• Khám và theo dõi bệnh nhân chấn thương sọ nãoKhám và theo dõi bệnh nhân chấn thương sọ não

    6-Đi đứng không vững (mất thăng bằng) 7-Nhấc một tay hoặc một chấn khó, nặng hơn bên kia (liệt nhẹ). 8-Nói ngọng, không nói được (rối loạn ngôn ngữ). 9-Nhìn một thành hai, nhìn mờ. 10-Chóng mặt

    pdf56 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 4154 | Lượt tải: 5

  • TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý ADHDTĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý ADHD

    Bác sĩ tâm thần (psychiatrist), Bác sĩ tâm lý (psychologist), Bác sĩ nhi khoa ( pediatrican) Bác sĩ thần kinh nhi khoa (pediatric neurologist).

    ppt39 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 0

  • Dược lý học 2007 - Bài 34: VitaminDược lý học 2007 - Bài 34: Vitamin

    * Chỉ định: -Phòng và điều trị bệnh Scorbut, chảy máu do thiếu vitamin C. -Tăng sức đề kháng trong nhiễm trùng, nhiễ m độc, thai nghén. -Thiếu máu, dị ứng và người nghiện rượu, nghiện thuốc lá. * Liều dùng: -Uống trung bình 0,2 -0,5g/ ngày, nên chia liều nhỏ uống nhiều lần trong ngày. -Tiêm dưới da hoặc tĩnh mạch không vượt quá 1g/ ngày. Chú ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 4428 | Lượt tải: 2

  • Dược lý học 2007 - Bài 16: Thuốc kháng nấmDược lý học 2007 - Bài 16: Thuốc kháng nấm

    Thuộc nhóm azol dùng ngoài. Bôi ngoài da chỉ hấp thu 0,5%; bôi âm đạo, hấp thu 3 - 10%. Dạng thuốc: Kem 1%, thuốc rửa, dung dịch (Lotrimin, Mycelex), viên nén đặt âm đạo 100 - 500 mg, thuốc phun 2%. Nấm da: bôi 2 lần/ngày. Nấm âm đạo: đặt viên 500mg/ngày; kem 5g/ngày, dùng trong 7 - 14 ngày. Nấm miệng: viên ngậm 10mg ? 5 lần/ngày.

    pdf5 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2468 | Lượt tải: 0

  • Bệnh học máuBệnh học máu

    6. Điều trị sốt rét 6.1. Cắt cơn sốt - Quinin: uống 0,5g x 3 viên/ngày x 5 ngày. - Nivaquin: uống 2,5g – 3g/đợt. - Arthemisinin: 2,5g – 3g/đợt. 6.2. Điều trị dự phòng - Nivaquin: 0,25g x 2 viên/tuần x 3 tháng. 6.3. Điều trị sốt rét ác tính - Quinin: 0,5g x 1 – 2 ống, truyền tĩnh mạch với NaCl 0,9%, kết hợp tiêm bắp 3 – 4 ống/ngày, tổng liề...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 2

  • Bệnh học cơ xươngBệnh học cơ xương

    3. Điều trị 3.1. Chế độ sinh hoạt - Nghỉ ngơi trong thời kỳ sưng đau nhiều. - Ăn nhiều chất đạm và vitamin. - Tăng cường luyện tập và vận động tránh teo cơ, cứng khớp. 3.2. Thuốc Chủ yếu là điều trị triệu chứng, tùy mức độ nặng nhẹ có thể dùng: - Aspirin 1-2 gram/ngày, chia làm nhiều lần, không dùng cho bệnh nhân có tiền sử viêm loét dạ dày...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 3

  • Dược lý học 2007 - Bài 11: Thuốc chữa gútDược lý học 2007 - Bài 11: Thuốc chữa gút

    Acid uric là sản phẩm chuyển hoá của purin. Các purin được chuyển thành hypoxanthin và xanthin rồi bị oxyhoá nhờ xúc tác của xanthin oxydase thành acid uric. Allopu rinol là chất ức chế mạnh xanthin oxydase nên làm giảm sinh tổng hợp acid uric, giảm nồng độ acid uric máu và nước tiểu, làm tăng nồng độ trong máu và nước tiểu các chất tiền thân hy...

    pdf4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 0

  • Bệnh học da liễuBệnh học da liễu

    5. Điều trị 5.1. Bỏng nhẹ: - Nhúng vùng bị bỏng vào vòi nước lạnh ngay lập tức. - Hoặc đắp chỗ bỏng bằng gạc (khăn tay hoặc khăn tắm) thấm nước lạnh cho đến khi bớt đau. - Tháo hết các vật dụng như đồng hồ, vòng đeo tay, nhẫn, dây thắt lưng hoặc quần áo chật tại vùng bị bỏng trước khi chỗ bỏng sưng lên. - Băng lại bằng gạc sạch, vô trùng. 5.2...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 0

  • Bệnh học răng hàm mặtBệnh học răng hàm mặt

    Lưu ý khi dùng bàn chải - Không đánh răng quá mạnh: Đánh răng mạnh không những không làm sạch được răng mà còn làm bàn chải chóng hỏng. Các mảng bám răng rất mềm, chỉ cần chải nhẹ nhàng nhiều lần là tan hết. - Không đánh răng theo kiểu kéo ngang tới lui như kéo đàn: Làm như vậy răng dễ bị mòn, hư nướu và không sạch. Nên đánh răng lên xuống th...

    doc14 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 3

  • Bệnh học tai mũi họngBệnh học tai mũi họng

    - Soi mũi sau: chỉ làm được với trẻ lớn và người lớn. Thấy khối VA màu hồng nhạt, quá phát, chiếm vòm mũi họng, che lấp cửa mũi sau và vòm có nhiều mủ nhầy xanh. - Khám họng: thấy amiđan khẩu cái thường quá phát, thành sau họng có nhiều khối lympho to bằng hạt đậu xanh. Thấy mủ nhầy chảy từ vòm xuống. Màn hầu hơi bị đẩy dồn ra trước, hàm ếch thườn...

    doc20 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 2