Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2 Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế

LKKTQT ở tầm vĩ mô là yêu cầu tất yếu trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên, khi tham gia vào vòng xoáy này, những nước chậm và đang phát triển phải chấp nhận cuộc cạnh tranh không cân sức trong quá trình phát triển KT Muốn tồn tại và phát triển, ngoài việc phát huy tối đa lợi thế của QG, các nước cần lợi dụng sức mạnh KT nước khác, hoạch định chính sách phù hợp để nâng cao sức mạnh của mình.

ppt53 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2 Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾKHÁI NIỆMLiên kết kinh tế là sự thành lập những tổ chức KT trên cơ sở các thành viên ký kết các hiệp định thỏa thuận về một số vấn đề nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho các bên tham gia Là những liên kết KT mà các bên tham gia là những nhóm đại diện cho nhiều Quốc gia LKKTQT là sự thống nhất một hoặc nhiều chính sách về KTQT như thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp, trợ giá, đầu tư, tài chính, chuyển giao công nghệ, môi trường, an ninh của nhiều quốc gia nhằm giúp các quốc gia có thể được lợi ích KT tối ưu trong tổng thể lợi ích của liên kếtNguyên nhân hình thành LKKTQTDo lợi thế khác nhau về vốn, kỹ thuật, điều kiện địa lý hoặc tài nguyên thiên nhiên dẫn đến sự phân công lao động quốc tếDo yêu cầu thống nhất nền kinh tế thế giới, LKKT làm tăng cường sự phát triển của các bên tham giaDo sự bành trướng của các thế lực kinh tế khổng lồ, LKKT để dựa vào nhau, làm tăng sức mạnh kinh tế, khẳng định sự tồn tại của mìnhCÁC DẠNG LKKTQTLK KINH TẾ QUỐC TẾ TƯ NHÂN/ LKKTQT NHỎ/ LKKTQT VI MÔLK KINH TẾ QUỐC TẾ NHÀ NƯỚC/LKKTQT LỚN/ LKKTQT VĨ MÔLIÊN KẾT KTQT TƯ NHÂNCác công ty tư nhân ở các QG liên kết với nhau thành các công ty quốc tế (công ty đa quốc gia- MNC, cty xuyên QG- TNC)Các công ty có thể liên kết toàn bộ với nhau hoặc riêng một lĩnh vực nào đóNguyên nhân hình thànhXu hướng chung của các tập đoàn ngày nay là mua lại và sáp nhập tạo thành những công ty lớn độc quyền hoặc thôn tínhDo cạnh tranh gay gắt và sự bùng nổ về khoa học kỹ thuậtViệc sáp nhập phát triển mạnh ở Mỹ, Nhật, Bắc Mỹ, Châu Âu và Đông Bắc ÁCác lĩnh vực: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dầu khí và chế tạo ô tôHình thức liên kếtLiên kết dọc: Các công ty sản xuất hàng loạt tạo thành một chu trình sản xuất khép kínLiên kết ngang: là liên kết về công nghệ Tăng sức mạnh kinh tế và chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch Xu hướng phát triểnXu hướng “mở” trong chiến lược QTXu hướng hợp nhất hóa trong chiến lược đầu tưXu hướng đa phương hóa Các MNC ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với KT thế giớiCác loại hình công ty quốc tếTheo nguồn vốn hoạt động có 2 loại: MNC và TNCTheo phương thức hoạt động của cty:Trust quốc tếConsortium quốc tếSyndicate quốc tếCarten quốc tếCông ty đa quốc gia MNCLà công ty được thành lập do vốn của thành viên có quốc tịch khác nhau đóng góp, địa bàn hoạt động của nó mở rộng ở nhiều nướcCông ty mẹ ở nước chủ nhà nắm quyền kiểm soát hệ thống sx, phân phối của các cty conCông ty xuyên quốc gia TNCLà công ty được thành lập do vốn đóng góp của một nước nhưng địa bàn hoạt động của nó triển khai ở nhiều nướcCác TNC được thiết lập cũng trên cơ sở sáp nhập các thành viên trong nước. Xu hướng mạnh nhất ở Mỹ, Nhật Việc tạo nên những tập đoàn khổng lồ qua các vụ mua bán, sáp nhập (liên kết) sẽ làm giảm các đối thủ cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh sẽ tập trung vào nâng cao chất lượng và dịch vụTrustLà loại hình công ty có nhiều ngành gần nhau liên kết thành một công ty lớnCác xí nghiệp thành viên bị mất quyền độc lập kinh doanhConsortiumLà hình thức liên kết một số lớn các xí nghiệp của các ngành khác nhau trong một số nướcCác ngành khác nhau: ngân hàng- nông nghiệp- xây dựng cơ bản- thương mạiSyndicateLà hiệp định thống nhất về tiêu thụ sản phẩm của các trust và consortiumCác thành viên mất quyền tự chủ trong xuất khẩu hàng hóa của mình mà phải giao hh cho một trung tâm thực hiện tiêu thụ sp thống nhấtVD: tập đoàn Wal- Mart, MetroCartenLà sự liên minh giữa các nhà tư bản độc quyền trong một ngành nào đó.Thành viên tham gia không bị mất quyền tự chủ mà tự mình sx và xuất khẩu hh nhưng phải tuân theo một số điều kiện do Carten quy địnhVD: tổ chức dệt may quốc tế (ITBC), tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)LIÊN KẾT KTQT NHÀ NƯỚCLà việc thực hiện quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế của một số nước có cùng xu hướng chính trị kinh tếCác liên kết KT giữa các quốc gia thường hình thành theo khu vực, giúp mỗi nước gia tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường QTCó 5 hình thức liên kết KTQT cấp nhà nướcNguyên nhân hình thànhDo khoảng cách địa lý gần nhauDo yêu cầu hợp tác toàn diện và chặt chẽ hơn trong tương lai giữa các nước và khu vực Các nước nghèo có cơ hội tăng cường và mở rộng thị trường XKVai tròGiúp phát triển thương mại quốc tếSử dụng hiệu quả hơn, kinh tế hơn các thế mạnh tuyệt đối và tương đối của mìnhLàm cho các thành tựu khoa học kỹ thuật được sử dụng tối ưuLàm thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước theo hướng có lợi nhấtGiúp cho mỗi quốc gia tăng cường sức cạnh tranh của mình trên thị trường QT Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa KTTGCác loại hình LKKT Nhà nướcF.T.A (Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự doC.U ( Custom Union): Đồng minh thuế quanC.M ( Common Market): Thị trường chungE.U ( Economic Union): Đồng minh kinh tếM.U (Monetery Union): Đồng minh tiền tệKhu vực mậu dịch tự do- FTAGiảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượngTiến tới hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụCác nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vựcVD: EFTA, NAFTA, AFTAĐồng minh về thuế quan-C.ULập ra biểu thuế quan chung áp dụng khi buôn bán với các nước ngoài khốiChính sách ngoại thương thống nhất khi buôn bán với nước ngoài khốiCác nước tham gia bị mất quyền độc lập tự chủ trong buôn bán với các nước ngoài khốiVD. Cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC Thị trường chungXóa bỏ hàng rào thuế quan, hạn ngạch, giấy phépXóa bỏ các trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản và sức lao động giữa các nước hội viênVD: ECM – Thị trường chung châu ÂuĐồng minh kinh tếXây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viênXóa bỏ chính sách kinh tế riêng của mỗi nước, xây dựng chính sách KTXH chungVD: EU – Liên minh châu Âu Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay thế cho đồng tiền riêng của các nước hội viênXây dựng chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung, quy định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhấtXây dựng quỹ tiền tệ chung và ngân hàng chung thay thế cho ngân hàng trung ươngTiến tới thực hiện liên minh về chính trịVD: EMU- Liên minh tiền tệ châu ÂuĐồng minh tiền tệĐặc trưng cơ bảnTự do hóa TM, áp dụng MFNThống nhất chế độ thuế quan với nước ngoài khốiTự do hóa đầu tưCó chính sách KT-XH chungDùng chung đồng tiềnFTA+KhôngKhôngKhôngKhôngC.U++KhôngKhôngKhôngC.M+++Không KhôngE.U++++KhôngM.U+++++MỘT SỐ LKKTQT NHÀ NƯỚC QUAN TRỌNGLiên minh Châu Âu- EULiên minh tiền tệ Châu Âu- EMUKhu vực thương mại tự do Châu Âu- EFTAKhu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ- NAFTAKhu vực mậu dịch tự do Asean- AFTACộng đồng kinh tế Asean- AECLIÊN MINH CHÂU ÂU- EULỊCH SỬ HÌNH THÀNH- Ngày Quốc Khánh của EU: 9/5/1950 ( Ý tưởng của ngoại trưởng Pháp Robert Schuman)18/4/1951 tại Lucxamburg, 6 nước (Đức, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Ý, Lucxamburg): thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC)25/3/1957, đổi tên thành Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), viết tắt là EC- European Communit1992 chuyển sang thị trường chung Châu Âu (ECM)1/1/1994, chính thức gọi là liên minh Châu Âu (EU)1999, đồng tiền chung Châu Âu ra đời, thành lập EMUEU và các thành viên1957: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Lithuania, Latvia, Estonia, Malta, Cyprus,Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria EU và quá trình hoạt độngCơ cấu tổ chức:- Trụ sở: Brussels của Bỉ- EU có 4 cơ quan chính là Hội đồng bộ trưởng, Ủy Ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu và Tòa án Châu ÂuNhiệm kỳ của chủ tịch là 18 thángNgoại trưởng có nhiệm kỳ 5 năm, chịu trách nhiệm về chính sách ngoại giao và an ninh55% thành viên tán thành mới được thông quaĐồng tiền chung Châu Âu1990, ý tưởng cho ra đời đồng tiền chung Châu Âu, ban đầu có tên là ECU (European Currency Unit), sau này đổi thành đồng EURO (EUR)1/1/1994, viện tiền tệ Châu Âu thành lập, sau này trở thành Ngân hàng TW Châu Âu1/1/1999, EU bắt đầu ấn định tỷ giá chuyển đổi EUR28/2/2002, đồng EUR chính thức trở thành đồng tiền hợp pháp duy nhất của EUEMUEU không bắt buộc tất cả các thành viên phải tham gia liên minh tiền tệ cùng một lúc, các thành viên trong EMU phải giữ được 5 tiêu chí quy định:Mức thiếu hụt ngân sách 20%, tiến hành 2 bước: +B1: Cắt xuống 20% trong thời gian 5-8 năm +B2: Cắt xuống 0-5% trong thời gian 7 năm tiếp theoCEPTTiến độ thực hiện:2001, các nước thành viên cũ đã hoàn thành chương trình CEPT, Singapore đã thực hiện 100% dòng thuế xuống còn 0%Việt Nam hoàn thành 1/1/2006Lào và Mianmar vào năm 2008Campuchia hoàn tất năm 2010CEPTTiến độ thực hiện:Cơ chế ưu đãi hội nhập ASEAN (AISP) dành cho các hội viên mới (CLMV)Để thực hiện nhanh quá trình hoạt động của AFTA, các thành viên ASEAN thực hiện linh hoạt 3 loại thuế: + Mức thuế CEPT + Mức thuế MFN: 5-30% đv hàng công nghiệp + Thuế suất theo chương trình ưu đãi AISPCEPT4 nhóm mặt hàng giảm thuế:Danh mục những mặt hàng giảm thuế ngay (IL- Inclusion List)Danh mục loại trừ tạm thời (TEL- Temporary Exclusion List)Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL- General Exclusion List)Danh mục sp nông sản chưa chế biến nhạy cảm và nhạy cảm cao (SL- Sensitive List)Chương trình hợp tác hải quanHiệp định hải quan của ASEAN có 7 nước (trừ Lào, Campuchia, và Myanmar) tham gia ký kết tại Phuket, Thái Lan, tháng 3/19976 nguyên tắc của hiệp định hải quan: ổn định, thích ứng, đơn giản, rõ ràng, hiệu quả, hỗ trợ và hợp tác đa phươngChương trình hợp tác hải quanDanh mục thuế quan: dựa theo tiêu chuẩn HS (Harmonised Commodity Description and Coding System) của tổ chức hải quan thế giới WCO, thực hiện mã số hàng hóa có 8 ký tựĐịnh giá thuế quan: thực hiện theo nguyên tắc định giá thuế quan của GATT 1994 Thủ tục hải quan: đơn giản và phù hợp với nhau nhằm thông quan nhanh và hiệu quả đối với sp từ ASEAN Xây dựng hệ thống “hành lang xanh” cho hh xuất xứ từ ASEANKhu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA)Mục đích thành lập ACFTA:Góp phần loại bỏ hàng rào thuế quan giữa ASEAN và Trung Quốc  giảm chi phí, thúc đẩy thương mại phát triển trong khu vực và tăng hiệu quả KTĐảm bảo sự ổn định KT ở khu vựcTrung Quốc là thị trường khổng lồ, là cơ hội để khai thácACFTAKế hoạch hành động:2001: thông qua đề xuất thành lập2002: hiệp định khung về hợp tác2003: các cuộc đàm phán bắt đầu2004: ACFTA có hiệu lực2010: TQ và 6 thành viên cũ sẽ áp đặt mức thuế 0%2014: ACFTA hoàn thành việc giảm thuế xuống còn 0-5%ACFTALịch trình cắt giảm theo ACFTA chia thành 3 danh mục chính:Danh mục cắt giảm sớm (chương trình thu hoạch sớm EHP) cắt giảm từ 2004-2010, thuế suất 0%Danh mục cắt giảm thông thường: sẽ thực hiện cắt giảm dần đến 2015, thuế suất 0%Danh mục nhạy cảm: Bao gồm những mặt hàng nhạy cảm đối với nền kinh tế của từng nước sẽ đưa vào cắt giảm sau 2015.CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN -AECTại cuộc họp lần thứ 35 tại Phnompenh (2003), thống nhất kế hoạch thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2020 sau được đẩy nhanh sang năm 2015ASEAN thành thị trường chung miễn thuế và tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động có kỹ năng, đồng thời nới lỏng chu chuyển vốn trong ASEAN.AEC- ASEAN Economic CommunicationKế hoạch thực hiện:Bước 1: Thiết lập hệ thống tranh chấp thương mại cuối năm 2004Bước 2: Ưu tiên thúc đẩy hội nhập trong 11 lĩnh vực mà các nước ASEAN có lợi thế cạnh tranhBước 3: Áp dụng biện pháp đặc biệt như miễn thuế, thống nhất các tiêu chuẩn và đơn giản hóa thủ tục hải quan 11 lĩnh vực: gỗ, ô tô, cao su, dệt may, nông sản, thủy sản, điện tử, CNTT, y tế, hàng không và du lịchCÁC LKKTQT KHÁCKhối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)Khu vực mậu dịch tự do thị trườngchung Đông- Nam Phi (FTA- COMESA)Liên minh Châu Phi (AU)Liên minh kinh tế Âu- ÁNhóm G77Nhóm G20, G8KẾT LUẬNLKKTQT ở tầm vĩ mô là yêu cầu tất yếu trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên, khi tham gia vào vòng xoáy này, những nước chậm và đang phát triển phải chấp nhận cuộc cạnh tranh không cân sức trong quá trình phát triển KTMuốn tồn tại và phát triển, ngoài việc phát huy tối đa lợi thế của QG, các nước cần lợi dụng sức mạnh KT nước khác, hoạch định chính sách phù hợp để nâng cao sức mạnh của mình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttoancauhoa_chuong2_lk_ktqt_573.ppt
Tài liệu liên quan