• Bàn thêm về bi kịch Vũ Như TôBàn thêm về bi kịch Vũ Như Tô

    BÀN THÊM VỀ BI KỊCH VŨ NHƯ TÔ Một nửa thế kỷ sau khi ra đời, kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng chỉ những năm gần đây mới thực sự trở thành đối tượng của sự nghiên cứu chuyên sâu, sự trao đổi ý kiến cởi mở, hào hứng, hứa hẹn nhiều nhận chân mới. Trước những năm 1990, hay là trước thời đổi mới, tác phẩm rất hàm súc và phức tạp này tất nhiên đã đư...

    docx10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 0

  • Tác phẩm rừng xà nu của Nguyễn Trung ThànhTác phẩm rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

    TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Chuyên đề này nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản xung quanh tác phẩm “Rừng xà nu”: - Hình tượng rừng xà nu - biểu tượng của vẻ đẹp nên thơ và sức sống bất diệt trong đau thương. - Hình tượng Tnú – tiêu biểu cho các thế hệ người Tây Nguyên vùng lên chống Mĩ. - Chất sử thi trong tác ...

    docx11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 3114 | Lượt tải: 0

  • Văn học là một loại hình nghệ thuậtVăn học là một loại hình nghệ thuật

    VĂN HỌC LÀ MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Tính độc đáo của mỗi loại hình nghệ thuật là do tính chất của các phương tiện vật chất dùng để xây dựng hình tượng trong loại hình.Văn học nghệ thuật là một nghệ thuật ngôn từ; yếu tố vật chất mang hình tượng của nó là lời nói của con người mà cơ sở là ngôn ngữ của một dân tộc nhất định.Ngôn ngữ là một hiện tượ...

    docx9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 9685 | Lượt tải: 1

  • Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiênTruyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên

    1. Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên CN. Nguyễn Huy Bỉnh Phòng Văn học dân gian Các nhà khoa học trong khi tiến hành phân loại truyền thuyết thường ít đề cập đến loại truyền thuyết về thần tự nhiên, bởi họ quan niệm các câu chuyện kể về những vị thần này thuộc thể loại thần thoại. Tuy nhiên, xét dưới tiêu chí của thể loại tr...

    docx10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 3

  • Pháp trị của Trần Thủ Độ - Thực chất và ý nghĩa lịch sửPháp trị của Trần Thủ Độ - Thực chất và ý nghĩa lịch sử

    PHÁP TRỊ CỦA TRẦN THỦ ĐỘ - THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 1. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của chế độ phong kiến tại Việt Nam việc chuyển giao quyền lực từ thời đại này sang thời đại khác thường gắn liền với những diễn biến lịch sử mang tính bước ngoặt, khi triều đại đang thống trị đi vào khủng hoảng, tỏ ra bất lực trong việc điều hành quốc ...

    docx7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2509 | Lượt tải: 2

  • Nội dung nghệ thuật của các bài thơ đường ở chương trình THPTNội dung nghệ thuật của các bài thơ đường ở chương trình THPT

    NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI THƠ ĐƯỜNG Ở CHƯƠNG TRÌNH THPT Trên thi đàn Trung Quốc, thơ Đường chiếm một vị trí quan trọng, mang nội dung và nghệ thuật trác tuyệt, đạt đến trình độ cổ điển đánh dấu thời đại hoàng kim của thơ ca Trung Quốc. Với những tinh hoa của thơ Đường mà nó được chọn lọc, đưa vào giảng dạy ở trường THPT. Điều đó thể hiện...

    docx7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 3664 | Lượt tải: 0

  • Nhân cách Nguyễn Công Trứ, nhìn từ quan điểm bản thể luậnNhân cách Nguyễn Công Trứ, nhìn từ quan điểm bản thể luận

    Nhân cách Nguyễn Công Trứ, nhìn từ quan điểm bản thể luận PGS.TS. Trần Nho Thìn Khoa Văn học, ĐH KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Trứ là một nhân vật lịch sử văn hóa khá độc đáo so với truyền thống Nho gia Việt Nam. Từ rất sớm, giới nghiên cứu đã nhận ra điều mà họ gọi là “tương phản”, “mâu thuẫn” ở Nguyễn Công Trứ và cố gắng t...

    docx10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 0

  • Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáoNhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo

    Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn học 1.Khác với phần đông các danh nhân dưới thời phong kiến, Nguyễn Công Trứ (1778-1859) thành danh khá muộn màng. Vốn là người thông minh, hiếu học song sau nhiều lần thi trượt, phải đến năm Kỷ Mão (1819), khi đã ngoài bốn mươi tuổi, lứa tuổi "tứ thập nhi bất hoặc"...

    docx9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 1

  • Nguyễn trãi - Tấm lòng hứa quốcNguyễn trãi - Tấm lòng hứa quốc

    NGUYỄN TRÃI - TẤM LÒNG HỨA QUỐC Có phải Nguyễn Trãi (1) sinh ra để hy sinh, để nhận lãnh trách nhiệm làm người trong giai đoạn đấu tranh dành độc lập cho đất nước rồi cuối cùng nhận lãnh cái chết oan khiên như thế ? Đó là sinh mệnh của kẻ sĩ phải chấp nhận như một mệnh lệnh của "trời ban".Nguyễn Trãi nhận thức được biến thiên đó.Nỗ...

    docx7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 0

  • Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hoá Việt NamNguyễn Trãi trong bối cảnh văn hoá Việt Nam

    Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hoá Việt Nam Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con đẻ của thời đại ấy và là ngôi sao Khuê lấp lánh trên bầu trời lịch sử Việt Nam thời đại ấy . Về chính trị xã hội, Nguyễn Trãi đã sống 20 năm cuối triều Trần – một quyền ...

    docx8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 04/09/2013 | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 0