Kinh tế phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển

Sự phân bổ có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm với sự tăng trưởng bền vững theo thời gian Các cơ chế kinh tế, xã hội và thể chế cần thiết để đem lại sự cải thiện nhanh chóng trên quy mô lớn về mức sống của đại bộ phận dân chúng nghèo nàn, khổ cực, kém hiểu biết ở các nước châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh.

ppt51 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế phát triển - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế học phát triển và các nước đang phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Giới thiệu về Kinh tế học phát triển và Các nước đang phát triểnGiới thiệu môn họcGiới thiệu về các nước đang phát triển11.1.Kinh tế Phát triển: Sự ra đờiCó các quan điểm khác nhau:Đánh dấu bởi sự xuất hiện tác phẩm “Bàn về bản chất và nguyên nhân của sự giàu có của các quốc gia” (“Của cải của các dân tộc”- 1776)  A. Smith được coi là nhà Kinh tế học phát triển đầu tiên.Từ những năm 1950 với việc nghiên cứu một cách hệ thống sự phát triển ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh.21.2.KTPT: Đối tượng nghiên cứuQuá trình phát triển của các nước thế giới thứ ba với các đặc điểm: Có hệ tư tưởng, văn hoá và kinh tế khác nhau, nhưngCó các vấn đề kinh tế phức tạp tương tự như nhau: nghèo đói, kém phát triển, sức khỏe yếu, tuổi thọ thấp, kém hiểu biết 31.3.KTPT: Mục tiêu nghiên cứuGiúp chúng ta hiểu hơn về TG thứ 3Tìm cách giúp TG thứ 3 tiến vào con đường phát triển bền vững với:mục tiêu trước mắt: giảm nghèo,mục tiêu dài hạn: bắt kịp mức độ thịnh vượng của các nước phát triển khác41.4.KTPT so với các môn kinh tế học khác Kinh tế học hiện đạiKinh tế chính trị học51.4.1.KTPT và Kinh tế học hiện đạiKinh tế học hiện đại nghiên cứu:Sự phân bổ có hiệu quả nhất (ít tốn kém nhất) các nguồn lực khan hiếm;Sự gia tăng tối ưu các nguồn lực này để tạo ra lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng nhiều hơn61.4.1.KTPT và Kinh tế học hiện đạiKinh tế học hiện đại sử dụng giả định “Thị trường hoàn hảo”:Cơ chế giá cả điều tiết tự độngSự cân bằng tồn tại trên tất cả các thị trường đơn lẻQuyết định kinh tế hoàn toàn dựa vào lợi ích cận biên (sự ‘duy lý” về kinh tế đơn thuần khi theo đuổi lợi ích cá nhân)71.4.2.KTPT và Kinh tế chính trịKinh tế chính trị nghiên cứu:Các vấn đề kinh tế truyền thống, vàQuá trình xã hội và thể chế thông qua đó một số ít nhóm người trong xã hội thực hiện việc phân bổ nguồn lực khan hiếm để phục vụ lợi ích của chính nhóm người đó hoặc lợi ích của đa số dân chúng. mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, nhấn mạnh vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.81.4.KTPT: Phạm vi nghiên cứuSự phân bổ có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm với sự tăng trưởng bền vững theo thời gianCác cơ chế kinh tế, xã hội và thể chế cần thiết để đem lại sự cải thiện nhanh chóng trên quy mô lớn về mức sống của đại bộ phận dân chúng nghèo nàn, khổ cực, kém hiểu biết ở các nước châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh. 91.5. Các vấn đề KTPT thường đề cậpKhái niệm Tăng trưởng, Phát triển, Phát triển bền vữngCác nhân tố/ nguồn lực của TTKT quốc gia và TTKT thế giới? Ai được lợi từ sự tăng trưởng đó?101.5. Các vấn đề KTPT thường đề cậpCác lý thuyết về tăng trưởng và phát triển và sự phù hợp của các lý thuyết đóKhả năng áp dụng kinh nghiệm của các nước phát triển cho quá trình phát triển của các nước đang phát triển Bất bình đẳng: Thu nhập, giớiPhát triển con người111.5. Các vấn đề KTPT thường đề cậpVai trò của nhà nước và các chính sách kinh tế vĩ môẢnh hưởng của các tổ chức quốc tế đối với các nước đang phát triểnCác nền kinh tế chuyển đổiChuyển dịch cơ cấu kinh tế121.6. Các câu hỏi cơ bảnTại sao cần có kinh tế học phát triển nghiên cứu về nền kinh tế các nước TG thứ ba?Có một mô hình hay lý thuyết áp dụng chung cho tất cả các nước đang phát triển hay không?132. Giới thiệu về các nước ĐPTDân số thế giới sống ra sao?Phân loại các nước trên thế giớiSự ra đời của các nước ĐPTĐặc điểm của các nước ĐPTVòng luẩn quẩn của sự đói nghèo142.1. Dân số thế giới sống ra sao?Cuộc sống hàng ngày của một gia đình điển hình ở Bắc MỹThu nhập TB~ 30.000 đến 40.000 USD/nămQuy mô nhỏ: 4 thành viênCăn hộ nhiều phòng ở thành phố hoặc 01 ngôi nhà có vườn ở ven đôTiện nghi trong nhà rất đầy đủ với các đồ dùng đắt tiền được nhập khẩu phù hợpThức ăn phong phú với những đặc sản như: hoa quả nhiệt đới, cà phê, thịt cá nhập khẩuHai đứa con được học hành đây đủ, chúng sẽ có thể học đại học và chọn một nghề mà chúng thíchTuổi thọ TB là từ 72 đến 75 nămCuộc sống của một gia đình điển hình ở nông thôn châu ÁThu nhập TB ở mức 250-300 USD kể cả thu nhập bằng hiện vậtThường có 10 người hoặc hơn: Cha, mẹ, 5-7 đứa con và có thể có cả cô và chú họHọ có thể không có nhà hoặc sống trong 01 căn hộ tồi tàn chỉ có 01 phòng, không có điện, nước sạch hay hệ thống vệ sinhNgười lớn không biết chữ và trong số 5-7 đứa trẻ chỉ có 01 đứa được đến trường và nó sẽ chỉ được đi học 3-4 năm tiểu họcCác thành viên trong gia đình thường rất dễ bị ốm và không có bác sĩ chăm sóc (các bác sĩ còn bận chăm sóc những người giàu có ở TP)Tuổi thọ TB chỉ hơn 60 tuổi152.2.Phân loại các nước trên thế giớiTheo WBTheo UNDP 16Phân loại các nước: WB dựa vào GNI/người/năm2005200620072008TN thấp 10725> 11115>11455>11905Việt Nam62070079089017Low-income economies (43) – WB (2008)Afghanistan Guinea-Bissau Rwanda Bangladesh Haiti Senegal Benin Kenya Sierra Leone Burkina Faso Korea, Dem Rep. Somalia Burundi Kyrgyz Republic Tajikistan Cambodia Lao PDR Tanzania Central African Republic Liberia Togo Chad Madagascar Uganda Comoros Malawi Uzbekistan Congo, Dem. Rep Mali Vietnam Eritrea Mauritania Yemen, Rep. Ethiopia Mozambique Zambia Gambia, The Myanmar Zimbabwe Ghana Nepal  Guinea Niger  18Lower-middle-income economies (55)Albania Honduras Paraguay Angola India Philippines Armenia Indonesia Samoa Azerbaijan Iran, Islamic Rep. São Tomé and Principe Belize   Iraq Solomon Islands   Bhutan Jordan Sri Lanka Bolivia Kiribati Sudan Cameroon Kosovo   Swaziland Cape Verde Lesotho Syrian Arab Republic China Maldives Thailand Congo, Rep. Marshall Islands Timor-Leste Côte d'Ivoire Micronesia, Fed. Sts. Tonga Djibouti Moldova Tunisia Ecuador Mongolia Turkmenistan Egypt, Arab Rep. Morocco Ukraine El Salvador Nicaragua Vanuatu Georgia Nigeria   West Bank and Gaza Guatemala Pakistan    Guyana Papua New Guinea    19Upper-middle-income economies (46)Algeria  Grenada Peru   American Samoa Jamaica Poland Argentina Kazakhstan Romania Belarus Latvia Russian Federation Bosnia and Herzegovina   Lebanon Serbia Botswana Libya Seychelles Brazil Lithuania South Africa Bulgaria Macedonia  St. Kitts and Nevis Chile Malaysia St. Lucia Colombia Mauritius St. Vincent & the Grenadines Costa Rica Mayotte Suriname Cuba Mexico Turkey Dominica Montenegro Uruguay Dominican Republic   Namibia   Venezuela, RB Fiji Palau  Gabon Panama 20High-income economies (66)Andorra France Netherlands Antilles Antigua and Barbuda French Polynesia New Caledonia Aruba Germany New Zealand Australia Greece Northern Mariana Islands Austria Greenland Norway Bahamas, The Guam Oman Bahrain Hong Kong, China Portugal Barbados Hungary Puerto Rico Belgium Iceland Qatar Bermuda Ireland San Marino Brunei Darussalam Isle of Man Saudi Arabia Canada Israel Singapore Cayman Islands Italy Slovak Republic Channel Islands Japan Slovenia Croatia  Korea, Rep. Spain Cyprus Kuwait Sweden Czech Republic Liechtenstein Switzerland Denmark Luxembourg Trinidad and Tobago Estonia Macao, China United Arab Emirates Equatorial Guinea Malta United Kingdom Faeroe Islands Monaco United States Finland Netherlands Virgin Islands (U.S.) 21High-income OECD members ( 27)Australia Greece New Zealand Austria Hungary Norway Belgium Iceland Portugal Canada Ireland Slovak Republic Czech Republic Italy Spain Denmark Japan Sweden Finland Korea, Rep. Switzerland France Luxembourg United Kingdom Germany Netherlands United States 22Trên cơ sở GNI/capita, cơ cấu kinh tế, WB chia thế giới thành:Các nước phát triểnCác nước công nghiệp mới (NIEs)Các nước thành viên OPECCác nước đang phát triển 23UNDP phân chia các nước dựa trên chỉ số phát triển con người (HDI) HDI được nhà kinh tế Manbub ul Haq đưa ra năm 1990 và được UNDP sử dụng từ năm 1993HDI bao gồm: chỉ số GDP bình quân đầu người (tính theo PPP), chỉ số tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh, chỉ số về trình độ học vấn (tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp) Các quốc gia được chia thành - Chỉ số HDI cao 0,8 - 1 - Chỉ số HDI trung bình 0,5 - 0,8 - Chỉ số HDI thấp 0 - 0,524Các nước kém pt nhất Thu nhập thấpTài sản nhân lực (chỉ số tài sản nhân lực-HAI) thấpMức độ dễ tổn thương kinh tế cao Bất ổn định trong sx nông nghiệp Bất ổn định trong xk hh và dv Khu vực cn và dv ko giữ vai trò quan trọng XK tập trung, không đa dạng 25Các nước kém phát triển nhấtAngolaMadagascarBeninMalawi Burkina Faso Mali Burundi MauritaniaCentral African Republic MozambiqueChad NigerComoros Rwanda Democratic Republic of the CongoSão Tomé and Príncipe DjiboutiSenegalEquatorial GuineaSierra LeoneEritreaSomaliaEthiopia SudanGambiaTogoGuineaUganda Guinea-Bissau United Republic of TanzaniaLesotho Zambia Liberia  Afghanistan Nepal BangladeshSamoa Bhutan Solomon Islands CambodiaTimor-Leste Kiribati Tuvalu Lao People’s Democratic Republic Vanuatu Maldives YemenMyanmar  Haiti 26Các nước đang chuyển đổi (transition economies) Albania Georgia Romania Armenia Hungary Russian Federation Azerbaijan Kazakhstan Serbia and MontenegroBelarus Kyrgyz Republic Slovak RepublicBosnia and Herzegovina Latvia SloveniaBulgaria Lithuania TajikistanCroatia Macedonia, FYR TurkmenistanCzech Republic Moldova UkraineEstonia Poland Uzbekistan27Các nước có nền kinh tế thị trường mới nổi (emerging market economies)Các nước CN mới, đang chuyển đổi và đang pt có quy mô lớn, khu vực tài chính mạnh đang hội nhập KT thế giới nhanh.ArgentinaIndiaSingaporeArgentinaIndonesiaSouth AfricaBrazilIsraelSouth KoreaChileMalaysiaTaiwanColombiaMexicoThailandCzech RepublicPeruTurkeyEgyptPhilippinesVenezuelaHong KongPolandHungaryRussia28Thế nào là nước đang phát triển?Nước đang phát triển là nước có:(1) TNhập TB hoặc thấp theo WB, (2) HDI TB hoặc thấp theo UNDP 292.3.Sự xuất hiện Thế giới Thứ 3Trước 1945, phần lớn các nước TG3 là thuộc địa của các quốc gia Tây Âu như Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, TBN, BĐNSau CTTG 2 các dân tộc bị áp bức đã vùng lên giành độc lập: Châu Á châu Phi châu Mỹ  Trên diễn đàn quốc tế xuất hiện nhân tố mới: TG3  Các nước ĐPT hiện nay đều chịu ảnh hưởng của chế độ thuộc địa trong quá khứ trên nhiều phương diện với các mức độ khác nhau.30So sánh tên gọi TG1, TG2, TG3TG1: các nước có nền kinh tế phát triển, theo con đường TBCN, phần lớn ở Tây Âu (các quốc gia phía Tây).TG2: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, theo con đường XHCN, phần lớn ở Đông Âu (các quốc gia phía Đông).TG3: các quốc gia thuộc địa mới giành độc lập sau Thế chiến 2.31TG3: Quá trình phát triểnĐể tránh rơi vào khối TG1 hoặc TG2, TG3 đã liên kết với nhau và phủ nhận sự phân chia thế giới thành Đông – Tây.Tháng 4/1955, lãnh đạo 24 nước châu Á và châu Phi đã họp tại Bandung, Indonesia. 32Hội nghị Bandung: Chủ trương của TG3“Không liên kết”Mong muốn hình thành “nguyên tắc quốc tế mới”Giành ưu tiên cho các nước nghèo.Giúp các nước nghèo thoát khỏi tình trạng chậm phát triển Tạo luồng sinh khí mới trong quan hệ quốc tế: Phát triển không phải hướng về phương Đông hay phương Tây mà hướng về phương Nam nghèo đói.33TG3: Quá trình phát triểnĐầu 1960s, TG3 phải đương đầu với nhiều khó khăn tương tự nhau (nghèo đói, bệnh tật) họ liên kết nhau lại và đòi thay đổi các quan hệ kinh tế toàn cầu: đòi quyền đánh thuế hoặc hạn chế lượng hàng NK của một số nước mà không sợ bị các nước liên quan trừng phạt.Năm 1963, TG3 yêu cầu UN triệu tập Hội nghị thương mại thế giới, họ nhấn mạnh sự cần thiết của Quan hệ Thương mại công bằng hơn giữa các nước giàu ở phương Bắc và các nước nghèo ở phương Nam. 34TG3: Quá trình phát triểnNăm 1964, lần đầu tiên diễn ra Hội nghị Liên Hiệp quốc về thương mại và phát triển. Mục tiêu Hội nghị:Đưa TMQT thúc đẩy sự phát triển của các nước nghèo,Yêu cầu các nước giàu mở cửa thị trường cho hàng hóa của các nước nghèo và giúp các nước nghèo phát triển năng lực sản xuất.Năm 1974, UN tuyên bố ủng hộ việc xây dựng một “trật tự kinh tế quốc tế mới” (New Economic Order) làm cơ sở thúc đẩy đối thoại Bắc-Nam.352.4. Các cách gọi khác nhau về các nước đang phát triển1. Thế giới Thứ 3>< Các nước phát triển (Developing and Developed countries)362.5. Đặc điểm của các nước đang phát triểnCác điểm tương đồngCác điểm khác biệtVấn đề nghèo đói và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển kinh tế37 Những điểm tương đồngMức sống thấp Năng suất lao động thấpTốc độ tăng dân số nhanh và gánh nặng về người ăn theoTỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao và ngày càng tăngPhụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thôThị trường không hoàn hảo và thiếu thông tinChịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương/thua thiệt trong quan hệ quốc tế38f) Chịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương/thua thiệt trong quan hệ quốc tế Thua thiệt: tiếng nói yếu trong các tổ chức và diễn đàn quốc tếPhụ thuộc: trợ cấp (ODA) và các quan hệ KT, văn hóa khácDễ bị tổn thương: năng lực hạn chế để đối phó với các cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế; chảy máu chất xám39Những điểm khác biệt (sự đa dạng của các nước ĐPT)Quy mô đất nướcHoàn cảnh lịch sửNguồn nhân lực và nguồn lực vật chấtCơ cấu kinh tếMức độ phụ thuộc vào bên ngoài về kinh tế, chính trị và văn hóa40a) Quy mô đất nướcRankCountryPopulationDensity1China1,288,400,000138.150Kazakhstan14,878,1005.5100Bosnia and Herzegovina4,139,83580.9150Barbados270,584629.3184Palau20,00043.041b) Hoàn cảnh lịch sửThuộc địa của các nước khác nhauThời gian là thuộc địa khác nhauTheo khối XHCN, TBCN, hay phong trào không liên kết42c) Nguồn lựcKhoáng sảnDầu mỏ: Saudi Arabia, Venezuela, IndonesiaKhoáng sản khác: South AfricaĐất đaiĐồng cỏ: ArgentinaSa mạc: Niger Nguồn nhân lựcLao động lành nghề: Thailand, ChileLao động không lành nghề: Kiribati, Chad43d) Cơ cấu kinh tếKhu vực tư nhân chiếm ưu thế: Chile, South Africa, ColombiaKhu vực công chiếm ưu thế: Sri Lanka, Vietnam, Cuba, Tanzania44e) Sự khác biệt về sắc tộc và tôn giáof) Sự khác biệt về hệ thống chính trị và thể chế45Các nước lớn:Dễ có mâu thuẫn tôn giáo và sắc tộcĐa dạng (nguồn lực, sx, tiêu dùng...)Dựa vào nội lực nhiều hơnCác nước nhỏ:Thống nhất hơn (tôn giáo, sắc tộc)Sự đa dạng kém hơnDựa vào nội lực ít hơn và dựa nhiều vào mở cửag) Mức độ phụ thuộc vào bên ngoài46Vòng luẩn quẩn của đói nghèoCó thể khái quát hóa nguyên nhân của nghèo đói tại các nước đang phát triển qua khái niệm “vòng luẩn quẩn của đói nghèo” (vicious circle of poverty) từ cả hai phía cung và cầu47Từ phía cung....Đầu tư thấpNăng suất lao động thấpThu nhập thấpTỷ lệ tích lũy thấp 48Từ phía cầu....Quy mô thị trưòng quá nhỏKhông kích thích các nhà đầu tư tiềm năngKhông có vốn đầu tư thêmNăng suất thấp Thu nhập thấp493) Sơ đồ nhiều mặt về sự kém phát triểnNăng lực LĐ kémKỹ năng QL ko phù hợpDD, SK kémCơ hội GD thấpThu nhập thấpNSLĐ thấpThất nghiệpCầu LĐ thấpĐầu tư thấp Tỷ lệ tiết kiệm thấpTỷ lệ sinh caoTăng DS caoCung LĐ caoCông nghệ nhập khẩu tiết kiệm LĐCác BP kiểm soát tỷ lệ tử vong áp dụng theo NN50Vì vậy... Việc tìm ra phương thức phát triển kinh tế nói chung và tăng trưởng nhanh nói riêng để thoát nghèo là điều cấp thiết đối với nhóm nước này51

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinh_te_phat_trien_chuong_1_7222.ppt
Tài liệu liên quan