênh lệch lãi suất
bình quân
– Lãi suất liên ngân hàng: (Sibor,
Libor…), lãi suất ngoại tệ liên ngân
hàng Châu Âu ( Euribor)
– Lãi suất thường được công bố theo
năm
Quản lý lãi suất
• Ưu điểm
– Tăng cường quyền quản lý của NHTW
• Nhược điểm
– Không phản ánh đúng quan hệ cung – cầu
trên thị trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia.pdf