Chương IV Đường lối công nghiệp hóa

- Kết quả đạt được, hạn chế của quá trình CNH từ đổi mới đến nay. Qúa trình đổi mới tư duy, mục tiêu, quan điểm, nội dung, định hướng về CNH, HĐH của Đảng trong thời kỳ đổi mới. - CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức là thế nào? Vì sao ? - Những hạn chế của đường lối CNH trong thời kỳ trước đổi mới. Sự đúng đắn của tư duy mới của Đảng về CNH, HĐH nước ta - Liên hệ thực tế để đánh giá kết quả đạt được.

ppt78 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 7813 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương IV Đường lối công nghiệp hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA I. CNH thời kỳ trước đổi mới II. CNH, HĐH thời kỳ đổi mới * Chương IV I. CNH thời kỳ trước đổi mới Chủ trương của Đảng về CNH Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân * Chương IV 1. Chủ trương của Đảng về CNH a. Mục tiêu & phương hướng cuả CNH XHCN ĐH III của Đảng (9/1960) Đường lối CNH đất nước * Chương IV Miền Bắc với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu * Chương IV Miền Bắc: * Chương IV quan điểm đúng đắn Miền Bắc: * Chương IV ĐH III của Đảng Miền Bắc: * Hội nghị TW lần 7 (khóa III) (4/1962) với tinh thần nhấn mạnh đến phát triển công nghiệp nặng đó là: Ra sức phát triển CN nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển CN nặng Ra sức phát triển CN TW, đồng thời đẩy phát triển CN địa phương Miền Bắc: * * Kết quả 1960- 1965: Trong 4 năm thực hiện các đường lối, nghị quyết nói trên,  cuối 1964 đã xây dựng được 1045 xí nghiệp mới, trong đó có 250 xí nghiệp lớn, nhiều cơ sở đầu tiên về cơ khí, hóa chất, luyện kim... đã được xây dựng, hình thành một mạng lưới công nghiệp nhiều cấp ở khắp các tỉnh. Công nghiệp nhẹ ở Miền bắc cơ bản bảo đảm được từ 80-90% các mặt hàng tiêu dùng thông thường và có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dân, các mặt văn hóa - xã hội đã được nâng cao. Kết cấu hạ tầng phát triển khá, lao động cơ khí, nửa cơ khí đã thay thế cho lao động thủ công, đô thị hóa diễn ra nhanh tại Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh; hình thành những đô thị mới như Việt Trì, Thái Nguyên. Trong nông nghiệp đã xuất hiện cơ giới hóa, áp dụng KHKT vào thủy lợi, gieo trồng, sản xuất, chế biến. * Thành lập khu công nghiệp để tạo thuận lợi cho đầu tư vào lĩnh vực chế tạo. Khu kỹ nghệ Biên Hòa được thành lập vào 5/1963, và Công ty quốc gia khuếch trương khu kỹ nghệ (SONADAZI) Trong công nghiệp, công nghiệp quốc doanh phát triển với nhịp độ cao. Các ngành công nghiệp nặng như dầu khí, luyện kim, hoá chất... được xây dựng và đi vào sản xuất. Đến năm 1965 có 1.132 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh đã được xây dựng. Công nghiệp nhẹ và mạng lưới công nghiệp địa phương phát triển khá. Mặc dù vậy, công nghiệp vẫn còn chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng. * Giai đoạn 1965 – 1975: Đây là giai đoạn mà đường lối CNH chính thức được định hình và cũng là sự thể nghiệm đầu tiên về mô hình CNH ở một nước nông nghiệp lạc hậu. 3 đặc điểm chủ yếu chi phối đường lối CNH: a/ Nước ta bước vào thời kỳ quá độ töø một xuất phát điểm hết sức thấp, công nghiệp yếu ớt. b/ Miền Bắc thành hậu phương vững chắc đồng thời MB phải sẵn sàng ứng phó với tình huống chiến tranh lan sang MB. c/ Các nước XHCN thực hiện CNH theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. * * Những khó khăn đặt ra cho quá trình CNH tại MB như sau: + CNH không diễn ra trên cả nước nên không phát huy tiềm năng thế mạnh của mỗi miền. + CNH ở MB không chỉ đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống, xd CSVCKT mà còn phục vụ kháng chiến chống Mỹ. + Bị Mỹ bắn phá bằng không quân và hải quân nên CNH phải tính đến khả năng chiến tranh và hòa bình đan xen để sơ tán địa bàn và quy mô. * * Kết quả đến 1975: Công cuộc CNH vẫn chưa làm thay đổi được tính chất sản xuất nhỏ của nền kinh tế, CSVCKT vẫn trong tình trạng nghèo nàn, nông nghiệp chủ yếu dựa vào lao động thủ công, tổ chức sản xuất rời rạc, phân tán, nhịp độ phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. * Cả nước: ĐH IV của Đảng (12/1976) * Cả nước: (tt) Thực tiễn 5 năm CNH (1976 – 1981) Kết luận * Cả nước: (tt) ĐH V của Đảng (3/1982) … … * * a. Mục tiêu & phương hướng cuả CNH XHCN (tt) Cả nước: (tt) * b. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới 1960 - 1985 * Chương IV 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân a. Kết quả thực hiện chủ trương & ý nghĩa So với năm 1955 Số xí nghiệp tăng 16,5 lần Nhiều KCN lớn đã hình thành Nhiều cơ sở đầu tiên của các ngành CN nặng quan trọng (điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất) được XD * Chương IV a. Kết quả thực hiện chủ trương & ý nghĩa (tt) Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạynghề đào tạo được đội ngũ cán bộ KH-KT xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với năm 1960 * Chương IV b. Hạn chế & nguyên nhân Hạn chế * * * * * b. Hạn chế & nguyên nhân (tt) Nguyên nhân Tiến hành CNH từ một nền KT lạc hậu, nghèo nàn, trong đk chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa ko thể tập trung sức người, sức của cho CNH Mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bước đi về CSVC – KT, bố trí cơ cấu SX, cơ cấu đầu tư… Chủ quan, duy ý chí trong nhận thức & chủ trương CNH Khách quan * Về nguyên nhân chủ quan có sai lầm về đường lối như : - Chủ trương đẩy mạnh CNH khi chưa đủ các tiền đề cần thiết. - Lấy công nghiệp nặng làm nền tảng cho thấy sự nóng vội về bước đi CNH. - CNH theo hướng thay thế nhập khẩu nên không gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới và phân công lao động quốc tế. - CNH trong nền kinh tế hiện vật không thừa nhận thị trường và cạnh tranh nên không thúc đẩy động lực cho KHKT phát triển. - Cuối cùng CNH được xem là việc của Nhà nước, của KTNN và tập thể nên không phát huy được sức mạnh của kinh tế tư nhân, đầu tư nước ngoài… * Giai đoạn 1976 – 1986: Đây là lần thể nghiệm thứ 2 công cuộc CNH tại Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV(1976) từ quan điểm “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ” của ĐH III sang quan điểm “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”. Trong điều kiện của một nước nông nghiệp lạc hậu, để thực hiện CNH thì phải bắt đầu từ nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, đó là vấn đề có tính quy luật của hầu hết các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển tiến hành CNH. * - Đại hội IV đã thay từ “Cách Mạng kỹ thuật” thành “Cách mạng khoa học – kỹ thuật”. Đó là quyết định hết sức đúng đắn vì. + Cuộc cách mạng kỹ thuật thức chất là cơ khí hoá, thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Còn Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã làm nên sự thay đổi to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội. Cuộc cách mạng này có 5 nội dung chủ yếu sau: - Về tự động hoá : Söû dụng ngày càng nhiều máy tự động quá trình, máy công cụ điều khiển bằng số, rôbốt - Về năng lượng : Ngoài những dạng năng lượng truyền thống (nhiệt điện, thuỷ điện) ngày nay chuyển sang lấy dạng năng lượng nguyên tử là chủ yếu và chủ yếu là các dạng năng lượng sạch như năng lượng mặt trời……... * - Về vật liệu mới : Chỉ chưa đầy 40 năm trở lại đây các vật liệu mới đã xuất hiện với nhiều chủng loại rất phong phú và có nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên không có được. Ví dụ: Vật liệu tổ hợp (Composit); gốm Zincôn hoặc cácbuasilic chịu nhiệt cao... - Về công nghệ sinh học: ứng dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hoá chất , bảo vệ môi trường ... như công nghệ vi sinh, kỹ thuật cuzin, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào. - Về điện tử và tin học: Đây là lĩnh vực vô cùng rộng lớn ,hấp dẫn đang được loài người đặc biệt quan tâm, nhất là lĩnh vực máy tính diễn ra theo 4 hướng : Nhanh (máy siêu tính),nhỏ (vi tính), máy tính có xử lý kiến thức (trí tuệ nhân tạo), máy tính nói từ xa (viễn tin học). * b. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới: CNH được thực hiện theo kế hoạch hóa thông qua các chỉ tiêu giá trị hiện vật; vốn được huy động nhờ tích lũy trong nước và tranh thủ viện trợ từ bên ngoài; tăng cường công tác nghiên cứu KHKT; mở rộng kinh tế đối ngoại; tiếp tục cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam đồng thời khôi phục và phát triển kinh tế MB sau chiến tranh. * 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân: Ngành công nghiệp và nền kinh tế VN không những không tiến thêm mà trái lại còn bộc lộ nhiều yếu kém, mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung – cầu hàng hóa quan trọng như năng lượng, nhiên liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu…nguyên nhân do xuất phát điểm CNH rất thấp, sản xuất nhỏ còn phổ biến, tích lũy nội bộ nền kinh tế không đáng kể, viện trợ từ các nước XHCN giảm dần, chính sách bao vây, cấm vận của Mỹ và một số nước phương Tây, hậu quả chiến tranh và hai cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam. * HN TW lần 6 đã điều chỉnh với một số giải pháp tình thế như sau: Khuyến khích đẩy mạnh sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu. Cơ cấu vốn được chuyển trọng tâm từ đầu tư cho công nghiệp nặng, quy mô lớn sang đầu tư cho nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung với quy mô vừa và nhỏ. Điều này cho thấy mặt trận nông nghiệp và công nghiệp nhẹ đã được coi trọng hơn. Chú trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và coi trọng hài hòa lợi ích của nhà nước, tập thể và người lao động cụ thể qua chỉ thị 100 (13/1/1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động. * Đến ĐH V (3/1982) khẳng định: “Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dung và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hang tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý” Từ nhận thức đó ĐH V khái niệm”chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ và nhờ bước điều chỉnh của ĐH V giai đoạn 1981-1985 GDP bình quân tăng 5,5% mà giai đoạn 1976-1980 tăng bình quân chỉ có 0,4%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực hơn. Lê Duẩn “Con đường cách mạng kỹ thuật của chúng ta tiến hành bằng hai cách: Một là đi tuần tự từ lao động thủ công tiến lên nửa cơ khí rồi tiến lên cơ khí. Hai là đi thẳng ngay vào kỹ thuật hiện đại kể cả kỹ thuật tối tân nhất” tư duy nhạy cảm trước những thành tựu to lớn của cuộc CM KHCN của nhân loại. Trong điều kiện nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HDH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức thì cần phải kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định, cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có bước đi tuần tự, vừa có bước nhảy vọt, CNH gắn với HĐH. * Chương IV II. CNH, HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về CNH a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 - 1985 ĐH VI của Đảng (12/1986) nghiêm khắc chỉ ra “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” … * Chương IV a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 – 1985 (tt) Việc xác định mục tiêu & bước đi chưa đúng, chủ trương đẩy mạnh CNH khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, chậm đổi mới về cơ chế quản lý KT. Sai lầm (1) Việc bố trí cơ cấu KT (chủ yếu là cơ cấu SX & đầu tư) ko hợp lý nên kết quả đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp. Sai lầm (2) Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của ĐH V của Đảng. Sai lầm (3) * ĐH VI kiểm điểm sâu sắc tư tưởng nóng vội, chủ quan trong CNH XHCN. Để khắc phục những sai lầm và khuyết điểm của Đảng, đưa đất nước đi lên, vượt qua khủng hoảng, thì Đảng ta phải đổi mới về đường lối CNH đó là: “chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm , hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu” . Từ quan điểm đó những bước đi, phương thức được thay đổi như sau: + CNH phải được tiến hành từng bước phù hợp với trình độ LLSX trong thời kỳ quá độ. + Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ chưa thể đẩy mạnh CNH mà là tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo. + Phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả của các chương trình CNH. + Cơ cấu kinh tế của chặng đường đầu tiên chưa phải là công – nông nghiệp mà là nông – công – dịch vụ. +Thừa nhận sự tồn tại lâu dài nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế trong quá trình CNH. + Bước đầu chuyển sang thực hiện nền kinh tế mở. * Chương IV b. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X ĐH VI của Đảng (12/1986) … * Sản xuất hàng gốm sứ Nhà máy dệt Sản xuất bao bì Sản xuất hàng tiêu dùng Chương IV * Sản xuất lương thực thực phẩm Chương IV * Sản xuất hàng xuất khẩu Sản xuất hàng xuất khẩu Sản xuất hàng xuất khẩu Sản xuất hàng xuất khẩu Chương IV * Bước đột phá mới trong nhận thức về CNH Chương IV b. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt) Hội nghị TW 7 khóa VII (1/1994) khái niệm “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hđ SX, KD, DV & quản lý KT, XH từ sử dụng LĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện & phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển CN & tiến bộ KH - CN, tạo ra NSLĐXH cao” … * Chương IV b. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt) ĐH VIII của Đảng (6/1996) Nhận định quan trọng Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng KT – XH, chặng đường chuẩn bị tiền để cho CNH cơ bản đã hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới là đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước … * Chương IV * Chương IV b. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt) ĐH IX (4/2001) & ĐH X (4/2006) Bổ sung & nhấn mạnh 1 số điểm mới … … * * * * Chương IV b. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt) CNH theo kiểu rút ngắn so với các nước đi trước, ta cần thực hiện các yêu cầu: Kết hợp những bước tuần tự với những bước nhảy vọt; Phát huy lợi thế của ĐN, gắn CNH với HĐH, từng bước phát triển kinh tế tri thức; Phát huy nguồn lực trí tuệ & sức mạnh tinh thần của con người VN, đặc biệt coi trọng phát triển GD & ĐT, KH & CN, xem đây là nền tảng & là động lực cho CNH, HĐH. * b. Qúa trình đổi mới tư duy về CNH từ Đại hội VI đến Đại hội X Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là Đại hội đổi mới của Đảng, thể hiện trên nhiều mặt: + Tinh thần làm việc, đã phát huy cao độ dân chủ nội bộ, nhìn thẳng vào sự thật, nghiêm khắc với khuyết điểm, khẳng định thành tựu, kiên quyết đổi mới tư duy về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH. + Tổng kết, rút ra bốn bài học kinh nghiệm lớn: Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc"; Hai là, sự lãnh đạo của Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan; Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới; Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng XHCN. + Tư duy, nhận thức con đường đi lên CNXH: Đại hội cho rằng quá độ tiến lên CNXH ở nước ta là một quá trình gồm nhiều thời kỳ, giai đoạn phát triển kế tiếp nhau, từ thấp đến cao, theo đúng quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, trong đó mỗi thời kỳ, giai đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ, bước đi, tốc độ thích hợp, không được lẫn lộn, nóng vội đốt cháy giai đoạn. Theo nhận thức đó, Đại hội xác định nước ta đang ở chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên này là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo. * ĐH VII (6/1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH đến 2000 đồng thời ĐH này còn chủ trương đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh tế; tập trung vào 3 chương trình kinh tế, xem thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ cho kế hoạch hóa, định hướng cho việc xây dựng một nền kinh tế mở. * - Đại hội lần thứ IX đã có cách tiếp cận mới sáng rõ hơn: + Ưu tiên phát triển LLSX, còn QHSX được xây dựng phù hợp với trình độ của LLSX theo định hướng XHCN. + CNH, HĐH phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập , tự chủ ++ Đẩy mạnh CNH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai. * Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đã đề ra đường lối kinh tế là: “ Đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ….tăng cường quốc phòng – an ninh” để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. * Chương IV 2. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH a. Mục tiêu CNH, HĐH Mục tiêu cơ bản, lâu dài Hội nghị TW 7 khóa VII (1/1994) * Mục tiêu tổng quát được vạch ra là: "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân… nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao". * Như vậy nét mới của ĐH X là làm saùng rõ quan điểm về phát triển KTTT mà gắn với KTTT là yêu cầu đẩy mạnh phát triển GD&ĐT, KH&CN; a. Mục tiêu CNH, HĐH ĐH X (4/2006) Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức Mục tiêu cơ bản, lâu dài * Chương IV là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập & sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống Tổ chức hợp tác & phát triển kinh tế (OECD) Định nghĩa về kinh tế tri thức * Nhiệm vụ chính của các nước đi sau là mở cửa tri thức và ý tưởng từ các nước đi trước. hấp thụ công nghệ là điều sống còn. Mở cửa thị trường và đầu tư cho giáo dục phải là hai trụ cột của khung chính sách cho các nước đang phát triển đón bắt xu thế kinh tế tri thức. Mở cửa thị trường giúp đẩy nhanh quá trình chuyển giao tri thức còn giáo dục sẽ giúp nâng cao năng lực hấp thụ tri thức của một quốc gia. Lợi thế so sánh của nước đi sau nằm trong khả năng ứng dụng công nghệ nguồn từ các nước đi trước. * Chương IV b. Quan điểm CNH, HĐH Hội nghị TW lần 7 khóa VII * HN TW 7(7/1994) “Về phát triển công nghiệp, công nghệ đến 2000 theo hướng CNH-HĐH đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới”. Nghị quyết này đã chuyển dần sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Nghị quyết này còn quan niệm CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi… Quan niệm này phản ánh một bước phát triển tư duy lý luận cụ thể ở: - Phạm vi CNH, HĐH không chỉ là dịch chuyển CCKT theo hướng giá trị giá tăng giá trị công nghiệp, dịch vụ mà là…(như khái niệm nêu trên) - Cốt lõi của CNH, HĐH là phát triển LLSX dần đạt đến trình độ tương đối hiện đại (như khái niệm đã nêu) - CNH phải gắn với HĐH nghĩa là vừa theo quy luật phát triển tuần từ vừa phải rút ngắn nhưng không nóng vội. - CNH, HĐH không chỉ thuần túy là quá trình kinh tế - kỹ thuật mà còn là quá trình kinh tế - xã hội, chuyển hóa chất lượng nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp, tiêu chuẩn, trí tuệ, tác phong công nghiệp. - Mục tiêu lâu dài cuả CNH, HĐH là xây dựng CSVCKT của CNXH, cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ phù hợp với trình độ của LLSX, nhân dân có cuộc sống vật chất và tinh thần cao, AN- QP vững chắc. * Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII(6/1996) đã khẳng định những thành tựu đã đạt được trong “chặng đường đầu tiên” quyết định đưa VN chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH. ĐH VIII đã bổ sung, phát triển 6 quan điểm: + CNH, HĐH là sự nghiệp của mọi thành phần kinh tế, KTNN giữ vai trò chủ đạo. + Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh và bền vững. + Độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác quốc tế. + Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh + Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn phát triển + Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH * Chương IV 3. Nội dung & định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức a. Nội dung “Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra & tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền KT & CNH, HĐH” ĐH X (4/2006) * Nội dung cơ bản của quá trình trên * Chương IV b. Định hướng phát triển các ngành & lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức CNH nông nghiệp nông thôn: Coi trọng giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao; Phát triển nhanh các ngành công nghệ cao, công nghệ sạch, dịch vụ cao cấp; Khai thác thế mạnh của kinh tế biển; Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm phát triển kinh tế bền vững; Cách thức tổ chức sản xuất, quản lý, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm phù hợp với thông lệ quốc tế và gắn với thị trường thế giới. (Cho vd cụ thể về các giải pháp này) * * Chương IV 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân a. Kết quả thực hiện đường lối & ý nghĩa Những thành tựu nổi bật của CNH, HĐH sau hơn 20 năm đối mới * Chương IV Là cơ sở phấn đấu để sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển & cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại vào năm 2020 Ý nghĩa * Sau ĐH VI tình hình kinh tế xã hội vẫn còn rất khó khăn do đó Đảng đã tìm nhiều biện pháp cụ thể như NQ TW 3 (8/1987) về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, QĐ 217/HĐBT (11/1987) về chế độ tự chủ kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh, Luật đầu tư nước ngoài 1987, NQ 10 (1988) về khoán trong nông nghiệp, Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty (1990)… nên từ cuối 1988 giá trị sản lượng công và nông nghiệp đều tăng, nhu cầu lương thực thực phẩm của nhân dân không những được đáp ứng mà còn có dự trữ để xuất khẩu. Kết quả 5 năm 2001-2005 nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao; về cơ cấu ngành: KV I giảm từ 24,5% còn 20,9%; KV II tăng từ 36,7% lên 41%; KV III đạt 38,1%. - Cơ cấu lao động chuyển đổi tích cực lao động trong KV II tăng từ 12,1% lên 17,9%; lao động trong KV I giảm từ 68,2% còn 56,8%; lao động trong KV III tăng từ 19,7% lên 25,3%. - Cơ cấu kinh tế vùng điểu chỉnh theo hướng phát huy lợi thế kinh tế của từng vùng, khu kinh tế và vùng chuyên môn hóa cây trồng vật nuôi… * Trong bối cảnh đã phá được thế bao vây cấm vận, nền kinh tế liên tục tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH (GDP khu vực I tăng khá về tuyệt đối nhưng giảm tỷ trọng từ 38,7% năm 1990 còn 29% năm 1995; KV II tăng từ 22,6% lên 29,1%; KV III từ 38,6% lên 41,9%), đời sống nhân dân được cải thiện, quốc phòng – an ninh được giữ vững; Kết quả của quá trình thực hiện đường lối ĐH VIII mặc dù gặp bối cảnh bất lợi từ khủng hoảng tài chính năm 1998 nhưng kinh tế VN vẫn chuyển động theo hướng CNH, HĐH. Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục và tỷ trọng giảm từ 27,2% năm 1995 còn 24,3% năm 2000; công nghiệp và xây dựng vượt qua những khó khăn và tăng từ 28,7% lên 36,6%; dịch vụ từ 44,1 giảm nhẹ còn 39,1%; 3 vùng kinh tế trọng điểm được xây dựng và hình thành; cơ cấu thành phần kinh tế…; các cân đối chủ yếu…;kinh tế đối ngoại… * Ñối với nước ta, tuy còn ở trong nền kinh tế nông nghiệp và là nước đang phát triển thu nhập thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có năng lực tiếp thu và ứng dụng các công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao của phát triển kinh tế tri thức và vận dụng ngay vào CNH,HDH trong các lĩnh vực cần thiết. Ví dụ phát triển các phần mềm hệ điều hành máy, có thể đem ứng dụng với sự điều chỉnh hợp lý vào các máy trong CNH,HDH. Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, internet, mạng viễn thông kỹ thuật số, điện thoại di động..., tức là phát triển một số bộ phận của kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa, ở trình độ cao, nhiều lĩnh vực của công nghiệp và xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ. Do đó việc kết hợp CNH, HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới. * Hạn chế * Hạn chế * Nguyên nhân chủ quan * Hạn chế * Tuy vậy kết quả trên chưa đạt mục tiêu ĐH VIII đề ra và nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, thiếu thị trường tiêu thụ do sức cạnh tranh thấp, đầu tư phân tán, lãng phí và thất thoát. * Chương IV Công nghiệp Xây dựng * Chương IV Dịch vụ * Yeâu caàu: - Kết quả đạt được, hạn chế của quá trình CNH từ đổi mới đến nay. Qúa trình đổi mới tư duy, mục tiêu, quan điểm, nội dung, định hướng về CNH, HĐH của Đảng trong thời kỳ đổi mới. - CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức là thế nào? Vì sao ? - Những hạn chế của đường lối CNH trong thời kỳ trước đổi mới. Sự đúng đắn của tư duy mới của Đảng về CNH, HĐH nước ta - Liên hệ thực tế để đánh giá kết quả đạt được.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_iv_duong_loi_5181.ppt