Kinh tế phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định.
3 cách tính:
Từ SX: GDP = VAi (Value added) (VAi = GOi – ICi)
Từ tiêu dùng: GDP = Consumption + Government + Investment + (eXport - iMport)
Từ phân phối (thu nhập): GDP = Wage + Rent + Interest + Profit + Depreciation + Tax
38 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế*1Nội dungMột số khái niệm cơ bản và chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng và phát triểnKhung lý thuyết phân tích về sự phát triển ở các nước đang phát triểnDate21. Một số khái niệm cơ bảnTăng trưởng kinh tếPhát triển kinh tếPhát triểnPhát triển bền vữngDate3Tăng trưởng kinh tếLà sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 01 năm)Quy mô tăng trưởng: sự gia tăng nhiều hay ít. ∆Yt = Yt – Y0 Tốc độ tăng trưởng: sự gia tăng nhanh hay chậm qua các thời kỳ: gt = ∆Yt/ Y0 Nếu sản lượng hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên bằng bất cứ cách nào tăng trưởngDate4Tăng trưởng kinh tếBản chất của TTKT: sự thay đổi về lượng của các chỉ số chủ yếu của nền kinh tế như GDP, GNP, GNI, GNI/người,Yêu cầu của TTKT trong giai đoạn hiện nay: gia tăng liên tục cả về qui mô lẫn tốc độ với vai trò quyết định là KHCN, vốn nhân lực và cơ cấu kinh tế hợp lý.Date5TTKT: Các chỉ tiêu đánh giá Tổng sản phẩm quốc nộiTổng thu nhập quốc dânThu nhập bình quân đầu ngườiDate6TTKT: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định.3 cách tính:Từ SX: GDP = VAi (Value added) (VAi = GOi – ICi) Từ tiêu dùng: GDP = Consumption + Government + Investment + (eXport - iMport)Từ phân phối (thu nhập): GDP = Wage + Rent + Interest + Profit + Depreciation + TaxDate7TTKT: Tổng thu nhập quốc dân (GNI) (1)Từ 1993, GNI (tiếp cận theo thu nhập) được dùng để thay cho GNP (tiếp cận theo sản xuất) trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) năm 1968. Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định, có tính đến thu nhập nhân tố với nước ngoài. Date8TTKT: Tổng thu nhập quốc dân (GNI) (2)Thu nhập nhân tố với nước ngoài = Thu nhập của công dân nước đó từ nước ngoài – Thu nhập của công dân nước ngoài tạo nên tại nước đó (thường < 0 đối với các nước ĐPT).GNI = GDP + Thu nhập nhân tốCác nước ĐPT: GNI thường < GDP.Date9TTKT: Thu nhập bình quân đầu người (GNI/ng)Phản ánh TTKT có tính đến sự thay đổi dân sốThể hiện sự tăng trưởng bền vữngDùng để so sánh mức sống dân cư giữa các vùng.Dùng để xác định khoảng thời gian cần thiết (t) để thu nhập của dân cư tăng lên gấp 2 lần dựa vào tốc độ tăng GNI/ng/năm theo dự báo (i): “Luật 70” t = 70/i.Ví dụ: i=5%/năm t= 14 nămDate10TTKT: Vấn đề giá tính toánGiá cố định (giá so sánh)Giá hiện hànhGiá sức mua tương đươngDate11Giá cố địnhLà giá xác định theo mặt bằng giá của năm gốc. Năm gốc: là năm nền kinh tế quốc gia ít có biến động và không cách quá xa năm hiện hành.Phản ánh thu nhập thực tế để tính và so sánh tốc độ tăng trưởng qua các thời kỳ.Date12Giá hiện hànhLà giá xác định theo mặt bằng năm tính toán.Phản ánh thu nhập danh nghĩaThường dùng để xác định các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu ngành, ngân sách, thương mại.Date13Giá sức mua tương đương (PPP)Do Gustav Cassel đưa ra năm 1920 dựa trên quy luật “một giá”: trong thị trường hiệu quả một cách lý tưởng các hàng hóa giống nhau chỉ có một mức giá duy nhất.Tỷ giá theo sức mua làm cân bằng sức mua của các đồng tiền khác nhau tại một quốc gia đối với một giỏ hàng hóa nhất định.PPP biểu thị lượng hàng hóa và dịch vụ cơ bản mà một đơn vị tiền tệ của một quốc gia có thể mua được tại một nước nào đó.Date14Giá sức mua tương đương (PPP)Dùng để so sánh thu nhập theo không gian và mức sống của dân cư giữa các vùng do PPP có tính đến mức chi phí sinh hoạt tương đối và lạm phát giữa các vùng khác nhau.Hiện nay thường tính theo mặt bằng giá của nước Mỹ.Date15Phát triển kinh tế: Cách nhìn nhận mới Trước 1970s, phát triển kinh tế chỉ nhấn mạnh TTKT với niềm tin vào cơ chế “tự nhỏ giọt” đạt TTKT nhưng mức sống của đa số dân chúng không được cải thiện.Đầu 1970s, phát triển kinh tế được xác định là: Giảm nghèoGiảm thất nghiệpGiảm bất bình đẳng Date16Phát triển kinh tế: Dudley SeersĐiều gì đang xảy ra đối với tình trạng nghèo đói?Điều gì đang xảy ra đối với tình trạng thất nghiệp?Điều gì đang xảy ra đối với tình trạng bất bình đẳng?Date17Phát triển kinh tếLà quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.Là quá trình biến đổi cả về lượng lẫn về chất.Là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện cả hai vấn đề kinh tế và xã hộiLà quá trình lâu dài và do các yếu tố nội tại của nền kinh tế quyết định.Date18Phát triển kinh tế (2)3 tiêu thức phản ánh phát triển kinh tế:Tăng trưởng kinh tếThay đổi cơ cấu kinh tế theo đúng xu hướngSự biến đổi ngày càng tốt hơn các vấn đề xã hộiDate19Phát triển kinh tế: Malcom GillisLà một quá trình tiến bộ về nhiều mặt, bao gồm các yếu tố cơ bản sau:Sự gia tăng tổng sản phẩm và TNQD TTKTThay đổi cơ cấu một cách cơ bảnĐa số dân chúng là người tham gia chủ yếu vào quá trình tăng trưởng và thay đổi cơ cấu (vừa là người tạo ra, vừa là người hưởng thụ kết quả của tăng trưởng) cải thiện chỉ tiêu xã hội, thành quả của TTKT được phân bổ cho đa số dân chúng Date20Malcom Gillis: Thay đổi cơ cấuTăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp và khai thác khoáng sản trong tổng sản phẩm quốc dânTăng tỷ trọng dân cư sống ở thành thịGiảm tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá thiết yếu, tăng tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá lâu bền và sản phẩm, dịch vụ phục vụ mục đích giải tríDate21Phát triểnLà một khái niệm chuẩn tắcLà quá trình cải thiện về mọi mặt xã hôi được đánh giá dựa trên nhiều chỉ tiêu Date22Phát triển: Các tiêu chuẩn đánh giá (Colman & Nixson)Thu nhập của các hộ gia đình đủ để trang trải thức ăn, quần áo, nơi ở cần thiết.Có việc làm (ít nhất đối với chủ hộ) để tạo thu nhập và phát triển nhân cáchĐược tiếp cận với giáo dục và tỷ lệ biết chữ của dân cư ngày càng tăngDân chúng có cơ hội tham gia vào bộ máy chính phủQuốc gia có quyền độc lập: Quan điểm của chính phủ nước ngoài không có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với quyết định của chính phủ trong nước.Date23Phát triển: Các tiêu chuẩn đánh giá (Todaro)Phương tiện sinh sống (thức ăn, nơi ở, sức khoẻ, sự an toàn) đáp ứng nhu cầu cơ bảnLòng tự trọng: con người được tôn trọng và không bị người khác sử dụng như một công cụ để phục vụ mục đích của họKhông bị nô lệ: Được tự do lựa chọn và quyết định về đời sống vật chất, tinh thần và chính trị.Date24Phát triển: Chỉ tiêu tổng hợp HDITuổi thọ bình quânTrình độ giáo dụcGNI/ng tính theo PPPDate25Phát triển: Nhóm các chỉ tiêu đánh giá khácMức độ phân biệt đối xử với phụ nữVấn đề bạo lực trong gia đìnhMức độ dân chủ cộng đồngTính minh bạch của hệ thống tài chínhMức độ trong sạch quốc giaChỉ số phát triển giới (GDI)Chỉ số quyền lực theo giới (GEM) Date26Phát triển kinh tế & Phát triểnTrong phạm vi Kinh tế học phát triển, Khái niệm Phát triển kinh tế và Phát triển có thể sử dụng thay thế cho nhau. Khi đó, nền kinh tế được hiểu là một chỉnh thể xã hội. Date27Phát triển bền vữngKhái niệm PTBV xuất hiện khi những ảnh hưởng tiêu cực của TTKT đối với tương lai của thế giới ngày càng trở nên rõ ràng.Các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau đưa ra các khái niệm khác nhau về PTBV.Năm 1987, lần đầu tiên WB đưa ra khái niệm về PTBV.Theo thời gian khái niệm này ngày càng được hoàn thiện.Date28WB: Phát triển bền vữngLà “sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. nhấn mạnh việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển. ngày nay, yếu tố môi trường xã hội cũng được quan tâm hơn bên cạnh yếu tố môi trường tự nhiên.Date29Barbara InghamPhát triển bền vững là quá trình phát triển đi đôi với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.Date30Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vữngPhát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa 3 yếu tố:Tăng trưởng kinh tếCải thiện các vấn đề xã hộiBảo vệ môi trườngDate31Pearce và các cộng sự (1989)Phát triển bền vững là sự đảm bảo để lại cho thế hệ sau một lượng của cải với giá trị và số lượng ít nhất là bằng với lượng tài sản mà thế hệ hiện nay được thừa kế lại. Date32Đảng Cộng sản Việt Nam: PTBVTăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vữngTTKT đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng và bảo vệ môi trường.Gắn phát triển kinh tế với giữ vững ổn định chính trị - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng. Date33PTBV: Tiêu chí đánh giáTăng trưởng kinh tế ổn địnhThực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hộiKhai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống. Date342. Khung lý thuyết phân tích về sự phát triển ở các nước đang phát triểna) Theo Todarob) Theo HayamiDate35a) Theo TodaroKinh tế của các nước TG3 cần được nghiên cứu dưới góc nhìn rộng hơn kinh tế học truyền thống. Các nền kinh tế này cần được phân tích trong phạm vi quốc gia và quốc tế. - Trong phạm vi quốc gia: phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố KT và phi KT. - Trên phạm vi quốc tế: xem xét cách thức tổ chức và các quy tắc chi phối sự hoạt động của nền kinh tế toàn cầu: sự hình thành, ai kiểm soát, ai thu được lợi nhiều nhất. Date36b) Theo Hayami Hàm sx: Y = F(L, K, R,T) Quan trọng không phải là số lượng mà là chất lượng của L, K, R. L, K, và R chỉ tăng khi có sự đầu tư. Công nghệ (T) cũng cần có sự đầu tưLý do giải thích tại sao các nước đang pt mất rất nhiều thời gian mới có thể giàu lên được Date37Văn hóa (Culture: Value System)Thể chế (Institutions-Rules)Các nguồn lực (Resources-Production Factors)Công nghệ (Technology-Production Function)Hệ thống văn hóa-Thể chếHệ thống kinh tếDate38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_phat_trien_chuong_2_1046.ppt