Mục tiêu của chương
lMột số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học
lĐịnh nghĩa Kinh tế học
lPhân nhánh kinh tế học
lPhương pháp phân tích kinh tế
lMột số khái niệm kinh tế cơ bản
lĐịnh nghĩa Kinh tế học
lMột số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học
lPhân nhánh kinh tế học
lPhương pháp phân tích kinh tế
lMột số khái niệm kinh tế cơ bản
31 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan Kinh tế học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1Tổng quan Kinh tế học Nguyễn Việt Hưng Mục tiêu của chương Định nghĩa Kinh tế học Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học Phân nhánh kinh tế học Phương pháp phân tích kinh tế Một số khái niệm kinh tế cơ bản Mục tiêu của chương Định nghĩa Kinh tế học Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học Phân nhánh kinh tế học Phương pháp phân tích kinh tế Một số khái niệm kinh tế cơ bản Định nghĩa Kinh tế học Nhu cầu xã hội luôn vượt xa so với khả năng đáp ứng của xã hội từ số nguồn lực hiện có. KHAN HIẾM là vấn đề mà cả người giàu và nghèo đều phải đối mặt. Định nghĩa Kinh tế học KINH TẾ HỌC là môn khoa học về sự lựa chọn – nó giải thích tại sao các cá nhân, doanh nghiệp, hoặc chính phủ lại đưa ra lựa chọn như vậy khi họ phải đối mặt với sự KHAN HIẾM. Định nghĩa Kinh tế học Kinh tế học sẽ trả lời ba câu hỏi; Sản xuất hàng hóa gì và số lượng bao nhiêu? Sản xuất hàng hóa đó bằng cách gì (K hay L)? Sản xuất hàng hóa đó cho ai (giàu/nghèo)? Mục tiêu của chương Định nghĩa Kinh tế học Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học Phân nhánh kinh tế học Phương pháp phân tích kinh tế Một số khái niệm kinh tế cơ bản Nguyên lý nền tảng NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG định hướng chúng ta cách đưa ra câu hỏi và tìm lời giải cho những vấn đề kinh tế Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 1 Chúng ta phải đối mặt với sự đánh đổi: do khan hiếm và phải lựa chọn nên chúng ta phải chấp nhận từ bỏ một thứ để nhận được một thứ khác. Giá trị của thứ mà ta từ bỏ được gọi là chi phí cơ hội Ví dụ: đến trường học và ở nhà ngủ, công bằng và tăng trưởng, thất nghiệp và lạm phát… Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 2 Chúng ta đưa ra lựa chọn dựa trên các giá trị cận biên Lợi ích cận biên (quy luật lợi ích cận biên giảm dần) Chi phí cận biên (quy luật chi phí cận biên tăng dần) VD: Bát phở 10.000VND; chúng ta sẵn sàng trả tiền để ăn bát 1 nhưng không chấp nhận trả tiếp để ăn bát 2 do lợi ích của bát 2 đã giảm và thấp hơn 10.000. Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 3 Trao đổi hàng hóa tự nguyện sẽ làm cả hai bên mua và bán được lợi Thị trường là một cách tổ chức trao đổi hiệu quả do nó đảm bảo nguồn lực được chuyển tới nơi được định giá trị cao nhất. Nguyên lý nền tảng Nguyên lý 4 Trong một số trường hợp, thị trường gặp phải những khuyết tật hoặc do xã hội không chỉ theo đuổi duy nhất mục tiêu hiệu quả (mà còn có mục tiêu công bằng) nên đôi khi chính phủ có thể tham gia nhằm cải thiện tính hiệu quả hoặc tính công bằng. Mục tiêu của chương Định nghĩa Kinh tế học Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học Phân nhánh kinh tế học Phương pháp phân tích kinh tế Một số khái niệm kinh tế cơ bản Phân nhánh kinh tế học Các nhà kinh tế nhìn nhận và phân tích nền kinh tế để lý giải cơ chế hoạt động của nó từ hai góc độ vi mô và vĩ mô. Kinh tế Vi mô vs. Kinh tế Vĩ mô Microeconomics vs. Macroeconomics Kinh tế Vi mô Kinh tế Vi mô là môn học nghiên cứu hành vi của các cá nhân và các doanh nghiệp và cách thức tương tác giữa các tác nhân này trên thị trường VD: hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hóa, cung cấp bao nhiêu giờ lao động DN thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hóa Giá cả được hình thành như thế nào Kinh tế Vĩ mô Kinh tế Vĩ mô là môn học nghiên cứu chung toàn bộ nền kinh tế quốc dân hoặc nền kinh tế toàn cầu. VD: Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát. Nghiên cứu cán cân thương mại, cán cân vốn, tỷ giá. Nghiên cứu chính sách tài khóa, tiền tệ Phân nhánh Kinh tế học Các nhà kinh tế có thể nhìn nhận và phân tích nền kinh tế từ hai góc độ thực chứng và chuẩn tắc. Phân tích thực chứng vs. Phân tích chuẩn tắc Positive Statements vs. Normative Statements Phân tích thực chứng Phân tích thực chứng cho biết những gì đang thực sự diễn ra. Nó có thể được chứng minh là đúng hoặc sai Nó có thể được kiểm chứng từ thực tế Phân tích chuẩn tắc Phân tích chuẩn tắc cho biết chúng ta nên làm gì. Nó phụ thuộc vào giá trị và cảm nhận của mỗi cá nhân. Nó rất khó có thể kiểm định được là đúng hay sai. Mục tiêu của chương Định nghĩa Kinh tế học Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học Phân nhánh kinh tế học Phương pháp phân tích kinh tế Một số khái niệm kinh tế cơ bản Phương pháp phân tích kinh tế Mục tiêu của nhà kinh tế là đưa ra các nhận định thực chứng phù hợp với thực tế và giúp chúng ta hiểu nền kinh tế vận hành ra sao, từ đó có thể làm định hướng cho các nhận định chuẩn tắc của chúng ta. Các bước phân tích 2. Xây dựng mô hình 3. Kiểm chứng mô hình 1. Quan sát Đo lường Vai trò của giả thiết Giả thiết là hết sức cần thiết và quan trọng. Thế giới quá phức tạp và không thể thâu tóm hết các nhân tố => cần giả thiết để đơn giản hóa Nếu giả thiết lại làm méo mó quá nhiều thực tế thì mô hình có thể đưa ra những nhận định sai lầm nghiêm trọng. Công cụ phân tích Phân tích bằng lời thông thường Khi giá cả tăng lên thì lường hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua sẽ có xu hướng giảm xuống. Khi thất nghiệp tăng cao thì mức sản lượng trong nền kinh tế sẽ giảm xuống Công cụ phân tích Phân tích bằng toán: biểu diễn và biến đổi thông qua các phương trình toán học để đi đến kết luận; biểu diễn bằng đồ thị,… Qd = a – bP; a và b > 0 (1 – Y/Y*) = α(u – u*): trong đó Y là sản lượng thực tế, Y* là sản lượng tự nhiên; u là thất nghiệp thực tế và u* là thất nghiệp tự nhiên. Công cụ phân tích Phân tích bằng thống kê và kinh tế lượng: thống kê giá trị của các chỉ tiêu kinh tế, hồi quy để định lượng quan hệ giữa các biến. Qd = 1000 – 50P (1 – Y/Y*) = 2(u – u*): quy luật Okun Mục tiêu của chương Định nghĩa Kinh tế học Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi nghiên cứu kinh tế học Phân nhánh kinh tế học Phương pháp phân tích kinh tế Một số khái niệm kinh tế cơ bản Một số khái niệm kinh tế cơ bản Thị trường: Thị trường cạnh tranh: không có người bán hay người mua nào có khả năng áp đặt giá Thị trường phi cạnh tranh: người bán hoặc người mua có khả năng áp đặt giá trong một chừng mực nào đó. Giá cả: Giá cả danh nghĩa: biểu diễn bằng tiền tệ Giá cả thực tế: phản ánh giá tương đối; cho biết chênh lệch giữa giá hàng hóa A với mặt bằng giá chung Một số khái niệm kinh tế cơ bản Cung hàng hóa (S): phản ánh lượng hàng hóa (dịch vụ) Qs mà doanh nghiệp bán tại mỗi mức giá P. Qs = -20 + 3P 10 15 P 10 25 Q S Một số khái niệm kinh tế cơ bản Cầu hàng hóa (D): phản ánh lượng hàng hóa (dịch vụ) Qd mà người tiêu dùng mua tại mỗi mức giá P. Qd = 70 - 4P 10 15 P 10 30 Q D Một số khái niệm kinh tế cơ bản Hệ số co giãn: phản ánh mức độ nhạy cảm của một biến A khi một biến B khác thay đổi. Nó được tính bằng % thay đổi của biến A chia cho % thay đổi của biến B. Ví dụ: % thay đổi của lượng cầu (cung) khi giá thay đổi 1%.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổng quan Kinh tế học.ppt