Hồ Chí Minh (từ 2/9/1945 đến 2/3/1946, và từ 3/11/1946 đến tháng 3/1947)
Nguyễn Tường Tam (từ 2/3/1946 đến tháng 5/1946)
Hoàng Minh Giám (từ tháng 3/1947 đến tháng 4/1954)
Phạm Văn Đồng (từ tháng 4/1954 đến tháng 2/1961)
Ung Văn Khiêm (từ tháng 2/1961 đến 30/4/1963)
Xuân Thủy (từ 30/4/1963 đến tháng 4/1965)
75 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương VIII Đường lối đối ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương VIIIĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986 II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới * Chương VIII Một số khái niệm liên quan * Chương VIII * Chương VIII Một số khái niệm liên quan (tt) lµ tæng thÓ c¸c quan hÖ kinh tÕ, khoa häc, kü thuËt, c«ng nghÖ cña mét quèc gia víi quèc gia kh¸c hoÆc víi c¸c tæ chøc kinh tÕ quèc tÕ kh¸c, ®îc thùc hiÖn díi nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau, h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn trªn c¬ së ph¸t triÓn cña lùc lîng s¶n xuÊt vµ ph©n c«ng lao ®éng quèc tÕ. … * Chương VIII Một số khái niệm liên quan (tt) Đối ngoạilà hoạt động của tất cả các chủ thể, các pháp nhân của 1 quốc gia với bên ngoài. Hay là quan hệ với bên ngoài nói chung (của quốc gia, tập thể, cá nhân, đơn vị, đảng, các tổchức…), rộng hơn ngoại giao Ngoại giao là quan hệ cấp độ NN, là ngoại giao chính thức, thiết lập quan hệ & có cơ sở nhất định (được ký kết bằng các hiệp định, các tuyên bố,các thông cáo & có cơ quan đại diện ngoại giao (cao nhất là đại sứ quán, thấp là cơ quan đạidiện (công sứ quán) * Chương VIII Một số khái niệm liên quan (tt) * Chương VIII Một số khái niệm liên quan (tt) Quan hệ quốc tế: * Chương VIII Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại: XD lực lượngđoàn kết rộngrãi với ND yêu chuộng hòa bình trên TG Trở thành một trong những nguyên tắc trong đường lối đối ngoại của Đảng * Chương VIII Trong quan hệ với các nước lớn phải hết sức thận trọng & phải cân bằng Đây là nền tảng vững chắc trong việc xử lý các mqh ở lợi ích KT, chính trị & các lợi ích khác, trước hết là lợi ích về KT * Chương VIII Sự phát triển của ĐN ta phụ thuộc vào môi trường xung quanh, nó ảnh hưởng trực tiếpđến nước ta, đến an nguy quốc gia Quan hệ với ĐôngDương: giúp bạn là tự giúp mình Với TQ phải thể hiện ra là mqh mật thiết như chân với tay, như cành với cội, như chày với cối * Chương VIII Từ chiều sâu của lịch sử đã thấy được vị trí của talà một nước nhỏ nằm bên cạnh một nước lớn ở phương Bắc nên trong ứng xử với họ ta sử dụng tuyên ngôn cầu hòa bình của một nước nhỏ khi thắng một nước lớn * Chương VIII I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 1. Hoàn cảnh lịch sử 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân * Chương VIII 1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới Đặc điểm & xu thế quốc tế * Chương VIII Tình hình các nước XHCN a. Tình hình thế giới (tt) * Chương VIII Tình hình khu vực Đông Nam Á a. Tình hình thế giới (tt) * Chương VIII 1. Hoàn cảnh lịch sử (tt) b. Tình hình trong nước ĐN hòa bình, thống nhất Cả nướcXD CNXHvới khí thếlạc quan Công cuộc XD CNXHđã đạt được một sốthành tựu quan trọng * Chương VIII b. Tình hình trong nước (tt) Vừa khắc phụchậu quả chiếntranh, vừa đối phó với chiến tranh biên giới Các thế lực thù địch sử dụng nhiều thủ đoạnthâm độc để chống phá CMVN Tư tưởng chủ quan, nóng vội làm cản trở sự phát triển KT-XH * Củng cố môi trường hòa bình, giữ vững độc lập dân tộc & chủ quyền quốc gia Xác định mục tiêu đối ngoại Chương VIII 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng Đại hội IV, V * Chương VIII 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng (tt) nhiệm vụ đối ngoại Đại hội IV của Đảng (12/1976) a. Nhiệm vụ đối ngoại * Chương VIII nhiệm vụ đối ngoại Đại hội V của Đảng (3/1982) a. Nhiệm vụ đối ngoại (tt) * Chương VIII b. Chủ trương đối ngoại với các nước Đại hội IV của Đảng (12/1976) * Chương VIII Từ giữa 1978, điều chỉnh Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọimặt với Liên Xô – coi LX như hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của VN; Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Làotrong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diến biến phức tạp; Góp phần XD khu vực ĐNA hòa bình, tự do, trunglập & ổn định; Đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ KT đối ngoại. b. Chủ trương đối ngoại với các nước (tt) * Chương VIII Đại hội V của Đảng (3/1982) b. Chủ trương đối ngoại với các nước (tt) * Chương VIII Tóm lại XD quan hệ hợp tác toàn diện với LX & các nước XHCN Củng cố & tăng cường đoàn kết với Lào & Campuchia Mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước ko liên kết & các nước đang phát triển Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch b. Chủ trương đối ngoại với các nước (tt) * Chương VIII 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân a. Kết quả & ý nghĩa Tăng cường được quan hệ với các nước XHCN, đặc biệt là với LX 29/6/1978, VN gia nhập Hội đồng Tương trợ KT (SEV) nên viện trợ & kim ngạch buôn bán với tahàng năm đều tăng 31/11/1978, VN ký Hiệp ước hữu nghị & hợp tác toàn diện với LX Kết quả: * Chương VIII 1975 – 1977, thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước 9/1976, VN trở thành thành viên chính thức của các tổ chức tài chínhquốc tế như: IMF, WB, ADB 20/9/1977, VN trở thành thành viên chính thức của LHQ 1977, mở rộng được quan hệ KT với một số nước TB Cuối 1976, Philíppin & Thái Lan là 2 nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với VN a. Kết quả & ý nghĩa (tt) Kết quả: (tt) * Chương VIII a. Kết quả & ý nghĩa (tt) * Chương VIII b. Hạn chế & nguyên nhân Quan hệ QT của VN gặp nhiều khó khăn, trở ngại lớn Nước ta bị bao vây, cô lập Ko kịp thời đổimới qhệ đốingoại cho phùhợp với tình hình Ko tranh thủ được các nhân tố thuận lợi trong qhệ QT phục vụ cho công cuộc khôi phục & phát triển KT Hạn chế * Chương VIII Đối ngoại của ta chưanắm bắt được xu thếchuyển từ đối đầu sanghòa hoãn & chạy đua KT trên TG Đường lối, chủ trương mang đậmý thức hệ Nguyên nhân cơ bảnlà bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ & hànhnóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan ĐH VI Nguyênnhân b. Hạn chế & nguyên nhân (tt) * Chương VIII II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Cơ sở hoạch định và việc hình thành đường lối đối ngoại của Đảng 2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân * Trên cơ sở tiếp cận mới Chương VIII 1. Cơ sở hoạch định & việc hình thành đường lối đối ngoại của Đảng Là một quá trình = kết quả của những nỗ lực đối mới, trước hết là đổi mới tư duy đối ngoại & đổi mới về nhận thức TG trong ĐK lịch sử mới * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại Xuất pháttừ tình hìnhquốc tế & khu vực Từ yêucầu, nhiệmvụ của CM trong nước Nghiên cứu, phân tích, vận dụngtư tưởng HCM về đối ngoại Phân tích,đánh giánhững truyềnthống ngoạigiao củadân tộc * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) (1). Tình hình TG & KV * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) An ninh, chính trị TG & KV Tư duy chiến lược& nhận thức thay đổi căn bản thay đổi toàn bộ đường lối đối ngoại của ta * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) Chỉ biết đến cuộc CM KH-KT nhưng chưa thấy hết những tác động của nó Đem đến thời cơ & thách thức nên phải tham gia vào PCLĐQT * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) Những năm gần đây: quá trình toàn cầu hóa & sự phát triển của kinh tế tri thức * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) Đặc biệt trong thời đại ngày nay, ta còn xem xét vấn đề dân tộc & giai cấp Là sự chuyển biến về nhận thức * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) Tác độngđến việchoạch địnhđường lối Cần phân tích, đánh giá vai trò của các nước lớn đối với sự phát triển của TG, nhất là những nước có lợi ích chiến lược gắn với khu vực ĐNA Thấy được sự chuyển động của họ sau chiến tranh lạnh: vì lợi ích mà họ hợp tác & đấu tranh với nhau. Gần đây, họ thõahiệp với nhau trên lưng, đầu, vai của các nước đang phát triển Chú trọng xử lý mối quan hệ với các nước lớn để ko bị lôi kéovào các tập hợp lực lượng của họ mà làm phương hại đến hoạtđộng đối ngoại của ta * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) Tác độngđến việchoạch địnhđường lối Ngoài quan hệ với các nước lớn, còn đánh giá tình hình khu vực ĐNA Có thế lực bên ngoài KV tác động vào nên khi giải quyết cần chú ý đến những vấn đề trong quan hệ giữa KV với các nước lớn * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) (2). Yêu cầu, nhiệm vụ củaCM trong nước Nhu cầu vượt qua vòng bao vây, cấm vận Yêu cầu về phát triển KT-XH XĐ trên 3tầm nhìn Hoạt động đối ngoại phải đáp ứng các tầm nhìn trên * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) (3). Tư tưởng HCM về đối ngoại Hệ thống các quan điểm của HCM về vấn đề QT, thời đại, về đường lối, C/S đối ngoại của Đảng ta * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) (4). Truyền thống ngoại giao của dân tộc * Chương VIII b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối * Chương VIII b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối (tt) Giai đoạn 1986 – 1991: giai đoạn định hình những quan điểm cơ bản về đường lối đối ngoại của Đảng ta * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) Đại hội VI Sẵn sàng bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc vào mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm * Chương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt) Đại hội VI của Đảng (12/1986) Chủtrương Nhận định xu thế mở rộng phân công, hợp tác là ĐK quantrọng đối với công cuộc XD CNXH của nước ta Ngoài hệ thống XHCN & công nghiệp phát triển * Chương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt) Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị (5/1988) Nhiệm vụ & chính sách đối ngoại KĐ mục tiêu& lợi ích caonhất là củngcố hòa bình & để XD & phát triển KT Chủ trươngchuyển từ đối đầu sangđấu tranh& hợp tác Đánh dấu sự đổi mới tư duy QHQT & chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta * Chương VIII a. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt) Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị Giải quyết vấn đề Campuchiavới bình thường hóa mối quan Với Trung Quốc & với Mỹ Nhấn mạnhbước đột phá * Hội nghị TW 6 khóa VI (3/1989) Chủtrương Chương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt) ĐH V chủ trương“NN độc quyền ngoạithương & TW thốngnhất quản lý công tácngoại thương” Đây là bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực KTĐN * Chương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt) Lưu ý Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị chỉ nói đến đa phương hóa QHQT, nhưng chưa đề cập đến đa dạng hóa; Hội nghị TW 6 khóa VI vẫn chưa đề cấp đến chủ trương gia nhập ASEAN. Nhưng sự chuyển hướng trên đã đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta hiện nay * Chương VIII Giai đoạn 1991 - 1995: hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT Bắt đầu định hướng lại các mqh đối ngoại của ta, trong đó, qhệ với các nước láng giềng được đặt lên hàng đầu KV các ĐCS các nước phát triển * Chương VIII Giai đoạn 1991 - 1995: (tt) “Hợp tác bình đẳng & cùng có lợi với tất cả các nước, ko phân biệt chế độ chính trị - XH khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” “VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng TG, phấn đấu vì hòa bình, độc lập & phát triển” Chủtrương Phươngchâm Đại hội VII của Đảng (6/1991) * Chương VIII Giai đoạn 1991 - 1995: (tt) Giai đoạn này thể hiện sự thay đổi trong tầm nhìn củata về các đối tác, thể hiện rõ phương châm chiếncủa ta trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo Quan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mởđược đề ra từ ĐH VI & được các Nghị quyếtTW khóa VI & VII phát triển thành lối đối ngoại ngày nay * Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: bổ sung, hoàn thiện & phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập KTQT Đại hội VIII của Đảng(6/1996) * Đánh dấu VN thực hiện HNQT với đầy đủ ý nghĩa của nó Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt) MR quanhệ với cácđảng cầmquyền & cácđảng khác MR quanhệ đốingoại ND,qhệ với cáctổ chức phichính phủ Lần đầu tiênthử nghiệm để tiến tớithực hiệnđầu tư ra nước ngoài ĐH VIII tiếp tục KĐ việc thực hiện đường lối được xác lập từ ĐH VII & có các điểm mới * Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt) ĐH IX của Đảng(4/2001) XD nền KTđộc lập tự chủ * Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt) ĐH IX của Đảng(4/2001) Phát triển phươngchâm của ĐH VII “Thế” & “lực” lớn hơn * Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt) ĐH X của Đảng(4/2006) * Chương VIII 1986 – 1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT; ĐH X (2006): bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập KTQT Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợptác & phát triển; chính sáchđối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóacác quan hệ quốc tế * Chương VIII 2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập KTQT a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo Cơ hội & thách thức: * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Mục tiêu: P/á lợi ích dân tộc & p/á tầm nhình chiến lược của Đảng ta Chi phối, quy định nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc đối ngoại * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Nhiệm vụ đối ngoại: 2 1 * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Tư tưởng chỉ đạo: Phải giữ vững ngtắcđộc lập, thống nhất& CNXH nhưng phảihết sức sáng tạo, năng động, linh hoạt phù hợp với ĐK ĐN ta, phù hợp với đặc điểm của tình TG & KV, phù hợp với từng đối tượng Trong bất kể tình huống nào cũng ko để rơi vào tình huống bị đối đầu, bị cô lập, bị lệ thuộc. 2007 ta bs: trong bất cứ tình huống nào cũng để xảy ra tình trạng 1 nước thứ 3 phải lựa chọn giữa ta với một nước lớn khác 1 2 * Chương VIII Tư tưởng chỉ đạo: (tt) 2 Phải thực hiện nhất quán trên 6 phương diện (1). Nhất quán về đường lối đối ngoại độc lập tự chủ (2). Nhất quánvề chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạnghóa, đa phươnghóa qhệ QT (3). Chủ độnghội nhập & tích cực hộinhập KTQT * Chương VIII Tư tưởng chỉ đạo: (tt) 2 Phải thực hiện nhất quán trên 6 phương diện * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Nguyên tắc chỉ đạo: Bảo vệ lợi ích tối cao của dtộc – đặt lợi ích dtộc lên hàng đầu trong mọi mqh đối ngoại chi phối quyết sách của ta, cách hành xử của ta, lựa chọn đối tác của ta * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Nguyên tắc chỉ đạo: Đại hội X của Đảng (4/2006) * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Phương châm đối ngoại: Hội nghị TW 3 khóa VII (1992) * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Phương hướng hoạt động đối ngoại: Tăng cườnghợp tác hữunghị với tấtcả các nướcláng giềng &KV ASEAN Coi trọng qhệ với các nước lớnđặc biệt là Mỹ Tiếp tục coi trọng MR mqhệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độclập dtộc, các nước đang phát triển * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Thúc đẩy qhệ đa dạng với cácnước phát triển & các tổ chức QT, tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu, truyền thống & phi truyền thống, tội phạm QT & chủnghĩa khủng bố QT Tiếp tục cộng tác với các ĐCS công nhân, phong trào độc lập dtộc, các ptrào tiến bộ XH Phương hướng hoạt động đối ngoại: (tt) * Chương VIII a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Thúc đẩy MR qhệ với các đảng cầmquyền trên TG MR phát triển công tác đối ngoại ND theo phương châm chủ động, linh hoạt, sáng tạo & E (8). Xử lý cácvấn đề liên quanđến dân chủ,nhân quyền Phương hướng hoạt động đối ngoại: (tt) * Chương VIII b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân (Xem giáo trình) * . Các vị bộ trưởng ngoại giao Việt Nam từ 9/1945 đến nay Hồ Chí Minh (từ 2/9/1945 đến 2/3/1946, và từ 3/11/1946 đến tháng 3/1947) Nguyễn Tường Tam (từ 2/3/1946 đến tháng 5/1946) Hoàng Minh Giám (từ tháng 3/1947 đến tháng 4/1954) Phạm Văn Đồng (từ tháng 4/1954 đến tháng 2/1961) Ung Văn Khiêm (từ tháng 2/1961 đến 30/4/1963) Xuân Thủy (từ 30/4/1963 đến tháng 4/1965) * * . Nguyễn Duy Trinh (từ tháng 4/1965 đến tháng 2/1980) Nguyễn Cơ Thạch (từ tháng 2/1980 đến tháng 7/1991, trước đó, từ tháng 5/1979 là Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao hàm Bộ trưởng) Nguyễn Mạnh Cầm (từ tháng 8/1991 đến 28/1/2000) Nguyễn Dy Niên (từ 28/1/2000 đến tháng 6/2006) Phạm Gia Khiêm (từ tháng 6/2006 đến nay) * * . Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình Bộ trưởng Biệt phái tại Bộ Ngoại giao Võ Đông Giang (từ tháng 3/1983 đến 1987) *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_viii_duong_loi_3314.ppt