• Bệnh học hệ sinh dụcBệnh học hệ sinh dục

    3. Xử trí 3.1. Trường hợp dọa sảy thai: sản phụ đau ít, ra máu ít và cần giữ thai - Dùng Atropin ¼ mg x 1-2 ống, tiêm bắp. - Papaverin 0,04 g uống 4 viên/ngày. - Progesterol 20 mg, tiêm bắp/ngày. Để sản phụ nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh 3.2. Trường hợp thai đã ra, thai phụ không còn chảy máu: Để sản phụ nghỉ ngơi và theo dõi không cần xử tr...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 1

  • Bệnh học hệ tiêu hóaBệnh học hệ tiêu hóa

    4. Điều trị 4.1. Chế độ sinh hoạt - Ăn giảm năng lượng, giảm mỡ động vật. - Nên ăn uống các loại thức ăn có tác dụng lợi mật như nghệ, nước nhân trần 4.2. Điều trị nội khoa - Giảm đau bằng các loại thuốc: atropin, spasmaverin - Dùng các thuốc kháng sinh như ampicillin, amoxicillin, gentamycin - Thuốc làm tan sỏi: có thể dùng chenodex viên...

    doc10 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 2

  • Tương tác thuốcTương tác thuốc

    - Các thuốc an thần, thuốc ngủ - Các thuốc kháng acid, chống loét dạ dày. Dịch vị acid thường tiết nhiều vào ban đêm, cho nên ngoài việc dùng thuốc theo bữa ăn, các thuốc kháng acid dùng chữa loét dạ dày nên được uống một liều vào trước khi đi ngủ . Cần nhớ rằng không nên nằm ngay sau khi uống thuốc, mà cần ngồi 15 - 20 phút và uống đủ nước (1...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 2

  • Bệnh học hệ hô hấpBệnh học hệ hô hấp

    Chú ý: Chỉ định nhập viện khi: + Bệnh nhân có đợt kịch phát cấp. + Khó thở, ho khạc đàm với các triệu chứng sau: • Điều trị ngoại trú thất bại. • Bệnh nhân không chịu nổi các triệu chứng. Chỉ định nằm ICU + Khó thở nặng hơn. + Tri giác lú lẫn, mỏi cơ hô hấp (thở ngực bụng không đồng bộ) + Hypoxemia ngày một nặng hơn (PO2 <40mmHg, PCO2 >60...

    doc15 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 3

  • Bài đọc thêm – Bệnh Bạch HầuBài đọc thêm – Bệnh Bạch Hầu

    Phản ứng toàn thân như sốt thường ít xảy ra. Phản ứng tại chỗ nặng nề hay phản ứng kiểu Arthur (Arthur-type reaction) có thể xảy ra khi tiêm các vaccine chưa giải độc tố bạch hầu hoặc uốn ván. Triệu chứng thương xuất hiên trong vòng 2 đến 8 giờ sau khi tiêm. Biểu hiện là sưng nề lan tỏa từ khuỷu tay đến khớp vai gây đau nhức nhiều. Hiện tượng này...

    doc6 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rétĐặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét

    Chu kỳ sinh học và chu kỳ cơn sốt: trên thực tế thường sau 2 chu kỳ HC, bệnh nhân mới lên cơn SR vì lúc đầu KST còn ít, lại phát triển không đồng đều, phản ứng của cơ thể chưa thể hiện rõ (sốt là do phản ứng của cơ thể xẩy ra đối với tác nhân gây bệnh) Sau 2 chu kỳ HC, số lượng KSTSR tăng lên tác động lên người bệnh và cơ thể đã phản ứng lại bằng ...

    ppt38 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 7233 | Lượt tải: 3

  • Bệnh học hệ tuần hoànBệnh học hệ tuần hoàn

    - Cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tuyệt đối ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi. Thời gian bất động từ 2 – 3 tuần. Sau đó vận động nhẹ nhàng và có thể trở lại làm việc bình thường theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa tim mạch. - Chế độ ăn: cho ăn, uống nhẹ như uống sữa, ăn cháo, súp - Cho bệnh nhân thở oxy nhiều ngày. - Chống sốc, giảm đau: Morphin 0,01...

    doc4 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 2

  • Thấp timThấp tim

    a. Thuốc dùng đư¬ợc nêu trong Bảng 11-3. b. Thời gian dùng (Bảng 11-4), nói chung phụ thuộc vào từng cá thể bệnh nhân. c. Nói chung nên dùng đ¬ường tiêm. Chỉ nên dùng đ¬ường uống cho các tr¬ường hợp ít có nguy cơ tái phát thấp tim hoặc vì điều kiện không thể tiêm phòng đ¬ược, vì tỷ lệ tái phát thấp tim ở bệnh nhân dùng đư¬ờng uống cao hơn đ¬ườn...

    doc7 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 2

  • Bệnh thận và thai nghénBệnh thận và thai nghén

    Biến chứng Nhiễm khuẩn: sau vài ngày bn đột ngột sốt cao rét run. Cần cấy máu, rút catheter và cắt một đoạn catheter cấy tìm VK. Nhìn chung sau khi rút là bn hết sốt, nếu 2 ngày bn không hết sốt mới cần dùng KS

    pdf33 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 0

  • Hướng dẫn phân loại xét nghiệm lĩnh vực y tếHướng dẫn phân loại xét nghiệm lĩnh vực y tế

    4.6. Exfoliative cytology 4.6. Tế bào học bong 4.6.1.Histopathological examination 4.6.1. Xét nghiệm mô bệnh học 4.6.2. Immunohistochemical examination 4.6.2. Xét nghiệm hoá mô miễn dịch 4.6.3. Molecular biology 4.6.3. Xét nghiệm sinh học phân tử 4.6.4. Immunofluorescence Examination 4.6.4. Miễn dịch huỳnh quang 4.6.5. Genotic 4....

    pdf9 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Ngày: 06/10/2015 | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 0