Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 8: Nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bùi Văn Tuyển
1.2. khái niệm tư tương hồ chí minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam , từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa ; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – LêNin vào điều kiện cụ thể của nước ta , đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc , giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
101 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 8: Nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bùi Văn Tuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Th.s Bùi Văn Tuyển
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
BÀI 8 : NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Th.s Bùi Văn Tuyển
Bộmôn: NNLCBCCNMLN
NỘI DUNG CHÍNH
1. BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1. Bối cảnh ra đời Tư tưởng Hồ Chí Minh
Hô ̀ Chí Minh
ra đi tìm đường
cứu nước
Xa ̃ hội Việt Nam
cuối thê ́ ky ̉ XIX
đầu thê ́ ky ̉ XX
Quê hương
va ̀ gia đình
Thời đại
1.2. khái niệm tư tương hồ chí minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam , từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa ; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – LêNin vào điều kiện cụ thể của nước ta , đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc , giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
1.2. khái niệm tư tương hồ chí minh
Định nghĩa đã làm rõ :
- Một là : bản chất cách mạng , khoa học của tưởng HCM;
- Hai là: nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư tưởng HCM , chủ nghĩa Mác- LêNin , giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa của thời đại;
- Ba là: nội dung cơ bản nhất của tư tưởng HCM là những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam;
- Bốn là: giá trị , ý nghĩa , sức hấp dẫn , sức sống lâu bền của tư tưởng HCM : soi đường cho sự thắng lợi của cách mạng VN, tài sản tinh thần vô giá của dân tộc.
2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Chủ nghĩa Mác – Lê nin
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
Nhân tố chủ quan HCM
2.1. Chủ nghĩa yêu nước, văn hóa truyền thống VN được hun đúc qua mấy nghìn năm dặng nước và giữ nước.
- Chủ nghĩa yêu nước
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Ruộng bậc thang ở Tây Bắc tổ quốc
Tượng Thánh Gióng
Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn
Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6 tr 171)
- Tinh thần đoàn kết nhân nghĩa thủy chung
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
(Ca dao)
Bàn thờ trong gia đình người Việt Nam
- Quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu các giá trị văn hóa nhân loại
Văn miếu Quốc Tử Giám
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Cuốn Đại Việt sử ký toàn thư
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã riêng
Phong tục Bắc - Nam cũng khác
Bìa tác phẩm Tìm hiểu nền tảng văn hóa dân tộc trong tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh
Một trang của cuốn từ điển Việt-Bồ
Bản đồ thành Cổ Loa
Đông Kinh Nghĩa Thục (tháng 3 năm 1907, tháng 11 năm 1907) là một trường học phục vụ cho phong trào cùng tên để thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
Sáng lập viên chính :
Lương Văn Can
Nguyễn Quyền
Đào Nguyên Phổ
Phan Tuấn Phong
Đặng Kinh Luân
Dương Bá Trạc
Lê Đại Vũ Hoành
Phan Đình Đối
Phan Huy Thịnh
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Tăng Bí
Truyền thống lạc quan, yêu đời
2.2.Tinh hoa văn hóa nhân loại
Ảnh Khổng tử
- Văn hóa phương Đông
Đấy là nội dung mới của tư tưởng “Trung quân, ái quốc” trong Nho giáo.
Miếu thờ Khổng tử
Một ngôi chùa ở Ấn Độ
Bàn thờ Phật ở Việt Nam
Bác Hồ đọc bia ở Côn Sơn
- Văn hóa phương Tây
Các nhà khai sáng Pháp
Bàn về khế ước xã hội
Cuộc tấn công phá ngục Baxti
Bìa bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ
Nhà thờ thánh Phêro ở Vatican
Cảnh chúa Giêsu bị đóng đinh
2.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng của giai cấp công nhân, lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại
Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)
Tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc” của Lênin
Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lênin
Một số tác phẩm của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng của giai cấp công nhân, lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại
F.Engels
K.Max
V.I.Lenin
Các nhà khai sáng chủ nghĩa Mác – Lênin
Ta vào thăm Bác gặp Lênin
Trán rộng yêu thương dõi mắt nhìn
Người đến cùng ta ngồi với Bác
Như hình với bóng một anh linh
2.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng của giai cấp công nhân, lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nơi làm việc của Lênin
và tác phẩm “Con đường tôi tới chủ nghĩa Lênin”
“Luận cương của Lênin làm cho tôi
rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng
đến phát khóc lên. Ngồi một mình
trong buồng mà tôi nói to lên như
đang nói trước quần chúng đông đảo:
Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây
là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con
đường giải phóng chúng ta"
2.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng của giai cấp công nhân, lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”
(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)
Chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ
nghĩa
Mác Lênin
Thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng
Phương pháp duy vật biện chứng
Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển
về chất
Tư tưởng
Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng
Mác - Lênin
Tính khoa học sâu sắc
Tính
cách mạng
triệt để
“Ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là cách làm việc biện chứng”.
( Trần Dân Tiên - Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch)
“ Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái cẩm nang thần kỳ, không là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS”
(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)
“Theo Bác, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tức là cách mạng phân công cho việc gì, làm Chủ tịch nước hay nấu ăn, đều phải làm tròn nhiệm vụ. Không nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này, cụ Lênin nói thế kia, nhưng nhiệm vụ của mình được giao quét nhà lại để cho nhà đầy rác. Đó là điều thứ nhất cần rõ...
Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”.
(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 12 tr 554)
d. Nhân cách Hồ Chí Minh: Tư duy nhạy bén, lòng yêu thương con người rộng lớn, nghị lực phi thường.
Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
Sống có hoài bão, có lý tưởng
Trái tim nhân ái
Tinh thần kiên cường bất khuất
Tư duy độc lập, sáng tạo, nhạy bén
- Có lý tưởng sống cao đẹp.
“ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành...”
(Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 4 trg 161)
- Tinh thần kiên cường, bất khuất
Bìa cuốn Ngục trung nhật ký
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
- Trái tim nhân ái, tình cảm bao la.
Bác ơi tim Bác mênh mông thế.
Ôm cả non sông mọi kiếp người!
(TỐ HỮU)
* * *
‘’ Ở đời và làm người là phải biết thương nước, thương dân, thương nhân lọai bị khổ đau áp bức”
(HỒ CHÍ MINH )
Bác Hồ với các anh hùng, dũng sĩ Miền Nam
Bác Hồ về thăm quê
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1945 - 1969
Tiếp tục phát triển trong điều kiện mới
1930 - 1945
Giữ vững quan điểm, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam
1920 - 1930
Hình thành tư tưởng cơ bản về CMVN
1911 - 1920
Tìm đường giải phóng dân tộc
Tríc 1911
Hình thành tư tưởng yêu nước
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Từ 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước và hình thành ý chí cứu nước
Sông Lam – Núi Hồng
Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO
NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
Người về thăm quê
3.1. Từ 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước và hình thành ý chí cứu nước
Tg
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Từ 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước và hình thành ý chí cứu nước
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Từ 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước và hình thành ý chí cứu nước
Tg
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học
tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
Ngày 5/6/1911 Hồ chí minh với hai bàn tay trắng, quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Nơi người hướng tới chính là phương tây
“Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác”
- “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
Pháp (1911)
Mỹ (1913)
Anh(1913 - 1917)
Li ê n X ô (1923 - 1924)
Trung Quốc(1924 - 1930)
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ"
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
B¶n yªu s¸ch 8 ®iÓm cña NguyÔn ¸ i Quèc göi tíi Héi nghÞ VÐc – xay
Héi nghÞ VÐc – xay (Ph¸p) cña c¸c níc ®ång minh th¾ng trËn 1919
PHẢI DỰA VÀO SỨC MẠNH CỦA CHÍNH DÂN TỘC MÌNH
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2.1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
Bản sơ thảo
lần thứ nhất
NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA
V.I. LÊNIN
Lªnin vµ t¸c phÈm th«ng qua t¹i ®¹i héi II cña Quèc tÕ céng s¶n (1920) ®· t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn t tëng cña NguyÔn AÝ Quèc
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2..1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
NguyÔn ¸ i Quèc t¹i ®¹i héi Tua
th¸ng 12 năm 1920
“Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính
đến chủ nghĩa cộng sản,
Từ một thanh niên yêu nước trở thành
người chiến sĩ cộng sản đẩu tiên của dân tộc”
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.2. 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước
6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian
Mức độ
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.3.Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
B¸o “Ngêi cïng khæ” (1922)
Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
Ho¹t ®éng t¹i ph¸p
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Ho¹t ®éng t¹i ph¸p
3.3.Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
“Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi
bám vào giai cấp vô sản chính quốc và một cái
vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa.
Nếu người ta muốn giết con vật ấy, phải đồng
thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một
vòi thôi, thì cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của
giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếp tục sống và
cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra”
- Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.1, tr. 298 -
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
Bìa cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp (1925)
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHỦ
NGHĨA
TƯ
BẢN
Chinh quốc
Thuộc địa
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NguyÔn ¸ i Quèc dù ®¹i héi V cña Quèc tÕ céng s¶n (7/1924)
“Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
có thể nổ ra và giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc”
3.3.Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.3 Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chân dung Phạm Hồng Thái
“Như cánh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân"
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tâm tâm xã (1923)
Công hội đỏ (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng TN(6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn Ái Quốc thời kỳ ở Trung Quốc
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐỨNG ĐẦU TỔNG BỘ ĐẦU TIÊN CỦA HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
NguyÔn Á i Quèc
Lª Hång S¬n
Hå Tïng MËu
3.3.Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
b¸o "Thanh niªn",
c¬ quan ng«n luËn cña héi
Số nhà 13/1 phố Văn Minh – Trụ sở của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
3.3.Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CN M ác – Lênin đã thâm nhập vào VN
Đường kách mệnh
B ản án chế độ TD Pháp
Viết cho báo Sự thật, TC thư tín QT
Trưởng tiểu ban NC TĐịa
B áo Người cùng khổ
NAQ TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC VÀO VIỆT NAM
1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đông dương
Cộng sản
Đảng
An Nam
Cộng sản Đảng
3.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành
Những đại biểu tham gia Hội nghị thành lập Đảng
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.4. Thời kỳ 1930 – 1945 : thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản
Nhà ngục victoria ở Hồng Kông, nơi Người bị giam (1931 – 1933) và Nguyễn Ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà Tù
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.4. Thời kỳ 1930 – 1945 : thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản
28.1.1941,Nguyễn Ái Quốc dặt chân tới biên giới nước ta ở cột mốc 108 tại Hà Quảng Cao bằng sau 30 năm xa cách
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.4. Thời kỳ 1930 – 1945 : thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản
Đây Suối Lênin kia núi Mác
“ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Lán Khuối Nậm – Nơi Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (5/1941) – Hội nghị đánh dấu sự trở về của tư tưởng Nguyễn Ái Quốc trong cương lĩnh đầu tiên
3.4. Thời kỳ 1930 – 1945 : thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta"
3.4. Thời kỳ 1930 – 1945 : thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.4. Thời kỳ 1930 – 1945 : thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập
sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình,
khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- tư tưởng kết hợp kháng chiến và kiến quốc.
... Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ...
- Hồ Chí Minh toàn tập, nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 -
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- tư tưởng kết hợp kháng chiến và kiến quốc.
“Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ngay!
Đó là khẩu hiệu của chúng ta ngày nay, đó là
cách thiết thực để chúng ta giữ vững quyền
tự do, độc lập"
( Hồ Chí Minh TT, t.4, tr.115 )
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- tư tưởng chiến tranh nhân dân
- Hồ Chí Minh toàn tập, nxb chính trị
quốc gia, hà nội, 2000, t.4, tr. 480 -
...Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ,
không chia đảng phái, tôn giáo, dân tộc. Hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu
Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,
không có súng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc.
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- tư tưởng chiến tranh nhân dân
KHÁNG CHIẾN TOÀN DIỆN
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- tư tưởng chiến tranh nhân dân
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn Hóa
Ngoại giao
“Quân sự là việc chủ chốt"
“Vừa đánh vừa đàm"
"Hậu phương thi đua với tiền phương”
“Văn hóa văn nghệ là một mặt trận"
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- tư tưởng chiến tranh nhân dân
Bác Hồ lên thăm trận địa Biên Giới (1950)
Bác Hồ cùng Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng bàn kế hoạch tác chiến Điện Biên Phủ
Bộ đội ta cắm cờ trên nóc hầm
Đờ - cát (7/5/1954)
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Đại hội thống nhất mặt trận việt minh và hội liên việt thành mặt trận liên việt (1946)
Hiến pháp 1946
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân,
do dân, vì dân
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ nhất khóa I, 2-3-1946
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khóa I, 20-9-1955
Bác Hồ ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp mới,
31-12-1959
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại kỳ họp thứ 4 quốc hội khóa III, 20-5-1968
Một số hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lĩnh vực xây dựng nhà nước
3.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969)
- Tư tưởng xây dựng Đảng cộng sản với tư cách là một Đảng cầm quyền.
Đại hội Đảng lần thứ II 1951
Hồ Chí Minh đang đề ra chiến lược cm 2 miền 1960
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nvdcb_cua_cnmln_tthcm_chuong_8_cddh_9225_2019759.ppt