Kinh tế học - Chương 5: Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ

Cách tạo ra tiền của ngân hàng trung gian. Bằng cách cho vay và tạo ra tiền gởi mà không được bảo đảm hoàn toàn bằng dự trữ tiền mặt.  Sử dụng một số giả định. + Tỷ lệ dự trữ chung cho mọi ngân hàng d = 10%. + Mọi người không thích dùng tiền mặt, chỉ muốn thanh toán bằng séc. + Ngân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay

pdf47 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 5: Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Nội dung  1- Vai trò của tiền trong nền kinh tế.  2- Hệ thống ngân hàng.  3- Công cụ làm thay đổi khối lượng tiền.  4- Chính sách tiền tệ.  5- Những trở ngại đối với thành công của chính sách. 1- VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ. 1.1-Khái niệm về tiền.  Tieàn laø baát cöù phöông tieän naøo ñöôïc thöøa nhaän chung ñeå laøm trung gian cho vieäc mua baùn haøng hoùa. 1- VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ. 1.2- Chức năng của tiền 1-Phöông tieän trao ñoåi. 2- Caát giöõ giaù trò. 3-Ñônvò haïch toaùn. 4-Phöông tieänthanh toaùn. Chức năng của tiền Phöông tieän trao ñoåi. Tieàn ñöôïc söû duïng nhö vaät trung gian cho vieäc mua baùn haøng hoùa. Chức năng của tiền Caát giöõ giaù trò.  Laø thöù maø moïi ngöôøi söû duïng ñeå chuyeån söùc mua töø hieän taïi tôùi töông lai.  Laø chöùc naêng laøm ñieàu kieän cho chöùc naêng thöù nhaát Chức năng của tiền Ñônvò haïch toaùn. Söû duïng ñeå tính toaùn vaø ghi cheùp giaù trò kinh teá. Phöông tieän thanh toaùn. Laø vay möôïn hoâm nay, thanh toaùn veà sau. 1- VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ. 1.3- Các hình thái của tiền. - Tieàn haøng hoùa (hoùa teä – commodity money) - Tieàn phaùp ñònh (fiat money). - Tieàn ngaân haøng (bank money). 1.3-Các hình thái của tiền. Tieàn haøng hoùa. Loaïi tieàn toàn taïi döôùi hình thöùc moät haøng hoùa coù giaù trò coá höõu ( söû duïng vaøng laøm tieàn hoaëc tieàn giaáy ñöôïc ñaûm baûo baèng vaøng) => neàn kinh teá hoaït ñoäng trong cheá ñoä baûn vò vaøng. 1.3- Các hình thái của tiền. Tieàn phaùp ñònh (fiat money).  Loaïi tieàn ñöôïc taïo ra nhôø moät phaùp leänh cuûa chính phủ.  Khoâng coù giaù trò coá höõu. 1.3-Các hình thái của tiền. Tieàn ngaân haøng.  Laø loaïi tieàn gôûi ôû ngaân haøng thöông maïi hay caùc toå chöùc taøi chính khaùc ñöôïc söû duïng seùc.  Veà thöïc chaát, tieàn ngaân haøng laø nhöõng con soá maø ngaân haøng ghi nôï khaùch haøng döôùi daïng taøi khoaûn seùc. 1- VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ. 1.4- Khối tiền tệ. - Khối tiền tệ M1 = Tiền mặt + tiền ngân hàng. (Tiền giao dịch) - Khối tiền tệ M2 = M1 + Tiền gởi định kỳ. (Khối tiền tài sản) - Khối tiền tệ M3 = M2 + Tiền gởi khác (trái phiếu ngắn hạn, hối phiếu) - Khối tiền tệ L = M3 + các loại chứng khoán khả nhượng. Ngân hàng Ngân hàng Trung Ương Ngân hàng Thương Mại 2- Hệ thống ngân hàng. 2- NGÂN HÀNG 2.1- Ngân hàng trung gian. - Nghĩa hẹp: + Ngân hàng thương mại. + Ngân hàng đầu tư và phát triển. + Ngân hàng đặc biệt. - Nghĩa rộng: Các định chế tài chính ngoài ngân hàng (Cty tài chính, Quỹ đầu tư, Hợp tác xã tín dụng...) 2- NGÂN HÀNG 2.2- Ngân hàng Trung ương. (Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng dự trữ). Mục tiêu cơ bản. Ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự ổn định và an toàn trong hoạt động hệ thống ngân hàng. 2.2- Ngân hàng Trung ương Chức năng. Quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. + Phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng. + Ngân hàng của các ngân hàng. + Ngân hàng của Chính phủ. Chức năng của ngân hàng Trung ương. Phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng. + Trung tâm phát hành tiền độc quyền của cả nước. + Kiểm soát khối lượng tiền cung ứng được tạo ra từ ngân hàng trung gian. • Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Thủ đô Hà Nội Trụ sở Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ tại Washington D.C Chức năng của ngân hàng Trung ương. - Ngân hàng của các ngân hàng. + Quyết định việc thành lập hay giải thể các ngân hàng trung gian. + Kiểm tra giám sát tình hình hoạt động của các ngân hàng trung gian. + Về mặt nghiệp vụ. . Mở tài khoản tiền gởi và bảo quản dự trữ tiền tệ của các ngân hàng trung gian và các tổ chức tín dụng. . Cho vay đối với ngân hàng và tổ chức tín dụng. . Trung tâm thanh toán của hệ thống ngân hàng. Chức năng của ngân hàng Trung ương. - Ngân hàng của Chính phủ. + Có trách nhiệm đối với Kho bạc nhà nước. + Thay mặt nhà nước trong quan hệ với nước ngoài. 2- NGÂN HÀNG 2.3 - Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ. 2.3.1- Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng trung gian. - Kinh doanh: nhận tiền gởi + nghiệp vụ cho vay + dùng vốn huy động được để đầu tư. - Dự trữ: Bộ phận cần thiết và tất yếu đối với mọi ngân hàng, được NHTW sử dụng như công cụ để điều hành chính sách tiền tệ. 2.3.1- Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng. Dự trữ. - Dự trữ bắt buộc. - Dự trữ tùy ý. D = Dty + Dbb 2.3.1- Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng. - Dự trữ bắt buộc. Lượng tiền mà NHTG ký gởi vào quỹ dự trữ của NHTW. Dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc = -------------------- Tiền ngân hàng. 2.3.1- Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng. - Dự trữ tùy ý. Lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình + số tiền mà ngân hàng muốn cho vay nhưng chưa cho vay hết được. Dự trữ tùy ý Tỷ lệ dự trữ tùy ý = --------------------- Tiền ngân hàng 2.3.1- Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng. Hai yếu tố quyết định lượng dự trữ tùy ý. + Lãi suất cho vay. + Khả năng dự đoán lượng tiền rút ra hàng ngày. 2- NGÂN HÀNG D = Dty + Dbb D : tỷ lệ dự trữ = tiền dự trữ/ tiền ngân hàng. Dty : tỷ lệ dự trữ tùy ý = dự trữ tùy ý / tiền ngân hàng. Dbb : tỷ lệ dự trữ bắt buộc = dự trữ bắt buộc / tiền ngân hàng. 2- NGÂN HÀNG 2.3.2- Cách tạo ra tiền của ngân hàng trung gian. Bằng cách cho vay và tạo ra tiền gởi mà không được bảo đảm hoàn toàn bằng dự trữ tiền mặt.  Sử dụng một số giả định. + Tỷ lệ dự trữ chung cho mọi ngân hàng d = 10%. + Mọi người không thích dùng tiền mặt, chỉ muốn thanh toán bằng séc. + Ngân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay. Ngân hàng quốc gia đầu tiên Ngân hàng quốc gia thứ hai Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ $ 10.00 Tiền cho vay $90.00 Tiền gởi ngân hàng $ 100.00 Tổng tài sản có $100.00 Tổng tài sản nợ $100.00 dự trữ $ 9.00 Tiền cho vay $81.00 Tiền gởi ngân hàng $90.00 Tổng tài sản có $90.00 Tổng tài sản nợ $90.00 Cung tiền = $190.00 Quá trình tạo tiền Các thế hệ ngân hàng Tiền ngân hàng tăng thêm Dự trữ Cho vay NH thứ 1 100 10 90 NH thế hệ 2 90 9 81 NH thế hệ 3 81 8,1 72,9 NH thế hệ 4 72,9 7,29 65,61 NH thế hệ 100 0,0295 0,00295 0,02655 Tổng số 1000 100 900 2- NGÂN HÀNG - Số nhân của tiền: kM Là hệ số phản ảnh lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh (cơ số tiền tệ). Lượng tiền = Tiền mặt ngoài + Dự trữ trong mạnh (H) ngân hàng ngân hàng Khối lượng = Tiền mặt ngoài + Tiền gởi sử tiền M1 ngân hàng dụng séc M1 = kM . H ∆ M1 = kM . ∆ H m + 1 kM = --------------- m + d Tiền mặt ngoài ngân hàng m = ------------------------------------------- Tiền ngân hàng Dự trữ trong ngân hàng d = -------------------------------------- Tiền ngân hàng Số nhân tiền = 1 / tỷ lệ dự trữ của tất cả các ngân hàng trong nền kinh tế. 2- NGÂN HÀNG Hạn chế của việc tạo ra tiền. + Tiền gởi: người tiêu dùng và doanh nghiệp có sẵn sàng và chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt ? + Người vay: người tiêu dùng và doanh nghiệp có sẵn sàng vay tiền ngân hàng ? + Yêu cầu dự trữ của ngân hàng trung ương. 3- CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. - Lãi suất chiết khấu. - Nghiệp vụ thị trường mở. 3- CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN 3.1- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. + Gia tăng tỷ lệ dự trữ => giảm số nhân tiền và cung ứng tiền tệ. + Cắt giảm tỷ lệ dự trữ => tăng số nhân tiền và cung ứng tiền tệ. 3- CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN 3.2-Lãi suất chiết khấu. Lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho NHTM vay tiền. + Tăng M1 : NHTW giảm rD => NHTG không cần dự trữ M1 => mở rộng hoạt động cho vay. + Giảm M1: NHTW tăng rD => NHTG sợ vay với rD cao => giảm hoạt động cho vay. 3- CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN 3.3- Nghiệp vụ thị trường mở. + Muốn mở rộng tiền tệ: mua chứng khoán trên thị trường => đẩy mạnh tiền mặt vào lưu thông. + Muốn thu hẹp tiền tệ: bán chứng khoán thu tiền về => giảm lượng tiền mặt trong xã hội. 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. 4.1-Thị trường tiền tệ. Nơi có một sự cung ứng tiền và một nhu cầu tiền tệ cùng nhau quyết định giá cả của tiền hay là lãi suất. 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. 4.2-Hàm cầu tiền tệ: DM a- Cầu về tiền. Lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ (tiền mặt ngoài ngân hàng, tiền gởi sử dụng séc). b- Nguyên nhân của việc giữ tiền. Theo Keynes có 3 động cơ giữ tiền: + Nhu cầu giao dịch Dt. + Nhu cầu dự phòng Dp. + Nhu cầu đầu cơ. DM = Dt + Dp + Ds 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ c- Các yếu tố tác động đến cầu tiền. - Thu nhập: Thu nhập tăng => lượng tiền nắm giữ tăng. - Giá cả: Giá cả tăng => Cầu tiền tệ tăng. - Lãi suất: Lãi suất tăng => hạn chế tối đa việc giữ tiền. 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.3- Hàm cung tiền tệ. Cung về tiền là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế (tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền gởi sử dụng séc). M1 = kM. H Lượng tiền M1 do ngân hàng trung ương quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất => hàm cung tiền theo lãi suất là một hàm hằng. SM = f( r) = M1 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.4- Cân bằng cung cầu: 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.5- Chính sách tiền tệ. Là những quyết định của Chính phủ nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng và lãi suất. 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định nền kinh tế. + Yt = Yp. + Ut = Un. + Lạm phát vừa phải. - Công cụ của Chính sách tiền tệ. + Tỷ lệ dự dữ bắt buộc. + Lãi suất chiết khấu. + Nghiệp vụ thị trường mở. - Nguyên tắc hoạch định chính sách tiền tệ. Thay đổi M => thay đổi r => thay đổi I => thay đổi AD => thay đổi Y. 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG. - Áp dụng khi kinh tế suy thoái: Yt < Yp. - Mục tiêu: Tăng Tổng cầu. - Nguyên tắc: Tăng M => giảm r => tăng I => tăng AD => tăng Y. - Biện pháp: + Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. + Giảm lãi suất chiết khấu. + Chính phủ mua chứng khoán vào. CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ. - Áp dụng khi kinh tế lạm phát cao: Yt > Yp. - Mục tiêu: Giảm Tổng cầu. - Nguyên tắc: Giảm M => tăng r => giảm I => giảm AD => giảm Y. - Biện pháp: + Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. + Tăng lãi suất chiết khấu. + Chính phủ bán chứng khoán ra thị trường. 4- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.6-Hạn chế khả năng của NHTW trong việc thay đổi cung tiền, lãi suất hay tổng cầu.  Không thể kiểm soát trực tiếp việc cung ứng tiền.  Đôi khi cung ứng tiền được mở rộng nhưng lãi suất không giảm,  Các quyết định đầu tư được thúc đẩy bởi lãi suất và bởi những kỳ vọng. 5- NHỮNG TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI THÀNH CÔNG CỦA CHÍNH SÁCH VẤN ĐỀ VỀ XUNG ĐỘT MỤC TIÊU CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐO LƯỜNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ LẬP KẾ HOẠCH CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỰC THI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluong_my_thuy_duong_c5_chinh_sach_tien_te_6459.pdf