Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Về LLSX: phải công nghiệp hóa XHCN nhằm tăng năng suất lao động Về cơ cấu KT ngành: ban đầu có cơ cấu nông-công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố thương nghiệp làm cầu nối giữa các ngành sản xuất. Về KT vùng: phát triển đồng đều giữa thành thị-nông thôn, chú trọng phát triển miền núi, hải đảo nâng cao đời sống nhân dân

ppt35 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM TTHCM về CNXH ở Việt NamTính tất yếu của CNXH ở VNQuan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của CNXH ở VNQuan niệm của HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VNCon đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt NamI. TƯ TƯỞNG HCM về CNXH ở VIỆT NAMQuan điểm của CN M-L về CNXHCNXH ra đời là tất yếu khách quanDo mâu thuẫn trong lòng XHTB -->làm xuất hiện HT KT-XH CSCN mà CNXH là giai đoạn đầu.CNXH ra đời sau TB nên phát triển cao hơn TB về mọi mặt.LÊNINTừ thực tế nước Nga, Lênin làm rõ thêm về :Tính tất yếu của TKQĐ, về 2 giai đoạn CNXH và CNCSVề tính chất quá độ lên CNXH từ một nước TB trung bìnhVề khả năng các nước lạc hậu bỏ qua chế độ TB đi lên CNXH I.1. Tính tất yếu của CNXH ở VNHCM: Sau khi giành ĐLDT theo con đường CMVS  tất yếu đi lên CNXHMục tiêu GP DT VN : muốn nước nhà được độc lập + nhân dân được ấm no, tự do hạnh phúc  chỉ có đi lên CNXH.Tính tất yếu còn xuất phát từ bản chất của CNXHBản chất : “ chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người, không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do bình đẳng bác ái, đoàn kết ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người ”I.2. Quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở VNCách tiếp cận của HCM về CNXH: HCM tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước và khát vọng GPDT: Một DT bị nhiều thế lực xâm lược  lập trường yêu nước, khát vọng GPDT luôn thường trực ở mỗi con người VN.Khi tiếp cận CNM-L HCM viết : “ Chỉ có CNXH và CNCS mới GP được các DT bị áp bức và GCCN toàn thế giới “HCM tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mác xít HCM sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước  so sánh giữa CNTB và CNXH theo quy luật đấu tranh : - cái thiện -- cái ác, - cái tốt -- cái xấu. HCM : “ Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ XHCN “HCM tiếp cận CNXH từ phương diện văn hóaNói đến văn hóa là nói đến con người, HCM đặc biệt coi trọng XD con người, q. hệ nhân văn giữa người và ngườiĐối với HCM: CNXH là giai đoạn phát triển cao hơn CNTB nên bản chất nhân văn, văn hóa cũng cao hơn so với CNTB.b. Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở VNChế độ chính trị: do nhân dân làm chủVề kinh tế: CNXH là chế độ có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KHKTVề XH: là chế độ không còn người bốc lột người, XH công bằng, hợp lý, văn minhVề văn hóa: CNXH là XH phát triển cao về văn hóa đạo đức3. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CNXH Ở VNMục tiêuMục tiêu chung Nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng có chỗ ở, ai cũng được học hành. Mục tiêu cao nhất của CNXH là nâng cao đời sống nhân dân.Mục tiêu cụ thể của CNXHMục tiêu chính trị :Chế độ chính trị phải do nhân dân lao động làm chủ. “ Nhà nước ta là nhà nước dân chủ dựa trên nền tảng liên minh Công-Nông do GCCN lãnh đạo “Nhà nước là của dân do dân vì dânNhân dân “ có quyền bãi miễn đại biểu QH và HĐND nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tính nhiệm của nhân dân “ - Chính phủ “ là đầy tớ của nhân dân nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ “MỤC TIÊU VỀ KINH TẾXây dựng “ một nền kinh tế XHCN với công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, KH-KT tiên tiến “.“Cách bóc lột theo CNTB được loại bỏ dần, đời sống vật chất, tinh thần và văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện “ Phát triển toàn diện các ngành, trong đó “ công nông nghiệp là 2 chân của nền kinh tế nước nhà “Do điều kiện đặc thù Theo HCM, VN còn tồn tại 4 hình thức sở hữu .HCM quan tâm đến kết hợp các loại lợi ích kinh tế, Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán sản phẩm đến tay người lao động.Nguyên BT TØnh VÜnh Phóc NguyÔn Kim Ngäc - Ng­êi ®Æt nÒn mãng cho chñ tr­¬ng kho¸n s¶n phÈmMỤC TIÊU VỀ VĂN HÓA – Xà HỘIGiải phóng con người, trước hết là người lao động khỏi áp bức, bóc lột.HCM : Văn hóa là: xóa nạn mù chữ; giáo dục, nâng cao dân trí;Thực hiện nếp sống mới; vệ sinh phòng dịch;Bài trừ mê tín dị đoan, phong tục tập quán lạc hậu  Văn hóa, tư tưởng, lối sống có thể đi trước dọn đường cho cách mạng công nghiệp.VỀ Xà HỘIXây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, các chính sách xã hội được quan tâm thực hiện, đạo đức lối sống phát triển lành mạnh.HCM: mục tiêu của CNXH không chỉ có LLSX tiên tiếnmà hàng đầu là đào tạo con người vừa “hồng” vừa “chuyên”.Về XH: HCM còn đặc biệt quan tâm đến giải phóng phụ nữ.“Nói phụ nữ là nói phân nửa XH. Nếu không có giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng CNXH chỉ một nửa”Động lực của CNXH ở VN Những động lực gồm : Vật chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh.Động lực con người: HCM : động lực quan trọng, quyết định nhất là con người, là nhân dân lao động xét nó trên cả hai bình diện: Cộng đồng và cá nhân.Theo HCM, để phát huy được sức mạnh cá nhân cần tác động đến các động lực sau:Động lực kinh tếĐộng lực tinh thần: văn hóa, khoa học, giáo dục đạo đức3. Vai trò lãnh đạo của Đảng Vai trò quản lý của nhà nướcĐộng lực thời đại: đoàn kết q tế, các thành quả khoa học, công nghệ thế giớiKhắc phục các yếu tố kìm hãmChủ nghĩa cá nhân (bệnh mẹ)Tham ô, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”Chủ quan, bảo thủ, giáo điềuChia rẽ, bè phái, vô kỷ luật, mất đoàn kếtII. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VNĐặc điểm, nhiệm vụ của TKQĐCNXH ở VNLoại hình và đặc điểm của TKQĐ: CN M-L khẳng định: - Tính tất yếu khách quan của TKQĐ - Chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của TKQĐ - Có hai con đường quá độ: - Trực tiếp - Gián tiếp Quan điểm của HCM về TKQĐCNXH ở VN Loại hình HCM : VN thuộc loại hình quá độ gián tiếp, sau khi giành độc lập dân tộc đi lên CNXH, không qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN Quan niệm của HCM về TKQĐ CNXH ở VN Đặc điểm lớn nhất và mâu thuẫn cơ bản Từ một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCNYêu cầu phát triển caoVới sự nghèo nàn lạc hậuThực chất, nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ ở VNThực chất của TKQĐ lên CNXH ở VN :Cải biến nền sản xuất lạc hậu  tiên tiến, hiện đạiLà cuộc đấu tranh gay go, phức tạp trong điều kiện mới, bằng những hình thức và phương pháp mớiTKQĐ ở VN là quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp, lâu dài.Nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ ở VN : Gồm 2 nội dung lớn :- XD nền tảng vật chất, kỹ thuật; XD các tiền đề về kinh tế, c trị, VH, tư tưởng cho CNXH- Cải tạo xã hội cũ kết hợp xây dựng xã hội mới. (XD là trọng tâm, chủ chốt, lâu dài ) HCM nhấn mạnh tính chất tuần tự, dần dần của TKQĐ. Là cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hộigiải quyết đồng thời những mâu thuẫn khác nhau.Là công việc mới mẻ, ta chưa có kinh nghiệm, nhất là trong kinh tế  vừa làm vừa học, có vấp váp sai sót.Luôn bị các thế lực trong, ngoài nước chống phá.Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong TKQĐNội dung chính trị: - Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng cầm quyền phải tránh quan liêu, xa dân, thoái hóa, làm mất lòng dân (quan trọng nhất ) - Củng cố, mở rộng Mặt trận DT thống nhất, nòng cốt là khối liên minh công-nông-trí thức, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo. - Tăng cường sức mạnh toàn bộ HTCT cũng như các thành tố của nó.Nội dung kinh tếVề LLSX: phải công nghiệp hóa XHCN nhằm tăng năng suất lao độngVề cơ cấu KT ngành: ban đầu có cơ cấu nông-công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố thương nghiệp làm cầu nối giữa các ngành sản xuất.Về KT vùng: phát triển đồng đều giữa thành thị-nông thôn, chú trọng phát triển miền núi, hải đảo nâng cao đời sống nhân dânVề thành phần kinh tếCơ cấu kinh tế nhiều thành phần BECDA Quốc doanhHợp tác xãCá nhân, nông dân, thủ công nghệTư bản nhà nước Tư bản tư nhân Nội dung văn hóaHCM nhấn mạnh việc xây dựng con người mới- Để xây dựng CNXH, nhất định phải có học thức, phải học cả văn hóa, chính trị, kỹ thuật 2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng CNXH Nguyên tắc: 1 là: CNXH là 1 hiện tượng tượng phổ biến, có mục tiêu nguyên lý chung, có thể học tập kinh nghiệm các nước XHCN, nhưng không giáo điều 2 là: Xuất phát từ thực tế nước ta  bước đi biện pháp phù hợp BƯỚC ĐI, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CNXH Ở VN. BƯỚC ĐI: DẦN DẦN, THẬN TRỌNG, TỪ THẤP ĐẾN CAO TRONG ĐÓ TRỌNG TÂM LÀ CÔNG NGHIỆP HÓA Xà HỘI CHỦ NGHĨA HCM, Công nghiệp hóa chỉ thắng lợi khi: - Có 1 nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc - Có một hệ thống tiểu thủ công nghiệp đa dạngPhương thức, biên pháp xây dựng CNXHPhải độc lập sáng tạo, chống giáo điều, rập khuônPhải tìm tòi cách làm phù hợp với VNPhải kết hợp 2 nhiệm vụ chiến lược“xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam”“Vừa sản xuất vừa chiến đấu”“vừa chống Mỹ cứu nước vừa vây dựng CNXH”Kết hợp cải tạo với xây dựng, xây dựng là chủ chốt lâu dài BIỆN PHÁP XD CNXH: HUY ĐỘNG MỌI TIỀM NĂNG, NGUỒN LỰC TRONG NHÕN DÕN ĐỂ LÀM LỢI CHO DÕN- VAI TRŨ CỦA ĐẢNG: TẬP HỢP, ĐỀ RA ĐƯỜNG LỐI, CHỚNH SỎCH  HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbgtutuonghochiminh_gv_hatanbinh_c3_792.ppt
Tài liệu liên quan