Kinh tế quốc tế - Chương 5: Rào cản phi thuế quan

Trợ cấp không cá biệt: Tức là các loại trợ cấp không hướng tới một (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý nào. Tiêu chí để hưởng trợ cấp là khách quan; không cho cơ quan có thẩm quyền cấp khả năng tuỳ tiện xem xét và không tạo ra hệ quả ưu đãi riêng đối với bất kỳ đối tượng nào; hoặc o Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): - Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu do các công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với một số điều kiện về loại trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể); - Trợ cấp cho các khu vực khó khăn (với các tiêu chí xác định cụ thể về mức thu nhập bình quân hoặc tỷ lệ thất nghiệp) - Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới

pdf31 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 5: Rào cản phi thuế quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5: RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN 1 -HẠN NGẠCH(QUOTA) 2 -TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 3 -RÀO CẢN KỸ THUẬT 4 -PHÁ GIÁ (DUMPING) 5 -CÁC RÀO CẢN KHÁC NHỮNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN EA C B G J H Sx Dx X Y 3 2,5 2 1 0 10 20 25 30 40 50 55 70 G’ J’ H’ D’x M NM’ N’ Tác động cục bộ của hạn ngạch nhập khẩu 2 4 G J H I 1 3 Hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Thuế quan 1. Làm tăng giá → giảm số lượng hàng nhập khẩu. Hạn ngạch 1. Giới hạn số lượng nhập → làm tăng giá. Điểm khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch: Hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Thuế quan 1. Làm tăng giá → giảm số lượng hàng nhập khẩu. Hạn ngạch 1. Giới hạn số lượng nhập → làm tăng giá. Điểm khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch: P Pw Pd Q1 Q3 Q4 Q2 Q’4 Hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Thuế quan 1. Làm tăng giá → giảm số lượng hàng nhập khẩu. 2. Số lượng hàng nhập khẩu chưa thể biết trước. Hạn ngạch 1. Giới hạn số lượng nhập → làm tăng giá. 2. Số lượng hàng nhập khẩu được xác định trước. Điểm khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch: Hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Thuế quan 1. Làm tăng giá → giảm số lượng hàng nhập khẩu. 2. Số lượng hàng nhập khẩu chưa thể biết trước. Hạn ngạch 1. Giới hạn số lượng nhập → làm tăng giá. 2. Số lượng hàng nhập khẩu được xác định trước. Điểm khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch: Thuế quan → ↑PNK → ↓ QNK → ↓Cầu ngoại tệ ↓ ↓PNK ← ↓Engoại tệ ↑ ↑ Hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Thuế quan 1. Làm tăng giá → giảm số lượng hàng nhập khẩu. 2. Số lượng hàng nhập khẩu chưa thể biết trước. 3. TGHĐ thay đổi làm ảnh hưởng khả năng bảo hộ. Hạn ngạch 1. Giới hạn số lượng nhập → làm tăng giá. 2. Số lượng hàng nhập khẩu được xác định trước. 3. TGHĐ thay đổi ít ảnh hưởng đến khả năng bảo hộ. Điểm khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch: Hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Thuế quan 1. Làm tăng giá → giảm số lượng hàng nhập khẩu. 2. Số lượng hàng nhập khẩu chưa thể biết trước. 3. TGHĐ thay đổi làm ảnh hưởng khả năng bảo hộ. Hạn ngạch 1. Giới hạn số lượng nhập → làm tăng giá. 2. Số lượng hàng nhập khẩu được xác định trước. 3. TGHĐ thay đổi ít ảnh hưởng đến khả năng bảo hộ. Điểm khác nhau giữa thuế quan và hạn ngạch:  KHÁI NIỆM : trợ cấp XK là sự hổ trợ tài chính của chính phủ cho những nhà sản xuất trong nước nhằm đem lại lợi ích cho bản thân ngành sản xuất này và mở rộng thị phần XK của quốc gia trên thị trường thế giới TRỢ CẤP XUẤT KHẨU CÁC HÌNH THỨC TRỢ CẤP • (i) Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ) • (ii) Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) • (iii) Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) LÝ DO TRỢ CẤP Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ) o Trợ cấp xuất khẩu (trợ cấp căn cứ vào kết quả xuất khẩu, ví dụ thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao hơn mức mà sản phẩm tương tự bán trong nước được hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu đãi tín dụng xuất khẩu…) o Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu Trợ cấp đèn xanh o Trợ cấp không cá biệt: Tức là các loại trợ cấp không hướng tới một (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý nào. Tiêu chí để hưởng trợ cấp là khách quan; không cho cơ quan có thẩm quyền cấp khả năng tuỳ tiện xem xét và không tạo ra hệ quả ưu đãi riêng đối với bất kỳ đối tượng nào; hoặc o Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): - Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu do các công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với một số điều kiện về loại trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể); - Trợ cấp cho các khu vực khó khăn (với các tiêu chí xác định cụ thể về mức thu nhập bình quân hoặc tỷ lệ thất nghiệp) - Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới Trợ cấp đèn vàng Bao gồm tất cả các loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ các loại trợ cấp đèn xanh). Các nước thành viên có thể áp dụng các hình thức trợ cấp này nhưng nếu gây thiệt hại cho nước thành viên khác hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viên khác thì có thể bị kiện ra WTO. Trợ cấp xuất khẩu: P Pw Pd Q1 Q3Q4 Q2 500đ 500đ +100đ Xuất khẩu D S Trợ cấp xuất khẩu: P : Mức trợ cấp của CP cho 1 đvsp ( Pd - Pw ) Tỷ lệ trợ cấp XK: T = P Pw VD: T = 600 đ – 500 đ 500 đ = 20% PPw Pd Q1 Q3Q4 Q2 500đ 500đ +100đ Nhà sản xuất : Người tiêu dùng : Nhà nước : Quốc gia : +1 +2 +3 -1 -2 -2 -4 -2 -3 -4 42 31 Tác động của trợ cấp XK: 33,5 4 0 10 20 30 35 40 x G’ H’ J’ M’ B’ C’N’A’ E Biểu đồ 5.4 Tác động của trợ cấp xuất khẩu Px Sx Dx 31 2 4 33,5 4 0 10 20 30 35 40 x G’ H’ J’ M’ B’ C’N’A’ E Tác động của trợ cấp xuất khẩu Px Sx Dx 31 2 4 RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG TMQT KHÁI NIỆM VỀ TBT  “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” thực chất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và quy trình đánh giá sự phù hợp của hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó Technical Barriers to Trade KHÁI NIỆM VỀ SPS (sanitary phytosanitary measures)  Hiệp định SPS(hàng rào vệ sinh dịch tể) ghi nhận nhu cầu tự bảo vệ mình của các nước thành viên WTO trước các rủi ro qua xâm nhập của sâu hại và dịch bệnh, nhưng đồng thời cũng tìm cách giảm thiểu bất kỳ tác động tiêu cực nào của các biện pháp SPS tới thương mại. PHÂN BIỆT SPS - TBT  Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu cụ thể là bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ con người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngăn chặn các dịch bệnh;  Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu chính sách khác nhau (an ninh quốc gia, môi trường, cạnh tranh lành mạnh,an toàn lao động,thống nhất tiêu chuẩn…). NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TBT VÀ SPS  Không phân biệt đối xử  Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế  Hài hoà hoá  Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung  Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau  Minh bạch Nguyên tắc không phân biệt đối xử  Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật khác nhau cho hàng hoá tương tự đến từ các nước thành viên khác nhau của WTO (nguyên tắc tối huệ quốc);  Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật cho hàng hoá nước ngoài cao hơn biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa của mình (nguyên tắc đối xử quốc gia). MỤC TIÊU CỦA RÀO CẢN TBT VÀ SPS  Các yêu cầu vì an ninh quốc phòng  Ngăn chặn hành vi lừa đảo  Bảo vệ sức khoẻ và tính mạng con người  Bảo vệ hàng rào vệ sinh dịch tể  Bảo vệ môi trường  Các mục tiêu khác (ví dụ Mục tiêu tiêu chuẩn hoá các sản phẩm điện – điện tử, Tiêu chuẩn chất lượng…)  TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM  TIÊU CHUẨN VỀ VỆ SINH DỊCH TỂ  TIÊU CHUẨN AN TOÀN CHO NGƯỜI SỬ DỤNG  TIÊU CHUẨN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỀ LAO ĐỘNG,AN NINH CHÍNH TRỊ RÀO CẢN KỸ THUẬT  KHÁI NIỆM : PHÁ GIÁ (DUMPING) Theo pháp lệnh chống bán phá giá của VN: Hàng hoá có xuất xứ từ nước của vùng lãnh thổ bị coi là bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam nếu hàng hoá đó được bán với giá thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đĩ tại nước XK CƠ SỞ XÁC ĐỊNH HÀNH VI BPG  CƠ SỞ 1: có đơn khởi kiện  CƠ SỞ 2 : gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xúât trong nước  CƠ SỞ 3 : xác định được biên độ phá giá CÁC BỊÊN PHÁP CBPG  BIỆN PHÁP TẠM THỜI  CAM KẾT GIÁ  THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_5_rao_can_phi_thue_quan_7053.pdf
Tài liệu liên quan