Kinh tế học quốc tế - Chương 2: Các lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển

Không giải thích được thực tế lợi ích thu được từ TMQT chưa đánh giá hết các yếu tố tạo nên một quốc gia hùng mạnh không giải thích được cơcấu mậu dịch chưa lý giải các điều kiện thương mại

pdf30 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học quốc tế - Chương 2: Các lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2: Các lý thuyết TMQT cổ điển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và Quản lý 2Nội dung 2.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh 2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện 2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội và lợi thế so sánh 2.6 Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ 32.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương  Tổng quát:  Chiếm ưu thế trong suốt thế kỷ 17-18  Quan niệm quốc gia hùng mạnh: tích luỹ được số lượng lớn kim loại quí  TMQT có thể tạo nên quốc gia hùng mạnh 4 Nội dung:  Khuyến khích xuất khẩu (trợ giá)  Hạn chế nhập khẩu (thuế quan)  Nhà nước cần can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế  Lợi ích TMQT thu được của quốc gia này nhờ sự thua thiệt của quốc gia khác 2.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương 5 Hạn chế  không giải thích được thực tế lợi ích thu được từ TMQT  chưa đánh giá hết các yếu tố tạo nên một quốc gia hùng mạnh  không giải thích được cơ cấu mậu dịch  chưa lý giải các điều kiện thương mại 2.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương 6 Lợi ích thu được từ TMQT 2.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương Nước 1 Nước 2 Trước TMQT Trong TMQT Nước 1 Nước 2 Sau TMQT Nước 1 khuyến khích XK sang 2 và hạn chế nhập khẩu từ nước 2 72.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối  Tổng quát:  do Adam Smith đưa ra (1776)  dựa trên học thuyết giá trị - lao động  hiệu quả sản xuất là cơ sở để xác định lợi thế tuyệt đối  tất cả các quốc gia tham dự đều thu được lợi ích “điều rõ ràng đối với người chủ gia đình rằng không bao giờ cố làm ở nhà cái gì mà đắt hơn là đi mua nó” 8 Nội dung Nếu một nước sản xuất một hàng hoá hiệu quả hơn và kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hoá thứ hai so với một nước khác thì nước đó sẽ có lợi nếu chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có hiệu quả hơn (lợi thế tuyệt đối) và nhập khẩu hàng hoá kém hiệu quả hơn (bất lợi thế tuyệt đối). 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 9 Mô hình  Thế giới TM có hai nước  Mỗi nước sản xuất 2 hàng hoá  Tuân theo qui luật giá trị - lao động  Hiệu quả sản xuất = Năng suất lao động  TMQT tự do 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 10 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Việt nam SX Tiêu dùng Gạo Gạo Châu Âu SX Tiêu dùng Lúa mỳ Lúa mỳ Việt nam CMHSX Tiêu dùng Gạo Gạo Châu Âu CMHSX Tiêu dùng Lúa mỳ Lúa mỳ GạoLúa mỳ TMQT Kinh tế đóng 11  Dẫn chứng bằng số Hiệu quả SX Gạo (tấn/h) Vải (m/h) 3 200 Việt nam 1 400 Thái lan 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 12 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Gạo (tấn) Vải (m) 200 6670 Việt nam 25 30000 Thái lan Gạo (tấn) Vải (m) 300 0 Việt nam 0 40000 Thái lan Gạo (tấn) Vải (m) 200 10000 Việt nam 100 30000 Thái lan Trước TM (sản xuất và tiêu dùng) Sau TM (sản xuất) Sau TM (tiêu dùng) 225 36670 Tổng 300 40000 Tổng Việt nam: XK 100 tấn gạo NK 10.000m vải Thái lan: XK 10.000 m vải NK 100tấn gạo TMQT TMQT 13  Nhận xét:  đơn giản  TMQT đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia  thay đổi mô hình sản xuất  nếu một nước sản xuất kém hiệu quả hoàn toàn? 2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 14  Tổng quát  Do David Ricardo đưa ra (1817)  Là một trong những qui luật quan trọng nhất của Kinh tế học quốc tế  Các quốc gia tham dự đều thu được lợi ích từ TMQT 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh 15  Giả thiết  2 quốc gia + 2 hàng hóa + 1 yếu tố SX + giá trị HH tính theo lao động  Chi phí sản xuất không đổi (lợi suất không đổi theo qui mô)  Chi phí vận chuyển bằng không  Mậu dịch tự do  LĐ có thể di chuyển trong một quốc gia nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh 16  Nội dung Nếu một quốc gia sản xuất kém hiệu quả hơn cả hai hàng hoá so với quốc gia khác thì TMQT vẫn có thể xảy ra nếu nước đó chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất khẩu hàng hoá kém hiệu quả ít hơn (lợi thế so sánh) và nhập khẩu hàng hoá kém hiệu quả nhiều hơn (bất lợi thế so sánh). 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh 17  Dẫn chứng bằng số Hiệu quả SX Gạo (tấn/h) Vải (m/h) 2 100 Việt nam 3 400 Thái lan 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh Xây dựng mô hình: • Hai nền kinh tế đều có thể huy động được 100 h lao động • Mức trao đổi trên thị trường thế giới: 1 tấn gạo = 100 m vải 18 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh Gạo (tấn) Vải (m) 100 5000 Việt nam 75 30000 Thái lan Gạo (tấn) Vải (m) 200 0 Việt nam 0 40000 Thái lan Gạo (tấn) Vải (m) 100 10000 Việt nam 100 30000 Thái lan Trước TM (sản xuất và tiêu dùng) Sau TM (sản xuất) Sau TM (tiêu dùng) 175 35000 Tổng 200 40000 Tổng Việt nam: XK 100 tấn gạo NK 10.000m vải Thái lan: XK 10.000 m vải NK 100 tấn gạo TMQT TMQT 19 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh 100 50 300 75 100 400 100 A A’ B B’ 200 E E’ G(t) V(trăm m) Thái lan XK NK XK NK G(t) V(trăm m) Việt nam 20  Nhận xét  Lợi thế tuyệt đối là TH đặc biệt của LTSS  TMQT có thể xảy ra ở mọi quốc gia  Mô hình CMH sản xuất  Chỉ tính đến một yếu tố SX  Chỉ tính đến cung 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh 21  Do Balassa đưa ra năm 1965  Dựa trên các số liệu trên thị trường để xác định 2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện RCA ij = (X ij/ X wj )/ ( X ij/ Xwj) Trong đó: X ij là tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm j của nước i. X wj là tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm j của thế giới. ∑ X ij là tổng giá trị xuất khẩu của nước i. ∑Xwj là tổng giá trị xuất khẩu của thế giới . 22  Có thể áp dụng cho cấp độ quốc gia, ngành, hoặc doanh nghiệp  Đánh giá:  RCAij < 1: sản phẩm j không có lợi thế so sánh  1 < RCAij < 2: sản phẩm j không có lợi thế so sánh nhưng không cao  RCAij >>> 2: sản phẩm j có lợi thế so sánh càng cao 2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện 23 Cá 10,55 Gạo 71,53 Cà phê 20,69 Cao su 9,27 Bao bì gỗ 2,73 Đồ gỗ gia đình 1,10 Quần áo 2,97 Giầy dép 11,35 2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện 24  Tổng quát  Do Haberler đưa ra (1930s)  Khắc phục được hạn chế của lý thuyết giá trị - lao động  Giúp lý giải thích lợi thế so sánh gần thực tiễn hơn 2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội 25  Nội dung  Chi phí cơ hội để sản xuất sản phẩm thứ nhất được xác định bằng số lượng hàng hoá thứ hai phải từ bỏ không sản xuất để giải phóng các nguồn lực đủ để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm thứ nhất  Sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn thì có lợi thế so sánh 2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội 26 2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội  Dẫn chứng bằng số Hiệu quả SX Gạo (tấn/h) Vải (m/h) 2 100 Việt nam 3 400 Thái lan ViÖt nam Th¸i lan 1 tÊn g¹o = 50 m v¶i 1 tÊn g¹o = 133,3 m v¶i 100 m v¶i = 2 tÊn g¹o 100 m v¶i = 0,75 tÊn g¹o 27  Nhận xét  Cho cùng kết quả  Giúp xác định điều kiện TMQT 50 m vải < 1 tấn gạo < 133,3 m vải 2.5 Lý thuyết chi phí cơ hội 28  Điều gì sẽ xảy ra nếu  tiền công ở VN: 100.000 VND/h  tiền công ở Thái lan: 300 THB/h 2.6 TMQT với sự tham gia của tiền tệ Hiệu quả SX Gạo (tấn/h) Vải (m/h) 2 100 Việt nam 3 400 Thái lan 29  Điều gì sẽ xảy ra nếu  tỷ giá 500 VND = 1THB  TL xuất khẩu vải sang VN, không có TMQT  tỷ giá 1333,3 VND = 1THB  VN xuất khẩu lương thực sang TL, không có TMQT 2.6 TMQT với sự tham gia của tiền tệ Giá Gạo (đv/tấn) Vải (đv/m) 50.000 100.0 Việt nam (VND) 100 0.75 Thái lan (THB) 30  Khung tỷ giá: 500 VND < 1THB < 1333,3 VND 2.6 TMQT với sự tham gia của tiền tệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch2_ly_thuyet_co_dien_3894.pdf