Kinh tế học vi mô - Tối đa hóa lợi nhuận và cung cạnh tranh
Lợi nhuận kinh tế =0
? Nếu TR > wL + rk, có lợi nhuận kinh tế, doanh
nghiệp mới sẽ gia nhập ngành
? Nếu TR = wL + rk, lợi nhuận kinh tế =0, tuy
nhiên các doanh nghiệp vẫn thu được suất sinh lợi
thông thường; cho biết ngành sản xuất có tính
cạnh tranh
? Nếu TR < wl + rk, doanh nghiệp sẽ xem xét rời
khỏi ngành
14 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4703 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học vi mô - Tối đa hóa lợi nhuận và cung cạnh tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6.11.2012 1
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 1
Tối đa hóa lợi nhuận
và cung cạnh tranh
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 2
NỘI DUNG
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Đường cầu, tổng doanh thu và doanh thu biên
Tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hoá lỗ
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
Đường cung ngắn hạn của ngành (thị trường)
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
Đường cung dài hạn của ngành
6.11.2012 2
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 3
Đặc điểm của thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
1) Sản phẩm đồng nhất
2) Rất nhiều người tham gia (cả bên mua
và bán)
3) Thông tin hoàn hảo
4) Tự do gia nhập và rời khỏi ngành
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 4
Đường cầu trước doanh nghiệp
q
P
Q
d, MR, AR
P
Doanh nghiệp Toàn ngành (Thị trường)
D
P
P
S
Q
?:, constPq
?:, constPt
6.11.2012 3
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 5
Đường tổng doanh thu
TR = P. q
mà
nên đường biểu diễn
TR là một đường
thẳng và độ dốc chính
là P
TR
q
TR
P = MR
constPq :,
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 6
Doanh thu biên là chênh lệch trong tổng
doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một
đơn vị sản phẩm.
MR = DTR/DQ = dTR/dQ
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:MR = P
Đường MR, d và AR trùng nhau
Doanh thu biên
6.11.2012 4
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 7
Dấu hiệu:
Nguyên tắc:
Tối đa hóa lợi nhuận
minAC Phay
:
TCTRq
SX tại q*: MC = MR = P
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 8
q
0
Tối đa hóa lợi nhuận (tt)
10
20
30
40
P
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
50
60
MC
AVC
AC
AR=MR=P
q
q
*
Tại q
*
: MC = MR=P
và P > AC
ABCDhay
qx AC) -(P
*
D A
B C
o
6.11.2012 5
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 9
Dấu hiệu:
Lựa chọn:
1) Tiếp tục sản xuất
2) Đóng cửa (ngừng sản xuất)
Tối thiểu hoá lỗ
minAC Phay
:
TCTRq
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 10
1) Tiếp tục sản xuất
Dấu hiệu:
Nguyên tắc:
Lỗ ≤ TFC
Tối thiểu hoá lỗ (tt)
SX tại q*: MC = MR = P
minAVC Phay
:
TVCTRq
6.11.2012 6
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 11
Tối thiểu hoá lỗ (tt)
P
q
AVC
AC MC
q
*
P = MR
B
F
C
A
E
D
Tại q
*
: MC = MR =P
và P < AC
Lỗ= (P -AC) x q
*
hay
ABCD
o
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 12
2) Đóng cửa doanh nghiệp
Dấu hiệu:
Lỗ = TFC
Tối thiểu hoá lỗ (tt)
minAVC Phay
:
TVCTRq
6.11.2012 7
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 13
Dấu hiệu:
Nguyên tắc:
Trường hợp hoà vốn
min
0
AC Phay
:
TCTRqq
SX tại q* = q
0
: MC = MR = P
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 14
Trường hợp hoà vốn (tt)
P
q
AVC
AC MC
q
*
= q
0
P = MR
B
Tại q*= q
0
: MC = MR=P
và P = AC
Lợi nhuận = 0
o
6.11.2012 8
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 15
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Tóm tắt các quyết định sản xuất
Lợi nhuận đạt tối đa (lỗ tối thiểu) khi MC = MR = P
Nếu P > AC
min
doanh nghiệp hoạt động có lãi.
Nếu P = AC
min
doanh nghiệp hoạt động hoà vốn.
Nếu AVC
min
< P < AC
min
doanh nghiệp tiếp tục hoạt
động dù bị lỗ.
Nếu P < AVC
min
< AC doanh nghiệp đóng cửa.
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 16
Giá
($/sản phẩm)
MC
Sản lượng
AVC
AC
P
5
=AVC
min
P
2
P
1
q
2
q
1
s = MC nằm trên AVC
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
P
4
P
3
=AC
min
q
3
q
4
q
5
P
6
6.11.2012 9
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 17
MC
2
q
2
MC
1
q
1
Phản ứng của doanh nghiệp khi
giá yếu tố đầu vào thay đổi
P
q
P
Tiết kiệm ròng của doanh
nghiệp khi giảm sản lượng
Khi giá yếu tố
đầu vào thay
đổi, doanh
nghiệp sẽ thay
đổi mức sản
lượng sao cho
chi phí biên
bằng giá bán
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 18
Đường cung thị trường ngắn hạn cho biết
tổng sản lượng mà các doanh nghiệp
trong ngành sẵn lòng cung ứng trong
ngắn hạn với mọi mức giá có thể có.
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
6.11.2012 10
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 19
s
3
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
P
0 2 6 11 15 19 31
s
1
S
Đường cung của ngành trong
ngắn hạn là đường tổng hợp theo
chiều ngang của những đường
cung của từng doanh nghiệp.
Q
s
2
P
1
P
3
P
2
10
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 20
q
1
A
B
C
D
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
P
q
P = MR
SAC
SMC
q
3
q
0
G
F
LAC
E
LMC
6.11.2012 11
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 21
D
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
P
q
P = MR P
q
3
q
0
G
F
P= LAC min
LAC
E
LMC
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 22
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
Lợi nhuận kinh tế =0
Nếu TR > wL + rk, có lợi nhuận kinh tế, doanh
nghiệp mới sẽ gia nhập ngành
Nếu TR = wL + rk, lợi nhuận kinh tế =0, tuy
nhiên các doanh nghiệp vẫn thu được suất sinh lợi
thông thường; cho biết ngành sản xuất có tính
cạnh tranh
Nếu TR < wl + rk, doanh nghiệp sẽ xem xét rời
khỏi ngành
Sự cân bằng có tính cạnh tranh trong dài hạn
6.11.2012 12
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 23
S
1
Cân bằng dài hạn
q Q
P P
P
1
LAC
LMC
D
S
2
P
1
Q
1
q
2
= q
0
Doanh nghiệp Toàn ngành
P
2
Q
2
P
2
q
1
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 24
Cân bằng dài hạn trong thị
trường cạnh tranh hòan hảo
1) MC = MR = P
2) P = LAC
Không có động lực để rời bỏ hoặc gia
nhập ngành
Lợi nhuận kinh tế = 0
6.11.2012 13
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 25
Đường cung dài hạn của ngành
Để xác định cung dài hạn, chúng ta giả
định:
Tất cả các doanh nghiệp đều có khả năng tiếp
cận với công nghệ sản xuất hiện hành.
Sản lượng gia tăng do sử dụng nhiều yếu tố
đầu vào hơn, chứ không phải do tiến bộ kỹ
thuật
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 26
A
P
1
AC
P
1
MC
q
1
D
1
S
1
Q
1
C
D
2
P
2 P2
q
2
B
S
2
Q
2
Đường cung dài hạn của ngành có
chi phí không đổi
q Q
P
P
S
L
Q
3
6.11.2012 14
Kinh tế Vi mô
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 17
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 27
Cung dài hạn của ngành có chi phí tăng dần
q Q
P P
S
1
D
1
P
1
LAC
1
P
1
SMC
1
q
1 Q1
A
S
L
P
3
SMC
2
Do giá các yếu tố đầu vào
tăng, cân bằng dài hạn xảy ra
ở điểm có mức giá cao hơn.
LAC
2
B
S
2
P
3
Q
3
q
2
P
2
P
2
D
2
Q
2
6.11.2012 Đặng Văn Thanh 28
S
2
B
S
L
P
3
Q
3
SMC
2
P
3
LAC
2
Do giá yếu tố đầu vào giảm,
cân bằng dài hạn xảy ra ở
điểm có mức giá thấp hơn.
Cung dài hạn của ngành có chi phí giảm dần
q Q
P
P
P
1
P
1
SMC
1
A
D
1
S
1
Q
1
q
1
LAC
1
Q
2
q
2
P
2
P
2
D
2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mpp05_511_l17v_5386.pdf