Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương I: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Những điểm khác biệt của các quốc gia đang phát triển • Về qui mô của đất nước (diện tích, dân số và thu nhập) • Về nền tảng lịch sử • Về tiềm năng sẵn có, nguồn lực tự nhiên và con người • Về tỷ trọng của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân • Về cơ cấu ngành trong nền kinh tế

pdf55 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương I: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHTM_TMU HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Bộ môn Kinh tế vĩ mô Một số quy định chung DHTM_TMU • Tên học phần: Kinh tế phát triển/ Economics of Development • Mã học phần: FECO 2011 • Số tín chỉ: 2 (24,6) • Đánh giá:- Điểm chuyên cần: 10% • - Điểm thực hành: 30% • - Điểm thi hết HP: 60% Tài liệu tham khảo 1. Dwight DHTM_TMU H.Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2010), “Kinh tế học phát triển”, ấn bản lần thứ 6, NXB Thống Kê; 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2013), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 3. Michael.Todaro (2000), Economic Development, 7th edition, Massachusetts: Addison-Wesley; CHƯƠNG I TỔNG QUANDHTM_TMU VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bộ môn Kinh tế vĩ mô 4 1.Tăng trưởng và phát DHTM_TMUtriển bền vững Tổng quan về tăng 2.Tiêu thức đánh giá trưởng và phát triển phát triển 3.Đặc điểm các quốc gia đang phát triển 5 Tăng trưởng và phát triển bền DHTM_TMUvững Tăng trưởng kinh tế Phát triển và phát triển bền vững Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển 6 Tăng trưởng kinh tế DHTM_TMU • Tăng trưởng là gì • Công thức tính • Các thước đo tăng trưởng 7 Khái niệm tăng trưởng DHTM_TMU • Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). 8 Thước đo tăng trưởng kinh tế DHTM_TMU • Chỉ tiêu tuyệt đối: thể hiện mức thay đổi tuyệt đối của quy mô sản lượng trong hai thời kỳ. • Công thức: Yt= Yt – Yt-1 9 Thước đo tăng trưởng kinh tế DHTM_TMU • Chỉ tiêu tương đối: thể hiện sự gia tăng của sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. • Công thức: Yt YYt t1 gt  100%  100% Yt1 Yt1 10 Đơn vị đo tăng trưởng • GDP – GrossDHTM_TMU Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội- Giá trị sản lượng được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ, thường là một năm • GNP – Gross National Product – Tổng sản phẩm quốc dân- Giá trị sản lượng được công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ, thường là một năm. • GNI – Gross National Income – Tổng thu nhập quốc dân- tổng thu nhập của các cá nhân trong nền kinh tế trong một thời kỳ. 11 Đơn vị đo tăng trưởng (tiếp) • GDP/GNP/GNIDHTM_TMU tính bình quân đầu người – Các chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy GDP/GNP/GNI chia cho số dân • GDP/GNP/GNI tính theo PPP – PPP (purchasing power parity): ngang giá sức mua, tính đến tỷ giá trao đổi giữa các đồng tiền của các nước • GDP/GNP/GNI tính bình quân đầu người –PPP – Đây là chỉ tiêu đặc trưng của Kinh tế phát triển 12 Số liệu về GDP- 2016 (WB) Xếp hạng NềnDHTM_TMU kinh tế GDP (triệu GDP per Xếp hạng đôla) capita (đôla) 1 United States 18,569,100 57,293. 8 2 China 11,199,145 8,260 75 3 Japan 4,939,384 37,304 25 4 Germany 3,466,757 42,326 18 5 United Kingdom 2,618,886 40,411 21 6 France 2,465,454 38,536 22 7 India 2,263,523 1,718 143 8 Italy 1,849,970 30,294 27 9 Brazil 1,796,187 8,586 73 10 Canada 1,529,760 42,319 19 13 46 Vietnam 202,616 2,164 133 Số liệu về GDP/PPP- 2016(WB) Xếp Nền kinh tế DHTM_TMUGDP/PPP GDP/PPP per Xếp hạng hạng (triệu đôla) capita (đôla) 1 China 21,417,150 15,423 81 2 United States 18,569,100 57,293 13 3 India 8,702,900 1,658 126 4 Japan 5,266,444 38,893 30 5 Germany 4,028,362 48,189 19 6 Russian Federation 3,397,368 26,109 52 7 Brazil 3,141,333 15,211 84 8 Indonesia 3,032,090 11,699 100 9 United Kingdom 2,796,732 42,513 27 10 France 2,773,932 42,384 28 34 Vietnam 612,133 6,421 128 14 Tăng trưởng kinh tế DHTM_TMU • Tăng trưởng kinh tế có thể đạt được dưới hai hình thức: – Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng – Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu • Nhưng tác động của hai loại tăng trưởng này đến việc tăng mức sống của người dân thì không giống nhau. 15 Tăng trưởng kinh tế • Quan niệmDHTM_TMU sai lầm: – Đối với một nền kinh tế: cứ có tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn là tốt hơn. – So sánh giữa các nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng càng cao thì nền kinh tế càng phát triển 16 Tốc độ tăng trưởng (IMF) 8 7 DHTM_TMU 6 5 4 3 2 1 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 World Advanced Economies Developing Economies 17 Khái niệm phát triển DHTM_TMU Phát triển là một quá trình biến đổi về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ. Đó là: • Sự tăng lên của sản lượng • Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế • Sự biến đổi về mặt xã hội của nền kinh tế 18 Ba mục tiêu của phát triển • Tăng khảDHTM_TMU năng sẵn có và mở rộng việc cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống • Tăng mức sống, • Mở rộng sự lựa chọn về kinh tế và xã hội 19 Phát triển bền vững DHTM_TMU • “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai”- WECD 20 Mục tiêu của phát triển bền vững DHTM_TMU Mục tiêu kinh tế Mục tiêu Mục tiêu xã hội môi trường 21 Mục tiêu của phát triển bền vững DHTM_TMU Tăng trưởng Mục tiêu kinh tế Ổn Hiệu định quả 22 Mục tiêu của phát triển bền vững DHTM_TMU Người lao động có việc làm Mục Được học Bình đẳng hành tiêu xã hội xã hội Được chăm sóc sức khỏe 23 Mục tiêu của phát triển bền vững DHTM_TMU Môi trường tốt cho mọi người Mục tiêu môi trường Bảo tồn tài Sử dụng hợp nguyên lý tài nguyên không tái có thể tái tạo tạo lại lại 24 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển DHTM_TMU • Lợi ích của tăng trưởng? • Chi phí của tăng trưởng? • Mục đích của phát triển là làm cho chất lượng cuộc sống của người dân tốt hơn nên cần giảm thiểu chi phí của tăng trưởng. 25 Tăng trưởng và DHTM_TMUphát triển bền vững Tổng quan về tăng trưởng Tiêu thức đánh và phát triển giá phát triển Đặc điểm các quốc gia đang phát triển 26 Tiêu thức đánh giá sự phát triển DHTM_TMU • Các chỉ số về kinh tế: – GDP tính theo đầu người (số tuyệt đối hoặc tốc độ tăng) – Chỉ số cơ cấu ngành trong nền kinh tế – Chỉ số cơ cấu nguồn lao động ... • Các chỉ số về xã hội: – Người biết đọc biết viết , người đi học – Điều kiện y tế và chăm sóc sức khoẻ – Điều kiện sống ... 27 Tiêu thức đánh giá sự phát triển DHTM_TMU Tiêu thức Tiêu thức Tiêu thức đánh giá tăng đánh giá cơ đánh giá tiến trưởng cấu kinh tế bộ xã hội 28 Tiêu thức đánh giá tăng trưởng DHTM_TMU • GDP, GNP, GNI • GNI tính theo sức mua tương đương (PPP) • GNI/ đầu người theo sức mua tương đương 29 Tiêu thức đánh giá cơ cấu kinh tế DHTM_TMU Chỉ số cơ Chỉ số Chỉ số cơ cấu xuất cơ cấu cấu lao nhập ngành động khẩu 30 Tỷ trọng cơ cấu ngành của các nhóm nước DHTM_TMU 31 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đặc trưng DHTM_TMUXH tiền CN XH công nghiệp XH hậu CN Ngành sản xuất chính Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Yếu tố đầu vào chủ Lao động và tài Vốn, kỹ thuật Tri thức yếu nguyên thiên nhiên Sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm có hàm và tiểu thủ công lượng tri thức cao nghiệp Quá trình sản xuất Tương tác giữa con Con người và máy Con người và con người và thiên nhiên móc người Yếu tố thúc đẩy tăng Dựa vào NSLĐ của Dựa vào NSLĐ của Dựa vào NSLĐ của tri trưởng chính đất đai con người thức, chất xám 32 Cơ cấu ngành một số nước DHTM_TMU% của GDP Tên nước Nông Công nghiệp Dịch vụ nghiệp Các nước có thu nhập cao 2 29 71 Anh 1 26 73 Nhật Bản 1 31 68 Mỹ 2 23 75 Các nước thu nhập thấp và trung bình 11 33 55 Ấn Độ 23 27 51 Indonesia 17 44 38 Việt Nam 23 39 38 Thái Lan 9 43 48 Malaysia 9 47 4433 Sự thay đổi cơ cấu nguồn lao động trong quá trình phát triển DHTM_TMU 34 Cơ cấu lao động một số nước Tên nước DHTM_TMU% của lực lượng lao động Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước phát triển Mỹ 3 18 79 Anh 2 20 78 Các nước đang phát triển Bangladesh 57 10 33 Ấn độ 63 11 26 Indonesia 54 8 38 Việt nam 67 10 23 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 35 Cơ cấu xuất nhập khẩu DHTM_TMU Xuất khẩu • Sản phẩm thô • Sản phẩm chế biến Nhập khẩu • Sản phẩm thô • Sản phẩm chế biến 36 Tỷ lệ XNK một số nước 2016 DHTM_TMU(%GDP) Exports of Goods and Services Imports of Goods and Services Regional Member 2000 2005 2010 2015 2000 2005 2010 2015 Brunei Darussalam 67.4 70.2 67.4 52.2 35.8 27.3 28.0 32.7 (2014) (2014) Cambodia 49.9 64.1 54.1 62.3 61.7 72.7 59.5 66.6 Indonesia 41.0 34.1 24.3 21.1 30.5 29.9 22.4 20.8 Lao PDR ... ... ... ... ... ... ... ... Malaysia 119.8 112.9 86.9 70.9 100.6 91.0 71.0 63.3 Myanmar 0.5 0.2 19.6 17.4 0.6 0.1 15.1 27.9 Philippines 51.4 46.1 34.8 28.2 53.4 51.7 36.6 33.5 Singapore 189.2 226.1 199.3 176.5 176.9 196.3 172.8 149.6 Thailand 64.8 68.4 66.1 69.1 56.5 69.5 60.6 57.7 Viet Nam 55.0 63.7 72.0 89.8 57.5 67.0 80.2 89.0 37 Tiêu thức đánh giá tiến bộ xã hội DHTM_TMU Điều kiện sống, môi trường, điều kiện chăm sóc sức khỏe Phân phối thu nhập bình đẳng, Cơ hội học hành 38 Tiêu thức đánh giá tiến bộ xã hội DHTM_TMU • Chỉ số về y tế: – Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, – Tốc độ gia tăng dân số – Tuổi thọ trung bình • Chỉ số về giáo dục – Tỷ lệ biết đọc biết viết, phổ cập giáo dục – Tỷ lệ biết chữ của người lớn – Số bác sĩ, kỹ sư, giáo viên, sinh viên /1000 dân 39 Tiêu thức đánh giá tiến bộ xã hội DHTM_TMU • Số calo bình quân đầu người • Tỷ lệ dân số nông thôn, thành thị • Số tờ báo, điện thoại, radio, tivi, máy tính, thuê bao Internet /1000 dân • Chênh lệch mức sống giữa nông thôn thành thị 40 DHTM_TMU 41 Tuổi thọ trung bình một số nước DHTM_TMU2016 42 Chỉ số phát triển con người DHTM_TMU • HDI là một chỉ số tổng hợp phản ánh những thành tựu về năng lực phát triển con người của mỗi quốc gia được thể hiện ở các khía cạnh – Tuổi thọ bình quân – Trình độ văn hóa – Thu nhập thực tế bình quân đầu người 43 Cách tính HDI Cuộc sống lâu Sự gia tăng mức ĐO LƯỜNG Tri thức và khỏe mạnhDHTM_TMU sống Tỷ lệ nhập học CHỈ TIÊU Tuổi thọ TB Tỷ lệ biết chữ GDP bq PPP chung Chỉ số biết chữ Chỉ số nhập học E1 E2 CHỈ SỐ ĐO Chỉ số Tuổi thọ Chỉ số giáo dục Chỉ số thu nhập LƯỜNG A E = (2E1+ E2)/ 3 W Chỉ số phát triển con người HDI AEW   HDI  44 3 Cách tính HDI DHTM_TMU Chỉ tiêu Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa Tuổi thọ bình quân 25 năm 85 năm Tỷ lệ biết chữ của người lớn 0% 100% Tỷ lệ nhập học của các cấp 0% 100% giáo dục GDP thực tế bình quân đầu 100 USD 40.000 USD người 45 DHTM_TMU 46 HDI của Việt nam DHTM_TMU 0.7 0.666 0.6 0.590 0.528 0.5 0.439 0.4 0.3 0.2 0.1 0 1990 2000 2010 2015 HDI index 47 DHTM_TMU 48 DHTM_TMU 49 DHTM_TMU 50 HDI - Kết luận DHTM_TMU • HDI phản ánh trình độ phát triển con người của một quốc gia. • HDI là một thước đo tổng hợp hơn so với thu nhập bình quân đầu người. • HDI đã đưa ra một bức tranh toàn diện về cuộc sống con người hơn là thu nhập. 51 Tăng trưởng và DHTM_TMUphát triển bền vững Tổng quan về tăng trưởng Tiêu thức đánh và phát triển giá phát triển Đặc điểm các quốc gia đang phát triển 52 Những điểm tương đồng của các quốcDHTM_TMU gia đang phát triển • Mức sống thấp (thu nhập thấp, nghèo đói, bất bình đẳng, điều kiện sống nghèo nàn) • Năng suất lao động thấp • Tốc độ tăng dân số cao • Nền kinh tế dựa vào ngành nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô • Thị trường không hoàn hảo và không đầy đủ thông tin. 53 Những điểm tương đồng của các quốc gia DHTM_TMUđang phát triển 54 Những điểm khác biệt của các quốc gia DHTM_TMUđang phát triển • Về qui mô của đất nước (diện tích, dân số và thu nhập) • Về nền tảng lịch sử • Về tiềm năng sẵn có, nguồn lực tự nhiên và con người • Về tỷ trọng của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân • Về cơ cấu ngành trong nền kinh tế 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_phat_trien_chuong_i_tong_quan_ve_tang_truo.pdf