• Huyền học trong triết học Ả rập và triết học Hồi giáoHuyền học trong triết học Ả rập và triết học Hồi giáo

    Huyền học trong ngữ cảnh Hồi giáo được quyện chặt theo truyền thống với khái niệm Ḥikmah, [khái niệm này] vừa là sự hiền minh vừa là Triết học (Nars 1996). Nguồn suối của huyền học và các yếu tố huyền học trong Hồi giáo phải được lần đến kinh Qur’an và chính học thuyết Hồi giáo. Một vài đoạn kinh Qur’an được các nhà huyền học và các nhà huyền h...

    doc11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 0

  • Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt NamLực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt Nam

    Những hiện tượng lịch sử xuất hiện trong thượng từng kiến trúc dưới nhiều hình thái tư tưởng phức tạp: chính trị, pháp lý, tôn giáo, nghệ thuật, triết lý; nhưng tất cả những hình thái đó, xét tới cùng, là do phương thức sản xuất đời sống vật chất quy định. Vậy muốn hiểu rõ sự biến chuyển trong thượng từng kiến trúc, trước hết phải nghiên cứu sự biế...

    doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 2

  • Từ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối nhân chính trong học thuyết chính trị - Xã hội của Mạnh TửTừ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối nhân chính trong học thuyết chính trị - Xã hội của Mạnh Tử

    Dựa trên nền tảng đức “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử đã chủ trương hiện thực hoá đức “nhân” trong xã hội, xây dựng nên tư tưởng “nhân nghĩa” và vận dụng tư tưởng đó vào hiện thực xã hội. Theo Mạnh Tử, “nhân nghĩa” là phẩm chất cần thiết cho tất cả mọi người và khi nó được ứng dụng vào việc trị nước sẽ trở thành “nhân chính”. Có thể nói, khi đi từ tư ...

    doc6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 4452 | Lượt tải: 1

  • Nho giáo với tư cách là một tôn giáoNho giáo với tư cách là một tôn giáo

    I - Nho giáo có phải là tôn giáo? 1. Nho giáo có phải là tôn giáo hay không đã là vấn đề tranh cãi hàng thế kỷ nay ở Trung Quốc. ngoài ý nghĩa học thuật còn là vấn đề tình cảm. Khi bắt buộc phải đối diện với phương Tây văn minh và nền văn minh đó được coi là gắn liền với Ki tô giáo, một tôn giáo ; người ta đưa Nho giáo ra để đối lập và nói Nho giá...

    doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 1

  • Có những quan niệm về con người cá nhân ở phương Đông không?Có những quan niệm về con người cá nhân ở phương Đông không?

    Xin bắt đầu bài này bằng một kỷ niệm nhỏ nhưng thật sâu lắng đối với tôi. Hồi đó, cách đây chừng hai mươi lăm năm, sống trong cảnh cô đơn ở một góc núi hiu quạnh, đọc lại tập Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, lòng xúc động lạ thường. Dường như có một sức mạnh cảm thông vào đó nhấc mình lên thật cao, nhìn thấy sâu hơn, rộng hơn cả một “vùng cô đơn” của c...

    doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 0

  • Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân vănChân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn

    Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi. Hiện nay, thành tựu vượt bậc của khoa học cùng với tư tưởng tiến hóa của nhân loại đòi hỏi ph...

    doc7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 2

  • Sự hình thành và phát triển học thuyết âm dương ngũ hành trong tư tưởng cổ đại Trung QuốcSự hình thành và phát triển học thuyết âm dương ngũ hành trong tư tưởng cổ đại Trung Quốc

    Học thuyết âm dương ngũ hành không những được nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan tầm vận dụng. Có thể nói, ít có học thuyết triết học nào lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự nhiên, xã hội như học thuyết này. Việc sử dụng phạ...

    doc6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2200 | Lượt tải: 1

  • Sinh tử trong Nho giáoSinh tử trong Nho giáo

    1. Những ngộ nhận về Tôn Giáo tính của Nho giáo Trong Tứ Thư, Khổng Tử họa hoằn mới bàn về sự chết; (1) càng không thích nói đến thần thánh, qủy quái, hay một thế giới mai sau. Sự kiện này khiến nhiều học giả cho rằng Khổng Tử vô thần; rằng học thuyết của ngài thuần túy nhân bản. Luận điểm này không hoàn toàn sai, song chắc hẳn là không đúng. Các ...

    doc10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 1

  • Thiền đạo họcThiền đạo học

    Thực hành ở đây là hành thiền. Ở đây tôi cho bạn là hạng trung bình như tôi. Còn nếu bạn là thiên tài, không học mà biết, tự suy ra được Đạo như Lão Tử, hay bạn có cách nào đó để đắc Đạo mà không phải thiền thì sách này chỉ để bạn tham khảo, hay theo một cách khác, bạn thực hành và dạy người khác sự giác ngộ mà không phải thiền, là một cách mới, kh...

    doc7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 1

  • Thế nào là một đạo sĩThế nào là một đạo sĩ

    Trang Tử gọi Đạo sĩ là Chân Nhân (Người chân thật). Ta hãy xem ông viết về Chân Nhân trong thiên Đại Tông Sư trong Trang Tử Nam Hoa Kinh. “Thế nào là bậc Chân nhân? Bậc Chân nhân ngày xưa không nghịch với ai, dù là thiểu số, không cầu công, không cầu danh. Người như vậy, mất không tiếc, được không mừng; lên cao không biết sợ, xuống nước không...

    doc17 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 03/09/2013 | Lượt xem: 5502 | Lượt tải: 0