• Đề thi môn Vật lý A2Đề thi môn Vật lý A2

    Câu 1 a/ Khái niệm từ thông. Định lí O-G về từ trường: phát biểu, chứng minh, ý nghĩa. b/ Khái niệm quang lộ. Phát biểu nguyên lý Fécma và định luật Maluýt. Cho ví dụ chứng tỏ định luật Maluýt tương đương với các định luật của Đề Các. Câu 2 Một vòng tròn làm bằng dây dẫn mảnh, bán kính R = 6 (cm), mang điện q = - 2,5.10 ¬–8 -(C) phân bố đều trên...

    docx30 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 3016 | Lượt tải: 1

  • Đề cương vật lý A2Đề cương vật lý A2

    - Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng khi hai hay nhiều sóng ánh sang gặp nhau thì trong miền giao thoa sẽ xuất hiện miền sang và miền tối. - Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng as bị lệch khỏi phương truyền thẳngkhi đi gần các chướng ngại vật.

    pdf58 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 0

  • Vật lý đại cương 1: Cơ – nhiệtVật lý đại cương 1: Cơ – nhiệt

    Ví dụ: + Vận tốc tức thời là đạo hàm của quãng đường theo thời gian. + Gia tốc tức thời là đạo hàm của vận tốc theo thời gian. + Ngoại lực tác dụng lên chất điểm là đạo hàm của động lượng theo thời gian,

    pdf154 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 12303 | Lượt tải: 1

  • Chương 8 Cơ học lượng tửChương 8 Cơ học lượng tử

     Trong cơ học lượng tử, để xác định được trạng thái của vi hạt cũng như xác suất tìm thấy hạt thì ta cần xác định được hàm sóng mô tả nó.  Hàm sóng chính là nghiệm của một phương trình vi phân, gọi là phương trình cơ bản của cơ học lượng tử, hay phương trình Schrodinger .

    pdf13 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 1901 | Lượt tải: 0

  • Chương 7 Quang học lượng tửChương 7 Quang học lượng tử

    Năm 1892 Compton đã làm thí nghiệm bắn một chùm tia X vào một số tính thể, kết quả cho thấy sau khi đi qua chùm tia X bị tán xạ, xuất hiện những tia có bước sóng lớn hơn tia tới.

    pdf17 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 2610 | Lượt tải: 3

  • Chương 6 Phân cực ánh sángChương 6 Phân cực ánh sáng

     Trong tự nhiên có những tinh thể có tính dị hướng quang học, nó tạo nên ánh sáng phân cực khi ánh sáng tự nhiên truyền qua nó.  Trong mục này ta xét tinh thể đá Băng lan (một dạng hình thù của Canxi carbonate).

    pdf11 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1

  • Chương 5 Nhiễu xạ ánh sángChương 5 Nhiễu xạ ánh sáng

     Trong các chất kết tinh, nguyên tử (hoặc ion) được sắp xếp có trật tự tuần hoàn trong không gian tạo thành mạng tinh thể.  Mạng tinh thể có các lớp gọi là mặt phẳng mạng, khoảng cách d giữa hai mặt phẳng mạng liên tiếp được gọi là chu kỳ của mạng tinh thể hay hằng số mạng.  Sóng tán xạ trên các lớp liên tiếp tạo thành nhiễu xạ tinh th...

    pdf27 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 0

  • Chương 4 Giao thoa ánh sángChương 4 Giao thoa ánh sáng

     Giao thoa ánh sáng là cơ sở thực nghiệm chứng tỏ sự đúng đắn của lý thuyết sóng ánh sáng.  Giao thoa ánh sáng được dùng trong các phép đo chính xác cao: đo chiết suất (đặc biệt với chất lỏng hoặc chất khí), đo bước sóng, đo độ dày (khoảng cách),

    pdf16 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 3

  • Chương 3 Cơ sở của quang học cổ điểnChương 3 Cơ sở của quang học cổ điển

    Nguyên lý về tính độc lập của ánh sáng: Các tia sáng truyền trong cùng một môi trường luôn độc lập với nhau, chúng không làm ảnh hưởng tới nhau, khi cắt nhau thì sau điểm cắt nhau chúng vẫn được truyền đi như cũ. Nguyên lý chồng chất sóng ánh sáng: Dao động sáng tại điểm giao nhau của các tia sáng bằng tổng các dao động thành phần do mỗi tia ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 1

  • Chương 2 Dao động và sóng điện từChương 2 Dao động và sóng điện từ

    Sóng điện từ đơn sắc truyền đi sao cho mặt phẳng dao động không đổi và các tia sóng song song với nhau được gọi là sóng điện từ phẳng đơn sắc.

    pdf15 trang | Chia sẻ: phanlang | Ngày: 25/04/2015 | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 1