40 câu đề cương tư tưởng hồ chí minh

Câu 1&2: Phân tích khái niệm và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng HCM. Câu 3&4: Trình bày điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX tác động đến quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh: Xã hội VN Câu 5:Trình bày những fẩm chất cá nhân ảnh hưởng đến quá trình hình thành và fát triển tư tưởng HCM: Câu 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? Hoạt động và nội dung tư tưởng chủ yếu trong mỗi giai đoạn đó Câu7: Cơ sở hình thành TTHCM về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc I. Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc Câu8: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Câu9: Khái quát những nội dung cơ bản trong TTHCM về Đảng CSVN Câu 10:Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới Câu11: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tác xây dựng đạo đức cách mạng? Liên hệ bản thân. Câu 12:Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về đạo đức Câu 13: Trình bày khái quát những đặc trưng bản chất trong TT đạo đức HCM Câu 14: trình bày khái quát những phạm vi bao quát tư tưởng dd HCM: Câu 15: Trình bày cơ sơ h/ thành TT HCM về QS Câu16: Phân tích nguồn gốc lý luận hình thành tư tưởng HCM: Câu17: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về dân tộc và độc lập dân tộc Câu19: Phân tích luận điểm: “Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc”. Câu 20: PT quan điểm của HCM về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa XH. Ý nghĩa thực tiễn. Câu 21: PT quan điểm của HCM về động lực xây dựng CNXH ở VN. Ý nghĩa thực tiễn Câu 22: Phân tích quan điểm của HCM về con đường đi lên CNXH ở VN. Ý nghĩa thực tiễn. Câu 23: Trình bày những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Liên hệ vận dụng trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Câu 24: PT quan điểm HCM về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất vững mạnh. ĐCSVN vận dụng những quan điểm đó vào xd mặt trận tổ quốc hiện nay như thế nào? Câu 25: PT quan điểm HCM về nhà nước của dân do dân vì dân. Ý nghĩa thực tiễn Câu 26: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân với tính dân tộc của nhà nước ta. Câu 27:Phân tích quan điểm cua HCM về nhà nước pháp quyền. Ý nghĩa Câu 28: Phân tích luận điểm: “Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng”. Nhận thức của bản thân về vấn đề này. Câu 29: phân tích quan điểm của chủ tịch HCm về quy luật ra đời của ĐCSVN, nhận thức của bản thân: Câu 30: Phân tích luận điểm: “ĐCSVN là đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc VN”. Câu 31: Nền tảng của tư tưởng ĐCSVN trong tư tưởng HCM Câu 32: Trình bày quan điểm của HCM về các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt cơ bản của Đảng. Câu33: Quan điểm hcm về quân sự: Câu 34. Qđiểm của HCM về khởi nghĩa vũ trang toàn dân và chiến tranh nhân dân Câu 35: Quan điểm của HCM về nghệ thuật quân sự Câu 36: TTHCM về xây dưng LLVT cách mạng Câu 37: Phân tích quan điểm HCM về căn cứ hậu phương của chiến tranh ND. Ý nghĩa đối với quá trình XD và PT nền toàn dân trong gđ hiện nay: Câu 38: Phân tích quan điểm của HCM về vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng? ý nghĩa thực tiễn? Câu 39: PT quan điểm của HCM về các chuẩn mực đạo đức CM? Liên hệ quá trình rèn luyện tu dưỡng bản thân?Câu 40. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng. Liên hệ bản thân. Trả lời

doc12 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 12626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 40 câu đề cương tư tưởng hồ chí minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã chỉ rõ: Nêu cao truyền thống đoàn kết của toàn dân ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân, các tôn giáo, các dân tộc, các nhân tố hǎng hái tham gia các phong trào cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền, tǎng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, tǎng cường sự nhất trí về mặt chính trị và tinh thần của xã hội ta, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Trong hệ thống chính trị - xã hội của nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức xã hội rộng lớn nhất, vừa có tính liên hiệp rộng rãi, vừa có tính quần chúng sâu sắc. Vì vậy, Mặt trận là đại diện chung cho quyền làm chủ của nhân dân, là sự nối liền các tầng lớp nhân dân rộng rãi với Đảng, là chỗ dựa của Nhà nước như Điều 9 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể chế hoá. Vận dụng Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của mặt trận là: "Thực hiện tốt liên minh công nông, đoàn kết chặt chẽ trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác, đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo, các nhân sĩ... cùng những người Việt Nam hiện đang sống ở nước ngoài muốn góp phần xây dựng đất nước, nhằm mục tiêu chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần giữ gìn hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới". Để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của mặt trận, tǎng cường mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng, các cấp, các ngành đều phải quán triệt và làm tốt công tác mặt trận, phê phán tư tưởng coi nhẹ mặt công tác này. Các cấp uỷ Đảng phải tǎng cường lãnh đạo và tạo điều kiện để mặt trận ngày càng làm tốt ba chức nǎng cơ bản sau: Tuyên truyền, giáo dục, vận động các tầng lớp nhân dân giác ngộ về chủ nghĩa xã hội, nhất trí với đường lối, chính sách của Đảng, hǎng hái tham gia các phong trào cách mạng nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu tổng quát của thời kỳ quá độ và những mục tiêu cụ thể của chặng đường đầu mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã đề ra. Phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên, giữa mặt trận với chính quyền từ trung ương đến cơ sở, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phản ánh nguyện vọng, ý kiến của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý của Nhà nước; đề xuất và góp phần vào việc xây dựng luật pháp và chính sách có liên quan đến các tầng lớp nhân dân; cùng các đoàn thể, các thành viên tổ chức thực hiện quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước. Mặt trận dân tộc thống nhất đã đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử cách mạng nước ta. Đó là một trong những nhân tố thành công của cách mạng Việt Nam, là vũ khí chính trị sắc bén để nhân dân ta phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do trước đây và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. Câu 25: PT quan điểm HCM về nhà nước của dân do dân vì dân. Ý nghĩa thực tiễn. Quan điểm của HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân: Là quan điểm xuyên suốt, cơ bản, bao trùm trong TT HCM về nhà nước kiểu mới, cho thấy bản chất của nhà nước kiểu mới là nhà nước của dân, do dân, vì dân, khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với nhà nước thông qua ĐCS. Quan điểm dân của HCM có nội hàm rất rộng: Dân là tất cả mọi người không phân biệt tuổi tác, giới tính, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị. Dân không phân biệt địa vị hành chính (nơi cư trú) nông thôn hay thành thị, biên giới hải đào, trong nước hay ngoài nước. Dân đồng nghĩa với đồng chí – đồng bào. Dân gắn với nhân dân lao động. Nội dung của quan điểm về nhà nước của dân, do dân, vì dân Nhà nước là người đại diện cho các tầng lớp nhân dân trên tất cả các phương diện đối nội, đối ngoại, quyền lợi… Nhà nước phải làm tròn trách nhiệm cho nhân dân như tổ chức, bảo vệ nhân dân… Quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân tức là nhân dân bầu ra, kiểm tra, bãi miễn, bảo vệ nhà nước. ĐCS lãnh đạo nhà nước là nguyên tắc hàng đầu trong công cuộc xây dựng nhà nước kiểu mới: Nhà nước của dân: nhà nước do dân bầu ra, là cơ quan đại diện cho nhân dân. Nhà nước đó nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước: bầu, bãi miễn… nên phải có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhân dân với cán bộ nhà nước, đại biểu nhân dân các cấp, đại biểu quốc hội… Trong nhà nước của dân thì nhân dân được quyền hưởng mọi quyền dân chủ. Nhà nước do dân: nhà nước mà nhân dân là lực lượng xây dựng, gìn giữ, là lực lượng quyết định sự mạnh yếu của nhà nước. Trách nhiệm của người cách mạng làm cho người dân hiểu, giác ngộ và nhận thức được trách nhiệm của người làm chủ. Nhà nước vì dân: nhà nước toàn tâm, toàn ý phục vụ quyền lợi, nguyện vọng của dân, không có đặc quyền, đặc lợi riêng. Để có được nhà nước vì dân nhà nước đó phải của dân, do dân, vì dân. Biểu hiện: +) Thiết kế, tổ chức: đó là bộ máy lo cho dân những vấn đề thiết thực nhất như ăn - ở - ngủ - nghỉ - đi lại. Nhà nước đó phải kiên quyết chống đặc quyền, đặc lợi, là một bộ máy nhà nước trong sạch. +) Đội ngũ cán bộ: cán bộ nhà nước không phải là những ông quan đè đầu cưỡi cổ nhân dân, phải là những người cách mạng, đầy tớ trung thành của nhân dân và cũng là người lãnh đạo nhân dân. Ý nghĩa thực tiễn: ……………… Câu 26: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân với tính dân tộc của nhà nước ta. Tư tưởng HCM là sự thống nhất giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu ước và chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội. Sự thống nhât đó cũng được thể hiện rõ trong tư tưởng HCM về nhà nước. a.Nhà nước là thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị. Nhà nước VN DCCH luôn mang bản chất công nhân: Nhà nước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ ra đời và tồn tại khi giai cấp và đấu tranh giai cấp xuất hiện. Khi nói nhà nước dân chủ mới của nhà nước ta là nhà nước “của dân do dân vì dân” không có nghĩa là nhà nước phi giai cấp hay siêu cấp. Nhà nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo. Như vậy, bản chất giai cấp của nhà nước ta là bản chất giai cấp công nhân. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta được biểu hiện trước hết ở chỗ: Nhà nước do ĐCS lãnh đạo. ĐCS VN lãnh đạo, nhà nước giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân. Cách mạng VN từ sau 1930 đến nay là do ĐCS VN lãnh đạo, dù còn hoạt động bí mật hay đã ra công khai, dù chưa có chính quyền hay sau khi đã giành được chính quyền, lúc nào Đảng ta cũng giữ vai trò lãnh đạo của mình đối với CM VN, trong đó có nhà nước. Trong quan điểm cơ bản xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ , một nhà nước thể hiện tính chất nhân dân rộng rãi, HCM vẫn nhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh giữa g/c công nhân với g/c nông dân và trí thức do g/c công nhân mà đội tiên phong của nó là ĐCS VN lãnh đạo. Đảng lãnh đạo Nhà Nước bằng phương thức thích hợp. Phương thức lãnh đạo của Đảng với Nhà Nước ta qua những thời kì khác nhau là khác nhau. Song tư tưởng HCM vẫn có những vấn đề cơ bản về phương thức lãnh đạo của Đảng chung cho các thời kì: Đảng lãnh đạo bằng những chủ trương, đường lối lớn, thông qua tổ chức của mình trong QH, CP và các nghành các cấp của nhà nước. Đảng phấn đấu để thể chế hoá quan điểm, đường lối, nghị quyết của mình, biến nó thành pháp luật, chính sách, kế hoạch của nhà nước. Đảng lãnh đạo nhà nước bằng hoạt động của các tổ chức Đảng và Đảng viên của mình trong bộ máy cơ quan nhà nước. Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước được thể hiện ở tính định hướng đưa đất nước quá độ đi lên CHXN bằng cách phát triển và cái tạo nền kinh tế quốc dân theo CHXH, biến nền ktế lạc hậu thành một nền ktế XHCN với Công Nghiệp và Nông Nghiệp hiện đại khoa học và kĩ thuật tiên tiến Bản chất g/c công nhân của nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ. HCM nhấn mạnh đến việc phát huy cao độ dân chủ, đồng thời phát huy cáo độ tập trung. Nhà nước phải tập trung thống nhất quyền lực để tất cả quyền lực vào tay nhân dân. b.Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, dân tộc: HCM đã giải quyết hài hoà thống nhất giữa bản chất g/c với tính nhân dân, tính dân tộc biểu hiện rõ trong những quan điểm sau: Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuốc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ ng VN từ quá trình dựng nước và giữ nc hàng nghìn năm của dân tộc. Tính thống nhất giữa bản chất g/c công nhân và tính nhân dân, tính dân tộc còn thể hiện ở chỗ nhà nc ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng. HCM khẳng định lợi ích cơ bản của g/c công nhân, của nhân dân LĐ và của toàn dân tộc là một. Nhà nước ta ko những thể hiện ý chí của g/c công nhân mà còn thể hiện ý chí của nhân dân và của toàn dtộc. Nhà nc mới ra đời của ta đã phải đảm nhiện nhiệm vụ lsử của cả dtộc giao phó là lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện để bảo vệ thành quả cm, bảo vệ nền độc lập dtộc,tự do của TQ, xây dựng một nc VN hoà bình, thống nhất, đlập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của TG. Câu 27:Phân tích quan điểm cua HCM về nhà nước pháp quyền. Ý nghĩa. Một nhà nc có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ đc HCM chú ý xd thể hiện trên những điểm sau: Theo tư tưởng HCM, một nhà nc pháp quyền trc hết fải là một nhà nc hợp hiến. Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn đlập, trong fiên họp đầu tiên của CP lâm thời, HCM đã đề nghị tổ chức tổng tuyển cử càng sớm càng tốt để lập QH rồi từ đó lập ra CP và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nc mới. Mặc dù những khó khăn dồn dập do thù trong giặc ngoài gây ra, cuộc tổng tuyển cử cả nc đã đc tiến hành chỉ bốn tháng sau ngày đlập. Ngày 2-3-1946, QH họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của nhà nc. HCM đc bầu làm chủ tịch CP lien hiệp đầu tiên. Đây chính là CP có đầy đủ giá trị pháp lý để giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề đối nội, đối ngoại của nc ta. Trong tư tưởng HCM, một nhà nc pháp quyền có hiệu lực mạnh mẽ là một nhà nc quản lý đ/nc bằng PL và fải làm cho PL có hiệu lực trong thực tế. Quản lý nhà nc là quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhau nh quan trọng nhất là bằng hệ thống PL, trong đó quan trọng bậc nhấy là Hiến pháp – đạo luật cơ bản của nc nhà. Có hiến pháp và PL nh ko đưa đc vào đời sống thì XH cũng sẽ bị rồi loạn. Dân chủ đích thực bao jờ cũng đi liền với kỉ cương, phép nc, tức là đi liền với thực thi hiến pháp và PL. Một mặt chăm lo hoàn thiện hiến pháp và hệ thống PL của nc ta, mặt khác ng hết sức chăm lo đưa PL vào đ/s, tạo ra cơ chế bảo đảm cho PL đc thi hành, cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành đó trong các cơ quan NN và trong nhân dân. Ng cho rằng công tác giáo dục PL cho mọi ng đặc biệt cho thế hệ trẻ cực kì ưuan trọng trong việc xây dựng một NN pháp quyền, bảo đảm mọi quyền và nghĩa vụ công dân đc thực thi trong cuộc sống. Ng chú trọng tới vấn đề nâng cao dân trid, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các cấp. làm tốt nghĩa vụ công dân cũng là thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nc, biết thực hành dân chủ. Để tiến tới một NN pháp quyền mạnh mẽ, có hiệu lực, chủ tịch HCM đã thấy rõ phải nhanh chống đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thànhmột đội ngũ cán bộ, viên chức NN có trình độ văn hoá, am hiểu PL, thành thạo nghiệp vụ hành chính và nhất là có đạo đức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư,mọt tiêu chuẩn cơ bản của ng cầm cân nảy mực cho công lý. HCM đã nêu ra một số yêu cầu cơ bản về xd đội ngũ cán bộ, công chức như sau: Tuyệt đối trung thành với cm, kiên cường bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ NN là yếu tố đầu tiên cần có. Lòng trung thành đó fải đc thể hiện hang ngày, hang giờ trong mọi lĩnh vực công tác. Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. Chỉ với lòng nhiệt tình không thôi thì chưa đủ, đọi ngũ này cần phải hiểu biết công việc của mình, biết quản lý NN, fải đc đào tạo và tự mình phải luôn luôn học hỏi. Phải có quan hệ mật thiết với nhân dân, fải sẵn sang fục vụ nhân dân, lấy fục vụ cho quyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của mình. Đặc biệt fải chống bệnh tham ô, lãng fí, quan lieu, fải luôn gần dân, hiểu dân và vì dân. Cán bộ, công chức xa dân, quan lieu, hách dịch, cửa quyền đối với nhân dẫn đều dẫn đến nguy cơ làm suy yếu NN, biến chất NN Cán bộ, công chức fải là những ng dám fụ tránh, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn. Đó chính là những ng cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, làm việc với tinh thần đầy sang tạo. HCM đòi hỏi cán bộ, công chức fải luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cm, luôn có chí tiến thủ, luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, fải thường xuyên fê bình và tự fê bình Câu 28: Phân tích luận điểm: “Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng”. Nhận thức của bản thân về vấn đề này. Thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân pháp ở VN cuối TK 19 đầu TK 20 chứng tỏ những con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ tư tưởng pk hoặc tư tưởng tư sản là không đáp ứng được yêu cầu khách quan là giành độc lập, tự do, của dân tộc. Người đã đọc sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin và đã tìm ra con đường cứu nước mới đó là con đường cách mạng vô sản. Con đường cách mạng đó theo quan điểm của HCM là tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước đi tới xã hội cộng sản. Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là ĐCS. Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh giữa GCCN và GCND và trí thức…Sự nghiệp cách mạng VN là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới cho nên phải đoàn kết quốc tế. Trước hết muốn thành công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc đó là đi theo con đường cách mạng vô sản sau đó mỗi cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo. Các nhà yêu nước VN đã ý thức được tầm quan trọng và vai trò của tổ chức cách mạng. Đã có nhiều những tổ chức như Duy tân hội(1904) và VN quang phục hội (1912) ra đời song các tổ chức cách mạng kiểu cũ không thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thành công, vì thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phương pháp cách mạng khoa học, không có cơ sở rộng rãi quần chúng. NAQ đã sớm khẳng định : muốn gpdt thành công thì trước hết phải có đường cách mệnh…Đảng có vững cách mệnh thì mới thành công…Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt…Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất kà chủ nghĩa Lênin. Như vậy NAQ đã khẳng định: cách mạng gpdt muốn thắng lợi phải đặt dưới sự lãnh đạo của đảng của GCCN, Đảng đó phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của lênnin được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác Lênin. Người giải thích cách mệnh ở đây trước hết là phải làm cho dân giác ngộ phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu. Cách mệnh phải hiểu phong triều cách mệnh thế giới, phải bày sách lược cho dân. Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung muốn tập trung phải có đảng cách mệnh Chính vì thế mà 3.2.1930 người đã lập ĐCSVN một chính đảng của GCCNV, có tổ chức chặt chẽ kỷ luật nghiêm minh và liên hệ mật thiết với quần chúng Câu 29: phân tích quan điểm của chủ tịch HCm về quy luật ra đời của ĐCSVN, nhận thức của bản thân: HCM khẳng định ĐCSVN là sp của sự kết hợp CNM-L với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. CNM-L chỉ ra quy luật phổ biến là CNM-L kết hợp phong trào công nhân ra đời ĐCS. HCM bổ sung thêm yếu tố phong trào yêu nước tạo ra quan hệ đặc thù, kết hợp CNM-L và phong trao yêu nước VN. Lý do: Dân tộc VN có truyền thống yêu nước. Bản thân ptrao yêu nước cũng có khả năng tập hợp l.lượng. Có thêm yếu tố ptrao yêu nước thì mới bảo đảm phong trào công nhân cắm sâu vào phong trào của dân tộc. Tăng cường củng cố XD Đảng tạo sm cho Đảng. Câu 30: Phân tích luận điểm: “ĐCSVN là đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc VN”. HCM là người sáng lập ra ĐCSVN, một Đảng cách mạng chân chính, bộ tham mưu sáng suốt và kiên cường của GCCN và dân tộc VN. Những luận điểm của Người về ĐCS về xây dựng Đảng, đặc biệt trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền là một phần cực kỳ quan trọng. Tư tưởng HCM về ĐCSVN bắt nguồn từ học thuyết của về ĐCS và trực tiếp từ học thuyết về Đảng kiểu mới, của GCCN, đã được Lênin đưa ra từ những năm đầu thế kỷ XX. HCM đã vận dụng sáng tạo học thuyết đó áp dụng vào điều kiện lịch sử cụ thể của VN để thành lập ĐCSVN. Người đã đưa ra những luận điểm mới, làm phong phú thêm học thuyết M- Lênin về ĐCS đặc biệt là đối với việc thành lập ĐCS ở nước ta. Một trong những luận điểm cơ bản và đáng chú ý trong tư tưởng HCM đó là ĐCSVN - Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN. Với học thuyết của CN M-L đã đưa ra tầm quan trọng của GCVS. Đối với Mác và Ăng ghen đặt sự quan tâm chủ yếu của mình vào vấn đề thành lập các ĐCS ở những nước TBCN, mà nhiệm vụ là lãnh đạo GCVS và quần chúng lao động ở các nước tư bản phát triển nhất tiến hành CMVS. Ở đây GCVS thông qua chính Đảng của mình là ĐCS lãnh đạo cuộc cách mạng nhắm lật đổ chế độ tư bản tiến lên thẳng CNXH. Đối với Lênin thì đã bổ sung thêm học thuyết Mác đó là đối với các nước thuộc địa thì cách mạng trước hết là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực chất bao gồm trong đó là hai cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng dân chủ. Ông đề cao vai trò của GCVS đó là giai cấp tiên phong, là bộ chỉ huy, giai cấp tối cao của cách mạng vô sản. Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, HCM đã nhận thức sâu sắc rằng cứu nước là sự nghiệp của nhiều người của đông đảo quần chúng nhân dân, của cả dân tộc chứ không hẳn của vài người, của một giai cấp nào đó. Cùng với sự chuẩn bị về tư tưởng, đường lỗi lãnh đạo, HCM đã giác ngộ GCCN, GCND, tri thức và những người yêu nước để họ hiểu về chủ nghĩa Mác Lênin và đường lối cách mạng mới để từ đó truyền bá vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. Với sự chuẩn bị mọi mặt và tình hình thực tế đặt ra, HCM đã thống nhất 3 tổ chức Đảng lập lên một Đảng duy nhất là ĐSCVN vào ngày 3-2-1930. Tư tưởng HCM đã đưa ra những luận điểm đó là ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi, đó cũng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa M-L với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Khi ĐCS đã có đầy đủ tố chất của một chính Đảng thì hiển nhiên Đảng được tất cả mọi người tin yêu và đi theo. Chính vì thế HCM đã khẳng định rằng ĐCSVN là Đảng của GCCN, đội tiên phong của GCCN, mang bản chất GCCN. Trong Sách lược vắn tắt, HCM viết: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp” trong Chương trình vắn tắt của Đảng. Người viết: Đảng là “đội quân tiên phong của đạo quân vô sản”. Đảng tập hợp vào hàng ngũ của mình những người tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hăng hái tranh đấu và dám hi sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng. HCM khẳng đinh rõ mục đích của Đảng là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội công sản”. Đảng liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới”. Những quan điểm trên của HCM hoàn toàn tuân thủ những quan điểm của Lênin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Nhưng, HCM còn có một cách thể hiện khác về vấn đề “đảng của ai” . Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội II của Đảng(2-1951), HCM nêu rõ : trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao Động VN là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN. Năm 1953, HCM viết: “Đảng lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao và đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc” và “Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng của toàn dân”. Năm 1957, HCM khẳng định lại: Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc. Trong thời kỳ miền Bắc xây dựng CNXH năm 1961, HCM khẳng định lại: Đảng ta là Đảng giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị. Năm 1965, HCM cho rằng: Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Tuy có nhiều cách thể hiện khác nhau như vậy nhưng quan điểm nhất quán của HCM về bản chất giai cấp của Đảng là Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân.Luận điểm đó đã định hướng cho việc xây dựng ĐCSVN thành một Đảng có cự gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ phát triển của cách mạng VN. Đa số những người dân VN, dù là đảng viên hay không là đảng viên dù ở bất cứ tầng lớp nào thì cũng đều cảm thâ ĐSCVN là Đảng của Bác Hồ, của mình, tự hào với niềm tự hào của Đảng thấy mình cũng có trách nhiệm trong việc xây dựng Đảng. Và đó cũng chính là niềm vinh dự, tự hào lớn nhất của ĐCSVN, là cội nguồn tạo nên sức mạnh của ĐCSVN mà không phải bất cứ Đảng nào cũng có được. Khi nói Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời là Đảng của dân tộc hoàn toàn không có nghĩa là không thấy rõ bản chất giai cấp của Đảng. Đó là bản chất GCCN, giai cấp duy nhất gánh vác sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng đến cuối cùng, giai cấp không chỉ là đại diện cho hiện tại mà còn cho cả tương lai của đất nước. GCND tuy chiếm số đông nhất trong dân cư và có tinh thần cách mạng rất cao, nhưng do tính phân tán, tư hữu của những người sản xuất nhỏ, do hệ tư tưởng nông dân chỉ tiêu biểu cho những gì đã qua chứ không phải những gì sẽ đến, nên đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. Chỉ có chiụ sự lãnh đạo và đi theo đường lối của Đảng của GCCN, GCND mới trở thành đồng minh tin cậy của GCCN, trở thành đồng minh tin cậy của GCCN, trở thành lực lượng to lớn nhất của cách mạng, mới giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh để giải phóng dân tộc. Đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác không thể đảm đương được vai trò lãnh đạo cách mạng. Điều này HCM đã nhận thức được từ sớm và đã nêu rõ vai trò lãnh đạo cách mạng của GCCN, đồng thời phê phán những quan điểm sai trái như không thấy rõ vai trò và sứ mệnh của GCCN, hoặc chỉ thiên về công nông mà không thấy rõ vai trò của các tầng lớp giai cấp khác, cùng với công nông tạo nên sức mạng to lớn của khối đại đoàn kết dân tộc. Xuất phát từ vị trí, đặc điểm, vai trò, kinh tế chính trị của giai cấp công nhân trong xã hội là giai cấp mới, đoàn kết nội bộ cao…Giai cấp công nhân còn là sứ mệnh lịch sử là người đào huyệt chôn CNTB. Tuy xuất phát điểm còn yếu cả về chất lượng và số lượng song ngay từ khi ra đời GCCN đã mang bản chất của GCCN quốc tế. Người cho rằng cái quyết định bản chất giai cấp công nhân của Đảng không phải chỉ là số lượng đảng viên xuất thân từ công nhân mà cơ bản là nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin ở mục tiêu đường lối của Đảng thực sự là vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người ở vấn đề Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Do đó, Đảng k phải chỉ kết nạp cả những người ưu tú trong GCCN mà còn là GCND tầng lớp tri thức.. đã được rèn luyện giác ngộ về Đảng và tự nguyện chiến đấu trong hàng ngũ của Đảng. Mặt khác Đảng đặc biệt chú ý đến việc giáo dục rèn luyện đảng viên không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về CN M-L nâng cao giác ngộ về giai cấp và dân tộc. HCM phê phán những quan điểm không đúng như không đánh giá đúng vai trò to lớn của giai cấp công nhân cũng như quan điểm sai trái chỉ chú trọng vào giai cấp công nông mà bỏ qua vai trò của giai cấp khác. Trong ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã nêu: “khẳng định bản chất GCCN của Đảng , chúng ta không tách rời Đảng và giai cấp với các tầng lớp nhân dân lao động khác, với toàn thể dân tộc”. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã mang trong mình yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc. Chính lập trường và lợi ích giai cấp công nhân đòi hỏi trước hết phải giải phóng dân tộc. Đảng tìm thấy nguồn sức mạng không chỉ ở GCCN mà còn ở các tầng lớp nhân dân lao động ở cả dân tộc. Cũng từ đó nhân dân lao động thừ nhận Đảng ta là người lãnh đạo, người đại biểu chân chính cho quyền lợi cơ bản và thân thiết của mình. Câu 31: Nền tảng của tư tưởng ĐCSVN trong tư tưởng HCM: ĐCSVN lấy CNM-L làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. HCM đã khẳng định ĐCSVN phải lấy CN M-L làm nòng cốt, trong đảng ai ai cũng phải hiểu và làm theo chủ nghĩa này. Lí do: Chủ nghĩa M-L là chủ nghĩa CM khoa học, Chủ nghĩa M-L là nền tảng tư tưởng, ngọn đuốc dẫn đường đi đến thắng lợi. Hiểu và làm tốt theo HCM nghĩa là phải lấy tư tưởng, phương pháp làm việc của CNM-L, lấy và vận dụng phương pháp xử thế của CNM-L trong xử lý, trong giải quyết các mqh, lấy CNM-L làm nòng cốt nghĩa làp phải nắm được bản chất tinh thần của nó, phải tham gia đấu tranh chống các quan điểm sai trái để bảo vệ sự trong sáng của CNXH. Câu 32: Trình bày quan điểm của HCM về các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt cơ bản của Đảng. Các nguyên tắc, qui định trong SH Đảng có vai trò quan trọng đảm bảo giữ vững bản chất của Đảng, cũng như ngày càng nâng cao bản lĩnh chính trị, hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. ĐCS VN hoạt động theo những nguyên tắc tổ chức cơ bản sau: a, Nguyên tắc tập trung dân chủ. - Đây là thuộc tính vốn có trong bản chất của các Đảng CM. - Nắm vững quan điểm đó của CN Mác-lênin HCM đã làm rõ nội dung các thành tố tập trung dân chủ đồng thời làm rõ mối quan hệ giữa chúng. - Tập trung trong Đảng nghĩa là thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên… - Dân chủ là vốn quí của nhân dân, chế độ của nhà nước ta là chế độ dân chủ à tư tưởng phải tự do, mọi người có quyền bày tỏ tư tưởng để tìm ra chân lý nhưng khi chân lý đã được tìm ra thì phải là người thực hiện chân lý ấy. - Tập trung và dân chủ là 2 mặt của mối quan hệ gắn bó, thống nhất với nhau. Dân chủ để đi đến tập trung chứ không phải dân chủ để đi đến phân tán, tuỳ tiện, vô tổ chức. Tập trung phải trên cơ sở dân chủ chứ không phải tập trung theo kiểu quan liêu, độc đoán, chuyên quyền. à Đây là nguyên tắc quan trọng quyết định bản chất của Đảng, và trong thực tế lãnh đạo là 1 yêu cầu nghiêm ngặt. theo đó, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong SH Đảng là một điều kiện bảo đảm cho những thắng lợi. b, Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Người cho rằng nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng, Người coi tập thể lãnh đạo là dân chủ, còn cá nhân phụ trách là tập trung, tức là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là dân chủ tập trung. - Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách vì: + Tập thể lãnh đạo vì một người dù tài giỏi đến mấy cũng chỉ nhìn rõ một vài mặt của vấn đề à phải lấy ý kiến tập thể mới nhìn rõ bản chất của sự việc, mà có thấy rõ khắp mọi mặt, thì vấn đề ấy mới được giải quyết chu đáo, khỏi sai lầm. +Việc gì đã bàn bạc kĩ lưỡng, kế hoạch rõ ràng thì phải giao cho 1 người hoặc một nhóm người để thực hiện, như thế công việc mới không bê trễ, không ỷ lại vào người khác. - Khi thực hiện nguyên tắc này, Người yêu cầu phải phát huy tính chủ động, dám làm dám chịu của từng cá nhân, tránh tình trạng dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán, không dá, chịu trách nhiệm… c, Nguyên tắc tự phê bình và phê bình - Mục đích của phê bình và tự phê bình là làm cho phần tốt trong mỗi con người được phát huy, làm cho mỗi tổ chức tốt lên, phần xấu mất dần đi. - Người cho rằng đây là nguyên tắc SH của Đảng, là luật phát triển của Đảng, là vũ khí để rèn luyện cho cán bộ Đảng viên và nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng. - Phương pháp: phê bình việc chứ không phê bình người, phê bình là để giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ, và phải được làm thường xuyên, liên tục. Phê bình và tự phê bình thực chất là tạo sự đoàn kết trong Đảng, không gây ra mâu thuẫn. - Thái độ phê bình và tự phê bình: trung thực, thẳng thắn, kiên quyết, có văn hoá. Ở đây ta thấy rõ quan điểm nhân đạo phê và tự phê. d, Nguyên tắc kỉ luật nghiêm minh và tự giác xây dựng đoàn kết thống nhất trong Đảng. - Sức mạnh của một tổ chức CS và của mỗi đảng viên còn bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỉ luật nghiêm minh. Tính nghiêm minh của kỉ luật Đảng đòi hỏi tất cả mọi tổ chức, mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ Đảng, trước pháp luật nhà nước,trước mọi quyết định của Đảng. - Đảng ta là 1 tổ chức gồm những người tự nguyện nên tự giác, gương mẫu trong công tác, trong cuộc sống là 1 yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức và đảng viên. - Sự đoàn kết thống nhất của Đảng phải dựa trên cơ sở lý luận của Đảng là CN Mác-lênin; cương lĩnh, điều lệ Đảng; đường lối, quan điểm của Đảng; nghị quyết của tổ chức Đảng các cấp. - Muốn đoàn kết thống nhất trong Đảng , phải thực hanh dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo đức CM, chống chủ nghĩa cá nhân, và các biểu hiện tiêu cực khác… Câu33: Quan điểm hcm về quân sự: 1.c trị quyết định quân sự, quân sự phục tùng c trị Rút ra nguyen nhân cơ bản nhất->thất bại, chưa có đường lối đúng k.định muốn cm thành công thì fai có đảng lãnh đạo, đảng fải có đường lối đúng chính trị quyết định quân sự, quân sự phục tùng c trị không chỉ dừng lại ở nhận thức mà còn có giá trị chủ đạo tiên tiến, sâu sắc. quân sự phục tùng c trị theo hướng tích cực nắm vững những vấn đề có tính n.tắc: Khi xây dựng đường lối quân sự, chỉ đạo các hoạt động q.sự bao giờ cũng xuất fát từ đường lối c.trị Xây dựng lực lượng vũ trang fai nắm vững p.hướng giai cấp của Đ q.đội fải đặt dưới sự l.đạo của Đ 2. quan điểm nhân dân toàn dân Trên cơ sở nắm vững dân tộc đến với CNM-L--- TTHCM càng nắm vững nhận thức đúng đắn về nhân dân. HCM phê phán các quan điểm của PK tư sản đánh giá nhận thức vê ND Phát huy sm quần chúng ND thì HCM chỉ rõ phương hướng hành động: Dảng có đường lối đúng,có năng lực vận động quần chúng và giải quyết tốt mqh giữa Đàng và ND. XD LLVT 3 thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Vũ trang toàn dân. Đánh địch bằng mọi thữ vũ khí có trong tay. 3. Quan điểm con người: Phát huy sm toàn dân làm phương hướng phát huy sm con người. Phát huy sm con người là cơ sở phát huy sm toàn dân. HCm quan tâm đến yếu tố con người trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là con người trong lĩnh vực QS: Thứ nhất, thăm hỏi: Vì QS của ta có mục đích rõ rang đúng đắn. Thứ hai: Việc dung binh của ta là việc làm nhân nghĩa Thư 3: HCM giải quyết vấn đề con người với các yếu tố khác Để phát huy yếu tố con người cần yêu cầu: Phải kết hợp giữa tuyên truyền và giáo dục với huấn luyện kỹ chiến thuật Chăm lo đời sống vật chất của bộ đội. Câu 34. Qđiểm của HCM về khởi nghĩa vũ trang toàn dân và chiến tranh nhân dân 1.Khởi nghĩa vũ trang toàn dân HCM khẳng định kn vtrang là con đường jành chính quyền cho nhân dân VN. Đó là cuộc khởi nghĩa toàn dân lấy công nông làm lực lượng chủ yếuà tính tất yếu con đường kn vtrang jành cquyền ở VN. HCM đã nêu lên những đkiện để đảm bảo kn nổ ra và jành thắng lợi. + L2 bọn đế quốc tay sai lung lay bối rối ko còn đủ sức để jữ địa vị thắng như cũ được nữa và chuyển sang các chế độ cực đoan fátxít. + fải có 1 cao trào mạnh mẽ của quần chúng nhân dân, quyết định hy sinh chiến đấu 1 mất 1 còn với kẻ thùà đây là cuộc CM hóa wần chúng. + fải có đảng CM lãnh đạo có khối liên minh công nông vững chắc, thống nhất rộng rãi fát đông toàn dân kn lật đổ chính quyền cũ jành cquyền về tay mình. -Về kn vũ trang toàn dân ở VN: theo HCM fải từ đấu tranh chính trị lên kn vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, từ kn từng fần tiến lên tổng kn, từ kn từng fần chuyển sang tiến hành ctranh CM, kết hợp chặt chẽ jữa kn vũ trang và chiến tranh CM để jành thắng lợi cho CM. 2.Chiến tranh nhân dân: để đảm bảo ctranh nhân dân jành thắng lợi -Fải xđ được mục đích chính trị của ctranh nhân dân ctranh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì CNXH, vì sự nghiệp jải fóng nhân dân do đảng ta lãnh đạo. Đây là cuộc ctranh chính nghĩaà có khả năng fát huy sức mạnh của dân tộc. -Trên cơ sở đó fát động cuộc ctranh nhân dân , toàn diện lâu dài và tự lực cánh sinhà nêu bật lên nội dung chủ yếucủa chiến tranh ở VN. + Ctranh toàn dân: tổ chức và động viên toàn dân đánh jặc với tinh thần bất kì đàn ông đàn bà ko chia đảng fái, tôn jáo, dân tộc, hễ là người VN đứng lên đánh jặc. + Ctranh toàn diện: trên cơ sở fát động toàn dân đánh jặc mỗi người tiến hành ctranh trên từng lĩnh vực hoạt độngàđánh jặc trên các mặt qsự, ctrị, kinh tế… Xuất fát từ tính chất của cuộc ctranh cuộc đọ sức toàn diện jữa 2 n2, 2 jai cấp, 2 chế độ ctrị-xã hộiàfải fát huy được toàn bộ sức mạnh của 1 đất nước cả về qsự, ctrị, ktế, KH-CN nhất là trong jai đoạn hiện nay à smạnh tổng hợp của dân tộc jành thắng lợi. + Fải dựa vào sức mình là chính. Nhân tố bên trong quyết định đến sự việc, do đó fải fát huy nội lực trong nước, tự lực cánh sinh, bên cạnh đó khi có đk fải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế để đẩy nhanh cuộc kháng chiến jành thắng lợi. -Để fát huy smạnh toàn dân: + Đảng fải đề ra đlối CM đúng đắn, sáng tạo, nó fù hợp với lợi ích của dtộc, ND. + Đ fải biết tổ chức lãnh đạo chặt chẽ tạo smạnh tổng hợp trong qchúng. + tăng cường mqh máu thịt of qchúng. Từ đó tuyên truyền khơi dậy lòng yêu nước of qchúng tham ja CM. -Fải vtrang toàn dân: xd l2 vtranh 3 thứ wân làm nòng cốt cho toàn dân đành jặc + bđ chủ lực là l2 cơ động tác chiến trên cả nước àcó ý nghĩa qđịnh đến chiều hướng phát triển of ctranh cm. + bđ địa fương là l2 thường trực ở địa fương để bvệ Đ, cm, cquyền địa fương nằm trong thế trận chung of ctranh nhân dân, nền qfòng toàn dân. + dân wân tự vệ là l2 ko tập trung được tổ chức xd ở các làng xã, cơ wan xí nghiệp có nvụ bvệ cquyền địa fương và sẵn sàng tham ja wân thường trực khi có yêu cầu. -Xd mặt trận dân tộc thống nhất vững mạnh nhằm fát huy smạnh toàn dân, lấy liên minh công nông làm nền tảng. + Fải thường xuyên mở rộng mtrậnthống nhất để tập hợp đông đảo jai cấptầng lớp nhân sĩ tiến bộ đấu tranh cho sự nghiệp jải fóng dân tộc àthể hiện smạnh l2 chính trị ở VN. + Fải tăng cường sự lãnh đạo of Đ đối với mặt trận dân tộc thống nhất và smạnh of khối liên minh công nông làm nền tảng cho smạnh đoàn kết toàn dân. + FẢi thực hiện fân hóa, cô lập cao độ kẻ thù àthể hiện sách lược thêm bạn bớt thù để đưa cm đi lên. Câu 35: Quan điểm của HCM về nghệ thuật quân sự +> Đó là NT tạo SM tổng hợp của toàn dân đánh giặc -> nêu lên nhiều yếu tố cần phối hợp và kết hợp tiến hành cuộc k/c toàn dân, toàn diện, kết hợp đ/tr qs và đ/tr c/trị. Kết hợp với binh vận, với các LL: LL c/trị qs; đánh địch với 3 thứ quân; B/đội chủ lực; b/đội địa phương; dân quân du kích, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược rừng núi, đồng bằng và đô thị.kết hợp với các hình thức đ/tr đúng, khai thác mọi yếu tố thắng lợi qs ngoại giao. +) Đánh đich băng mưu, thắng địch bằng thế.về c/lược lấy yếu thắng mạnh., lấy ít đánh nhiều . cụ thể ta phải biết lấy nhiều thắng ít. +)Phải dụ quân địch vào bẫy để đánh, buộc địch phat theo cách đánh của ta với các LL túc trục, -> phải tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, phải nao phía đông đánh phía tây +) Phải đánh giá tương quan so sánh giữa ta và địch nhằm phát huy chỗ mạnh của ta, khoét sâu chỗ yếu của địch -> giành thắng lợi chỗ yếu của địch. 1.Phải chú ý so sánh LL về c/trị. Đây là chỗ mạnh chủ tuyệt đối của ta, là chỗ yếu tuyệt đối của kẻ thù. 2.Phải chú ý so sánh lực lượng của thế và lực của đôi bên, đặc biệt là thế. 3.Phải so sánh LL cụ thể từng nơi, từng lúc -> có cách đánh cho thuận lợi phù hợp 4.Phải so sánh LL tại chỗ với LL trên TG. Vd: so sánh LL của Mỹ ở VN và ở các nước khác 5.Thông qua thực tiễn chiến trường để kiểm nghiệm so sánh LL giữa ta và địch +) phải luôn luôn nẵm vững tư tưởng chiến lược tiến công, phải biết thắng từng bước, phải biết kết hợp và phát động c/tr đúng lúc. Câu 36: TTHCM về xây dưng LLVT cách mạng Để xây dựng LLVT CM phải sử dung LL chính trị của quần chúng từ LL chính trị mà phát triển thành LLQS từ đấu tranh chính trị mà thành đấu tranh quân sự. Kết hợp đấu tranh chính trin và đấu tranh quân sự HCM đã nói: “ Các đoàn thể cách mạng càng phát triển thì càng có cơ sở vững chắc tổ chức LLVT và tiến hành đấu tranh VT” Người nêu rõ tư tưởng xây dựng LLVT gồm 3 thứ quân. Vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, vũ trang toàn dân cần phải động viên toàn dân vũ tran toàn dân cho nên khi tập trung LL để lập 1 đội quân đầu tiên phải duy trì LLVT các địa phương cùng phối hợp thực hiện và giúp đỡ về mọi phương diện. Đội quân chủ lực có nhiệm vụ dìu dắt các đội vũ trang các địa phương giúp đỡ huấn luyện nếu có thể được. Về bộ đội địa phương người xác định: “ Bộ đội địa phương là LL tập trung cơ động trên địa bàn địa phương cùng dân quân du kich và tự vệ làm nòng cốt cho chiến trang nhân dân ở địa phương đồng thời làm LL hậu bị trực tiếp của bộ đọi chủ lực” Người cũng khẳng định tiềm năng sức mạnh của dân quân tự vệ: “Dân quân tự vệ và du kich là LL của toàn dân tộc là một LL vô địch là bức tường sắt của Tổ Quốc” HCM thường xuyên quan tâm đến xây dưng quân đội vững mạnh về mọi mặt từng bước chính quy về mọi mặt người nói: “ Quân đội ta nhất định phải từng bước lên chính quy hiện đại”. Người đặc biệt coi trọng quân đội về chính trị trong đó vấn đè cốt lõi là +) Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng giũ vũng và tăng cường sự lãnh đạo của Dảng đối với quân đội, bảo đảm cho quuan đọ trưởng thành với sự nghiệp cách mạng +) Xây đựng quân đội là quân đội thức của dân do daan và vì dân: “ Phải biết dựa chắc vào dân có dân là có tất cả” Xây dựng quân đọi về chính trị là một nội dung vô cùng quan trọng TTHCM về công tác Dảng công tác chính trị trong QD khẳng định càn tập trung vào các mạt: +) Xây dụng đản bộ quân đọi trong sạch vững mạnh, xây dựng đọi ngũ cán bộ đảng viên có đủ phẩm chất năng lực xây dựng và thực hiện đày đủ các chính sách +) Tăng cường kỷ luật và đoàn kết giải quyết mối quan hệ quân-dân, cán bộ-chiến sĩ Xây dựng quân đội bao giờ cũng gắn với xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên. Tiêu chuẩn cán bộ có quan hệ chặt chẽ với tiêu chuẩn cán bộ Đảng viên, đào tạo cán bộ phải gắn liền với rèn luyện Đảng viên. Rà soát cán bộ phải kết hợp với sàng lọc đảng viên Câu 37: Phân tích quan điểm HCM về căn cứ hậu phương của chiến tranh ND. Ý nghĩa đối với quá trình XD và PT nền toàn dân trong gđ hiện nay: Chiến tranh HCM chỉ rõ XD căn cứ hậu phương là vấn đề chiến lược và chiến tranh cach mạng VN, là nơi cung cấp nhân tài, vật lực để đảm bảo cho khởi nghĩa vũ trang CM giành thắng lợi. Muốn chiến tranh thắng lợi thì hâu phương phải vững chắc. Phải nắm vững các quan điểm cơ bản: ND và toàn dân trong việc XD căn cứ hậu phương và lực lượng ctri quần chúng để mở rộng căn cứ hậu phương vững chắc. Nội dung XD căn cứ hậu phương: Vững mạnh và toàn diện, cả và ctri QS và k.tế, VH& XH, phải có chính quyền CM, XD mặt trận dân tộc thống nhất, vững mạnh, XD va pt l.lượng v.trang, pt sản xuất và các yêu tố khác, là nơi đảm bảo cho cuộc c.tranh toàn diện. Phải XD căn cứ hậu phương với nhiều tầng, nhiều lớp, tạo thế pt liên hoàn để đáp ứng yêu cầu khởi nghĩa vũ trang và chiên trang CM: XD căn cứ hậu phương tại chỗ, có hậu phương từng miền trong nước và quốc tế. Câu 38: Phân tích quan điểm của HCM về vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng? ý nghĩa thực tiễn? Vị trí, vai trò: Trong suốt cuộc đời hoạt động CM, HCM đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức nhất là đạo đức CM. Tư tưởng đạo đức của Người bao quát mọi đối tượng, đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động của con người, trên mọi quan hệ XH với phạm vi rộng, hẹp khác nhau. - Hình thái KT-XH: đạo đức tồn tại độc lập so với tồn tại XH. Nó có tác động trở lại với tồn tại XH. Nó có thể thúc đẩy XH hoặc ngược lại. - Chủ tịch HCM coi: + Đạo đức là gốc , là nền tảng của người CM. Người ví đạo đức đối với người CM như là gốc của cây, ngọn nguồn của sông, suối. Với tư cách là gốc, nền tảng thì đạo đức là 1 bộ phận vững chắc để các yêu tố khác dựa vào đó tồn tại, phát triển. + Đạo đức là gốc, nền tảng còn vì sự nghiệp giải phóng dt, giải phóng g/c, giải phóng con người là 1 công việc hết sức nặng nề, khó khăn. Nếu mỗi người không giữ được đạo đức thì không thể tự giải phóng cho bản thân mình và cho XH được. + Đạo đức chính là phẩm giá, là thước đo lòng cao thượng của con người. Ai giữ vững được đạo đức thì người đó là người cao thượng. + Đạo đức là nên tảng của CM còn là vì nó xoá bỏ đi nhiều chuẩn mực đạo đức của giai cấp bóc lột. + Đạo đức có vị trí, vai trò hết sức quan trọng còn là nếu có sự tha hoá về đạo đức, về lối sống của cán bộ đảng viên à là nguy cơ lớn đối với sự tồn vong và phát triển của đất nc. - Chủ tịch HCM cho rằng đạo đức là gốc, là nền tảng nhưng không phải là độc tôn, là đối lập với những yếu tố khác đặc biệt là tài năng. HCM yêu cầu đối với mỗi người thì tài năng và đạo đức phải đi liền với nhau. - Trên thực tế thì Chủ tịch HCM đã cùng với Đảng ta để lại cho chúng ta1 hệ thống quan điểm sâu sắc và toàn diện về đạo đức. Bản thân Người là 1 tấm gương về đạo đức CM. Tư tưởng và tấm gương đạo đức HCM đã trở thành 1 bộ phận quan trọng trong nền tảng tinh thần của XH VN. Ý nghĩa thực tiễn: - Đối với dân tộc ta, di sản tư tưởng HCM, trong đó có tư tưởng về đạo đức CM là tài sản tinh thần vô giá, là ngọn cờ thắng lợi của CM VN. - HCM đã xác định các tiêu chí rất cơ bản về những đức tính của người CM, đó cũng là phương huớng phấn đấu của mọi người dân VN. Người luôn là tấm gương sáng cho mọi người dân noi theo. Câu 39: PT quan điểm của HCM về các chuẩn mực đạo đức CM? Liên hệ quá trình rèn luyện tu dưỡng bản thân? Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách cơ bản. 1. Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hiếu là các khái niệm đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào những nội dung mới. +) Trung với nước: yêu nước, gắn liền với yêu Chủ nghĩa xã hội; trung thành với lý tưởng, con đường cách mạng mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. +) Hiếu với dân: Thương dân, quý dân, lấy dân làm gốc; chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân một cách tự giác; đấu tranh giải phóng quần chúng nhân dân để dân trở thành người chủ và làm chủ. 2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: Đây là chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Phân tích nội hàm các khái niệm: Cần: Cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, biết phân công, tổ chức hoạt động hợp lý, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Kiệm: Tiết kiệm, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý; không chỉ tiết kiệm của cá nhân mà còn tiết kiệm của công; tiết kiệm toàn diện: tiền của, nguyên vật liệu, thời gian, sức lao động. Liêm: Liêm khiết, trong sạch, không tham tiền tài, địa vị, danh vọng. Chính: Chính trực, ngay thẳng, thật thà đối với mình, đối với người, đối với việc. Chí công vô tư: Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết, hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Mối quan hệ giữa các khái niệm: Các tiêu chuẩn đạo đức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau. Hồ Chí Minh xác định cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần thiết của một con người, là thước đo trình độ văn minh, tiến bộ của một dân tộc. 3. Yêu thương con người: Yêu thương tất cả mọi người, trước hết là người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp bức, những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội: trẻ em, người già, phụ nữ; yêu thương con người trên lập trường của giai cấp công nhân; chăm lo mọi mặt đời sống con người để con người được thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. 4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung: Chuẩn mực đạo đức này điều chỉnh hành vi ứng xử của con người trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc; nó có cơ sở từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, của chế độ xã hội chủ nghĩa. Về nội dung, chuẩn mực đạo đức này bao gồm: Tôn trọng, thương yêu các dân tộc; ủng hộ, giúp đỡ các dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng; xây dựng khối đoàn kết quốc tế Câu 40. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng. Liên hệ bản thân. Trả lời Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: 1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức. Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về nói đi đôi với làm. Người quan tâm đặc biệt, hàng đầu tới vấn đề đạo đức không phải chỉ để lại những bài viết, bài nói về đạo đức mà quan trọng hơn là Người thực hiện trước hết, nhiều nhất những tư tưởng ấy. Đạo đức cách mạng là đạo đức luôn được nhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích của cách mạng. Điều này phân biệt rạch ròi với thói đạo đức giả, đạo đức của giai cấp bóc lột với những đặc trưng bản chất là nói nhiều, làm ít, nói mà không làm, nói một đằng, làm một nẻo, đem lại lợi ích không phải cho quần chúng nhân dân lao động, mà cho thiểu số những kẻ bóc lột. Nói đi đôi với làm nhằm chống thói đạo đức giả. Hồ Chí Minh đã nói về tới những kẻ “vác mặt làm quan cách mạng”: “Miệng thì nói dân chủ nhưng làm việc thì họ theo lối “quan” chủ. Miệng thì nói “phụng sự quần chúng”, nhưng họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng, trái ngược với phương châm và chính sách của Đảng và Chính phủ”. Điều này sẽ dẫn tới nguy cơ làm mất lòng tin của dân đối với Đảng và chế độ mới. Nêu gương đạo đức, nói đi đôi với làm là một nét đẹp của văn hóa phương Đông, không chỉ đào tạo thế hệ cách mạng người Việt Nam không chỉ bằng lý luận cách mạng, mà bằng chính tấm gương đạo đức cao cả. Trong lĩnh vực đạo đức phải đặc biệt chú trọng đạo làm gương. Làm gương có nhiều cấp độ, phạm vi và hệ quy chiếu khách nhau. Ở đâu cũng có người tốt, việc tốt. Việc bồi dưỡng, nêu gương người tốt, việc tốt là rất quan trọng và cần thiết, không được xem thường. Xây dụng đạo đức mới, nêu gương đạo đức phải rất chú trọng tính chất phổ biến, rộng khắp, vững chắc của toàn xã hội và những hạt nhân người tốt, việc tốt tiêu biểu. 2. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Làm cách mạng là quá trình kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. Xây dựng đạo đức mới lại càng phải quan tâm điều này. Bởi vì trong Đảng và mỗi con người, vì những lý do khác nhau, nên không phải “người người đều tốt, việc việc đều hay”. Phải biết phát huy việc bản chất tốt đẹp, và làm cho phần xấu mất dần đi. Con đường đi lên CNXH là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ. Thói quen và truyền thống lạc hậu là kẻ địch lơn, nó ngấm ngầm ngăm trở cách mạng tiến bộ, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mình mỗi người chúng ta, chờ thời cơ thuận lợi sẽ lại ngóc đầu dậy. Như vậy, đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải quyết tâm đấu tranh, chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giạc sẵn sàng chiến đấu, không khuất phục. Có như vậy mới thắng được địch và thực hiện được nhiệm vụ cách mạng. Đối với từng người, Hồ Chí Minh yêu cầu trước hết phải đánh thắng lòng tà là kẻ thù trong mình, không hiếu danh, không kiêu ngạo, ít lòng tham muốn về vật chất, vị công vô tư. Chống và xử lý nghiêm minh là nhằm xây, đi liền với xây là muốn xây thì phải chống. Mục đích cuối cùng là xây dựng con người có đạo đức và nền đạo đức mới Việt Nam. Vì vậy, phải xác định đây là nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài. Xây là giáo dục những phẩm chất đạo đức mới, đạo đức cách mạng cho con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo dục đạo đức phải phù hợp với lứa tuổi ngành nghề, giai cấp tầng lớp và trong từng môi trường khác nhau. Đồng thời phải chú ý tới hoàn cảnh, nhiệm vụ từng giai đoạn cách mạng. Xây dựng đạo đức có nhiều cách làm. Trước hết, mỗi người và tổ chức phải có ý thức tự giác trau dồi đạo đức cách mạng. Bản thân sự tự giác cũng là phẩm chất đạo đức quý giá đối với từng người và tổ chức. Điều này càng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên. “Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, rồi tìm mọi cách sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”. Xây đi đôi với chống trên cơ sở tự giáo dục, đồng thời phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Điều này phụ thuộc quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của quần chúng nhân dân tự xây dựng dưới sự lãnh đạo của đảng. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh cũng viết rõ điều này: để chống lại những gì đã cũ kỹ, hu hỏng và tạo ra những cái mới mẻ tốt tươi cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dây, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân. 3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Đạo đức cách mạng, đạo đức mới khách đạo đức cũ ở chỗ nó gắn với thực tiễn cách mạng và phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Vì vậy, việc rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ suốt đời phải là một trong những yêu cầu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sánh, vàng càng luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người. Cái ác luôn ẩn nấp trong mỗi con người. Vì vậy, không được sao nhãng việc tu dưỡng, mà phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ. Đặc biệt trong thời kỳ hòa bình, khi con người đã có ít quyền hạn, nếu không ý thức sâu sắc điều này, dễ bị tha hóa biến chất. Đạo đức cách mạng là nhằm giải phóng và đem lại hanh phúc tự do cho con người, đó là đạo đức của những con người được giải phóng. Vì vậy, tu dưỡng đạo đức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn, trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách nhiệm mỗi người. Chỉ có như vậy việc tu dưỡng mới có kết quả trong mọi môi trường, mọi mối quan hệ, mọi địa bàn, mọi hoàn cảnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc40 câu đề cương tư tưởng hồ chí minh.doc
Tài liệu liên quan