Văn hóa gia đình trong bối cảnh hội nhập

Bài viết của chúng tôi, trên cơ sở trình bày về văn hóa gia ñình trong mối liên hệ chung với các nhân tố khác (như kinh tế, xã hội) góp phần lý giải tính bền vững của văn hóa gia ñình trong tiến trình lịch sử. ðồng thời, qua ñó khẳng ñịnh văn hóa gia ñình gắn liền với gia ñình-tế bào của xã hội, văn hóa gia ñình cũng có những thay ñổi, nhưng chậm so với những biến ñổi của kinh tế, xã hội.Văn hóa gia ñình tuy có những thay ñổi, nhưng về căn bản vẫn là nền tảng của văn hóa tộc người, tạo nên sức mạnh bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tộc người trong bối cảnh toàn cầu hóa.

pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Văn hóa gia đình trong bối cảnh hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Science & Technology Development, Vol 14, No.X3- 2011 Trang 44 VĂN HÓA GIA ðÌNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Ngô Văn Lệ Trường ðại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ðHQG-HCM TÓM TẮT: Bài viết của chúng tôi, trên cơ sở trình bày về văn hóa gia ñình trong mối liên hệ chung với các nhân tố khác (như kinh tế, xã hội) góp phần lý giải tính bền vững của văn hóa gia ñình trong tiến trình lịch sử. ðồng thời, qua ñó khẳng ñịnh văn hóa gia ñình gắn liền với gia ñình-tế bào của xã hội, văn hóa gia ñình cũng có những thay ñổi, nhưng chậm so với những biến ñổi của kinh tế, xã hội.Văn hóa gia ñình tuy có những thay ñổi, nhưng về căn bản vẫn là nền tảng của văn hóa tộc người, tạo nên sức mạnh bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tộc người trong bối cảnh toàn cầu hóa. Từ khóa: văn hóa gia ñình, hội nhập. Trong những thập kỷ gần ñây khi thế giới bước vào giai ñoạn toàn cầu hóa hội nhập và phát triển thì người ta lại càng quan tâm ñến vấn ñề văn hóa không chỉ giới hạn trên bình diện mỗi quốc gia, mà ở bình diện toàn thế giới. Bằng chứng là vào ngày 8 tháng 12 năm 1987 ðại Hội ñồng Liên Hợp Quốc ñã chính thức thông qua Nghị quyết số 41 tuyên bố thập kỷ 1988-1997 là thập kỷ Quốc tế phát triển văn hóa. Tại lễ công bố Nghị quyết của ðại Hội ñồng Liên Hợp Quốc về Thập kỷ Quốc tế phát triển văn hóa, Tổng giám ñốc UNESCO lúc ñó là ông Federico Mayor ñã nhấn mạnh: “kinh nghiệm của hai thập kỷ qua cho thấy trong mọi xã hội ngày nay, bất luận ở trình ñộ phát triển kinh tế nào, hoặc xu hướng chính trị, kinh tế nào văn hóa và phát triển là hai mặt gắn liền nhau. Nước nào tự ñặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa thì nhất ñịnh sẽ xảy ra những mất cân ñối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ suy yếuPhát triển cần thừa nhận văn hóa giữ vị trí trung tâm và vai trò ñiều tiết xã hội” (dẫn theo Trần Quốc Vượng, 1997, tr. 212). Trong bối cảnh hiện nay, khi các nước ñều tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, thì cuộc ñua tranh ñầy quyết liệt không chỉ có trong lĩnh vực kinh tế, mà cả trong lĩnh vực văn hóa. Nhưng không có tộc người nào, dù ở trình ñộ phát triển kinh tế, xã hội cao hay thấp lại tự hạn chế mình, nằm ngoài dòng chảy của lịch sử. Riêng trong lĩnh vực văn hóa có những vấn ñề ñặt ra như là những thách ñố ñối với tất cả các dân tộc (nation) và các tộc người (ethnic). ðó là làm thế nào vừa nâng cao ñược ñời sống vật chất cho mọi người, mọi tầng lớp xã hội, mọi tộc người, lại vừa giữ và phát huy ñược những giá trị nhân bản không bị xói mòn trước những tác ñộng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Mặt khác, khi quá trình giao lưu văn hóa giữa các tộc người, giữa các khu vực ñược mở rộng do quá trình toàn cầu hóa, lại ñược sự hỗ trợ của các phương tiện hiện ñại và kỹ thuật, trong bối cảnh ñó, làm thế nào ñể các dân tộc, TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X3- 2011 Trang 45 các tộc người vẫn tiếp nhận các giá trị văn hóa của các tộc người khác, mà không làm mất ñi những giá trị bản sắc văn hóa của tộc người. ðây thực sự là một thử thách lớn lao cho tất cả các quốc gia, các tộc ngưởi trên thế giới, nhất là những quốc gia, những tộc người ở trình ñộ phát triển kinh tế, xã hội thấp.Toàn cầu hóa như là một xu thế tất yếu của sự phát triển lịch sử ñương ñại, khi mà hầu hết các quốc gia, các vùng lãnh thổ bị lôi cuốn vào tiến trình ñó, thì cũng là lúc mở rộng sự tương tác giữa các nền văn hóa,văn minh. Mỗi tộc người trong quá trình tồn tại và phát triển ñều sáng tạo cho mình một phức hợp văn hóa phản ánh ñời sống mọi mặt, khác biệt với các tộc người khác, ngay cả khi sống trong những ñiều kiện tự nhiên như nhau, xen kẽ, tạo nên bản sắc tộc người.Toàn cầu hóa không chỉ là một quá trình kinh tế, tài chính và công nghệ có thể ñưa lại lợi ích to lớn, mà còn là sự thách thức ñối với sự cần thiết phải bảo tồn và tôn vinh sự ña dạng về trí tuệ và văn hóa của loài người và của các nền văn minh. Mỗi tộc người, mỗi quốc gia- dân tộc (Nation-État) ñều có quyền có niềm tin ñặc biệt của mình và có di sản riêng của minh.Văn hóa là mục tiêu và cũng là ñộng lực của phát triển, như là một nhân tố quan trọng cấu thành nền sản xuất tổng hợp, là chất keo kết dính các mối quan hệ chính trị, xã hội, cộng ñồng người, tạo nên những giá trị và bản sắc văn hóa của dân tộc, một quốc gia, một tộc người.Văn hóa có khả năng bao quát, bảo ñảm tính bền vững của xã hội, tính kế thừa của lịch sử từ quá khứ, hiện tại ñến tương lai. Văn hóa gắn liền với một dân tộc (nation), một tộc người (ethnic). Mà mỗi một dân tộc, một tộc người nhất ñịnh, trong tiến trình phát triển của mình, lại bị chi phối bởi tác ñộng lịch ñại (tác ñộng nội sinh) và ñồng ñại (tác ñộng ngoại sinh).Càng về quá khứ của lịch sử, khi khoa học công nghệ kém (chưa) phát triển, khi không gian xã hội còn bị thu hẹp, tác ñộng lịch ñại dựa vào sự phát triển tự thân là chủ yếu, tính tộc người và tính dân tộc trong ñời sống văn hóa, xã hội ñược coi trọng.Nhưng khi khoa học công nghệ phát triển và nhất là từ khi chủ nghĩa tư bản ra ñời, tiếp theo là chủ nghĩa ñế quốc và sự xuất hiện của xã hội công nghiệp, thì không gian xã hội từng dân tộc, từng tộc người ñược mở rộng, thì tác ñộng ñồng ñại (tác ñộng ngang), tức tác ñộng tiếp xúc, giao lưu văn hóa là chủ yếu lại phát huy tác dụng.làm thay ñổi ñời sống mọi mặt của các dân tộc, các tộc người.Trong bối cảnh ñó, cần phải phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, tộc người. Những yếu tố văn hóa dân tộc hay tộc người phải là những yếu tố văn hóa do bản thân cộng ñồng ñó sáng tạo hay ñược tiếp thu một cách có chọn lọc và nhuần nhuyễn từ dân tộc này hay dân tộc khác làm biến ñổi (bản ñịa hóa) phù hợp với tâm lý dân tộc hay tộc người ñược tiếp biến. Sự tiếp biến ñó không phải là toàn bộ mà chỉ tiếp nhận có chọn lọc những giá trị văn hóa phù hợp và tiếp thu cái mới nhưng ñã ñổi mới, trên cơ sở một cái cũ cũng có thể là cái truyền thống ñược ñổi mới cho thích hợp với hoàn cảnh mới. Những yếu tố văn hóa ñược coi là của dân tộc hay tộc người phải góp phần tạo nên bản sắc (identité) dân tộc hay tộc người Science & Technology Development, Vol 14, No.X3- 2011 Trang 46 qua thử thách của thời gian trở nên một hệ thống biểu trưng cho một thế ứng xử và giao tiếp của cộng ñồng. Mỗi dân tộc, mỗi tộc người có những ñặc tính giá trị riêng của mình và chính ñiều này làm cho văn hóa của dân tộc này, tộc người này khác với văn hóa của dân tộc khác, tộc người khác.Chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy ở dân tộc này,tộc người này những yếu tố văn hóa nào ñó ñược coi là chuẩn mực, mọi thành viên trong cộng ñồng ñều có trách nhiệm gìn giữ, thì ở dân tộc khác, tộc người khác lại không chấp nhận, mặc dù họ sống xen kẽ, hoặc liền kề với nhau.Mặt khác,văn hóa không phải là cái bất biến, mà trái lại luôn thay ñổi cùng với thời gian. Có những giá trị ở thời ñiểm này là chuẩn mực, là khuôn mẫu của xã hội, nhưng ở giai ñoạn khác, cũng chính những chuẩn mực ñó lại trở nên lỗi thời, không còn phù hợp. Sở dĩ có tình hình này là vì hiện tượng văn hóa của dân tộc hay tộc người khi ñã tương ñối ổn ñịnh lại mang ngay mầm mống của sự thay ñổi phải tuân thủ quy luật truyền thống (tradition) và cách tân (innovation) vì lịch sử luôn luôn sống ñộng. Những yếu tố văn hóa của dân tộc hay tộc người cũng thay ñổi trong ñiều kiện mới của lịch sử. Quá trình ñó diễn ra liên tục, những yếu tố văn hóa cũ và mới luôn ñan xen, nó chỉ kết thúc khi cái cũ ñã lỗi thời, trở thành sức ỳ của tiến trình phát triển. Trong các công trình nghiên cứu về văn của các dân tộc hay tộc người, các tác giả thường ñề cập ñến bản sắc văn hóa của dân tộc, tộc người ñó.Tuy nhiên ñi tìm một yếu tố, một chi tiết cụ thể ñể khẳng ñịnh ñó là bản sắc văn hóa của một tộc người, một dân tộc là việc không ñơn giản. Bản sắc văn hóa của một dân tộc, một tộc người biểu hiện trong lịch sử tồn tại và phát triển của nó giúp cho dân tộc, tộc người giữ ñược tính duy nhất (hay là tính ñộc ñáo), tính thống nhất, tính nhất quán của bản thân dân tộc, tộc người ñó. Nó ñược thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của ñời sống như: ý thức thuộc về một dân tộc, tộc người (về nguồn gốc), cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo văn hóa, khoa học, văn nghệ. ði tìm bản sắc văn hóa của một dân tộc, một tộc người không thể ñơn giản chỉ ra một một số yếu tố cụ thể nào ñó, mà phải tìm trong mối liên hệ tổng thể văn hóa của dân tộc, tộc người ñó gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc, tộc người ñó. Bản sắc văn hóa của một dân tộc, tộc người thể hiện trong hệ giá trị dân tộc, tộc người, nó là cốt lõi của một nền văn hóa. Hệ giá trị là những gì nhân dân quan tâm, tin tưởng thuộc phạm vi tốt,xấu, mong muốn hoặc không ñáng mong muốn. Nó là những giá trị niềm tin, mà nhân dân cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Bản sắc văn hóa và hệ giá trị là hai phạm trù khác nhau,không ñồng nhất.Trong ñời sống có những yếu tố thuộc về bản sắc văn hóa cũng là giá trị của một dân tộc,một tộc người, nhưng trong phần lớn các trường hợp khác nó không là một.Vì trong hệ giá trị có hệ giá trị chung cho toàn nhân loại, nhưng bản sắc văn hóa của một dân tộc, một tộc người nào ñó chỉ thuộc về một tộc người. Khi nghiên cứu văn hóa của bất kỳ một dân tộc, một tộc người nào ñó, các nhà nghiên cứu thường quan tâm ñến tổ chức xã hội (Nguyễn TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X3- 2011 Trang 47 Văn Huyên, 2005;Trần Từ, 1984). Tổ chức xã hội của bất kỳ một tộc người nào, một mặt, gắn liền với tiến trình phát triển lịch sử của chính tộc người ñó. Mặt khác, tổ chức xã hội là biểu hiện sinh ñộng văn hóa tộc người. Gia ñình vừa là một thiết chế xã hội, vừa là một ñơn vị huyết thống. Gia ñình là một bộ phận trong hệ thống tổ chức hành chính của một quốc gia (như buôn làng,..) một ñơn vị cơ sở, vì vậy nó luôn chịu tác ñộng mạnh mẽ của cộng ñồng tộc người tùy theo trình ñộ phát triển của tộc người, mà có những dạng phát triển khác nhau. Nhưng gia ñình là một phạm trù lịch sử, một tế bào quan trọng của xã hội, một lĩnh vực khá phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh và các quan hệ khác nhau như: xã hội-sinh học; sản xuất – kinh tế; ñạo ñức- thẩm mỹ; tâm lý, pháp luật. Do nhiều nguyên nhân lịch sử, xã hội mà sự phát triển của các tộc người cũng rất khác nhau. Có tộc người trong lịch sử phát triển của mình ñã ñạt tới trình ñộ tổ chức xã hội cao (ra ñời nhà nước, có hệ thống tổ chức xã hội từ trung ương tới ñịa phương, từ cao tới thấp, hình thành giai cấp, có sự giao lưu mở rộng tới nhiều vùng lãnh thổ). Nhưng cũng có nhiều tộc người trong lịch sử phát triển của mình, do nhiều nguyên nhân khác nhau chỉ ñạt trình ñộ phát triển xã hội thấp (như chưa ra ñời nhà nước, không gian sinh tồn giới hạn trong một phạm vi hẹp, chưa có giai cấp, nền kinh tế tự cung, tự cấp). Sự phát triển không ñồng ñều ñó cũng ñược phản chiếu trong cấu trúc và hình thái gia ñình (có tộc người tồn tại ñại gia ñình gồm nhiều thế hệ, gia ñình mẫu hệ, gia ñình phụ quyền, gia ñình vừa biểu hiện của các yếu tố mẫu hệ, lại có cả những yếu tố phụ hệ). Hiện nay, khi nền kinh tế thị trường tác ñộng ñến mọi khía cạnh của ñời sống xã hội, ảnh hưởng ñến gia ñình, nên hình thái gia ñình hiện nay ở phần lớn các tộc người trên thế giới là gia ñình hạt nhân.Tuy nhiên, cũng còn tồn tại hình thái ñại gia ñình, nhưng cũng chỉ giới hạn ở một số tộc người, thường sinh sống ở những vùng xa trung tâm văn minh. Gia ñình dù là gia ñình mẫu hệ, hay phụ hệ, ñại gia ñình hay gia ñình hạt nhân ñều là nơi gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ con cháu những giá trị văn hóa của tộc người và ñều có một số chức năng chung.Trước hết ñó là chức năng tái sản xuất ra con người. Dân số có một ý nghĩa rất lớn ñến sự phát triển và tồn vong của một tộc người. Là một phạm trù lịch sử, tồn tại như một thiết chế xã hội ñặc biệt, gia ñình thực hiện nhiều chức năng, một trong những chức năng ñó là tái sản xuất ra con người.Việc sinh ñẻ ñể tái sản xuất ra con người từ trong môi trường gia ñình, ñồng thời cũng là sự bảo tồn nòi giống của mỗi tộc người, sự phát triển xã hội của dân cư. Chức năng sinh ñẻ thể hiện qua các hình thái kinh tế-xã hội, ở các tộc người là rất khác nhau, nó gắn liền với văn hóa tộc người.Tuy cùng hướng tới mục ñích là duy trì nòi giống, nhưng những yếu tố văn hóa tộc người có ảnh hưởng rất lớn ñến quy mô gia ñình, hình thái cư trú sau hôn nhân, sinh con trai, con gái, việc thừa kế tài sảnNhưng ở hầu hết các tộc người ñều có quan niệm chung là mong muốn ñông con. Bên cạnh chức năng tái sản xuất dân cư là chức năng kinh tế. Các tộc người trên thế giới dù ở trình ñộ phát triển như thế nào, nhưng ñể tồn Science & Technology Development, Vol 14, No.X3- 2011 Trang 48 tại và phát triển cũng có nhu cầu chung là ăn, mặc, ở, ñi lạiðể có thể ñáp ứng ñược các yêu cầu ñó con người phải sản xuất tạo ra của cải vật chất. Gia ñình là tế bào của xã hội, nên thực hiện chức năng kinh tế của mình trong mối liên hệ tương tác với các thành viên khác của xã hội. Mà gia ñình, như chúng ta ñã biết, lại là tế bào của xã hội, chịu chi phối của các yếu tố xã hội, nên chức năng kinh tế của gia ñình cũng biến ñổi theo sự biến ñổi của hình thái kinh tế xã hội. Nền tảng quyết ñịnh nội dung chức năng kinh tế của gia ñình là chế ñộ chiếm hữu tư liệu sản xuất, có nghĩa là chế ñộ chiếm hữu sẽ là cơ sở quyết ñịnh bản chất của các kiểu gia ñình trong những giai ñoạn lịch sử khác nhau. Nói tới chức năng kinh tế của gia ñình là nói ñến hai khía cạnh tổ chức sản xuất và phương thức tiêu thụ.Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế thị trường chi phối ñến việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nhưng gia ñình vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Cuối cùng là chức năng giáo dục của gia ñình. Giáo dục giới trẻ là một chức năng cựu kỳ quan trọng của gia ñình, chính nhờ hình thức giáo dục này mà góp phần bảo lưu và phát triển những phong tục tập quán truyền thống của tộc người, thực hiện chức năng xã hội hóa của tuổi trẻ. Mỗi tộc người trong quá trình phát triển của mình ñều có những nét văn hóa riêng, khác biệt với các tộc người khác, ngay cả khi họ sinh sống xen kẽ hay liền kề nhau. Ý thức tự giác của từng tộc người ñược khẳng ñịnh qua vai trò của gia ñình. Bởi vì gia ñình không những là nơi tạo dựng nên hạnh phúc của con người, nơi mà mỗi thành viên trong gia ñình tìm thấy sự giúp ñỡ về vật chất và tinh thần, tiếp thu sự giáo dục, hưởng thụ những niềm vui của cuộc sốngmà còn là tế bào xã hội của tộc người, nơi truyền thụ, lưu giữ và phát triển ý thức tự giác của cá nhân và tập thể. Chính mối quan hệ nhiều chiều ñó, mà trong các xã hội truyền thống, mọi người luôn gắn bó với cộng ñồng. Mỗi thành viên trong cộng ñồng sẵn sàng hy sinh vì cộng ñồng, nhưng lại rất sợ bị cộng ñồng ruồng bỏ. Ở giai ñoạn ñầu của một ñời người, sống trong tình yêu thương và ñùm bọc của mọi người, gia ñình là môi trường hình thành nhân cách cá nhân. Bước vào tuổi thanh niên là giai ñoạn tiếp tục hoàn thiện các phẩm chất ñã hình thành và ñịnh hướng nghề nghiệp.Trong môi trường gần gũi, thân thiện, sự tác ñộng của gia ñình, của xã hội, những tình cảm ñầm ấm của cha mẹ và những người thân khác trong gia ñình cùng với truyền thống của gia ñình, sự giáo dục của nhà trường, xã hội là những yếu tố quan trọng ñể hình thành nhân cách con người. Ở xã hội nào cũng vậy, nuôi dạy con cái trở thành những người con ngoan, hiếu thảo, những công dân tốt của xã hội không chỉ là nhu cầu, là tình cảm tự nhiên, mà còn là nghĩa vụ và niềm tự hào của các bậc cha mẹ ñối với xã hội. Nhờ sự giáo dục của gia ñình, mà các thành viên của một tộc người có ñược những tính cách ñạo ñức, những tri thức, những kinh nghiệm của cuộc sống, những kỹ năng, kỹ xảo trong nghề nghiệp, ñể họ có ñủ khả năng thích nghi và phát triển trong những ñiều kiện môi trường tự nhiên và xã hội khác nhau. Nếp sống gia ñình của các tộc người sinh sống trên lãnh thổ Việt TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X3- 2011 Trang 49 Nam ñã có những thay ñổi nhất ñịnh so với trước ñây. Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước cùng với quá trình ñô thị hóa, quá trình toàn cầu hóa ñã tác ñộng sâu rộng tới từng gia ñình, từng thành viên gia ñình. Là một phạm trù lịch sử, ñể có thể thích nghi và phù hợp với ñiều kiện sống hiên tại, hình thái gia ñình chức năng gia ñình ñã có những thay ñổi nhất ñịnh. Tuy nhiên ở tất cả các tộc người trên thế giới dù trình ñộ kinh tế, xã hội ñạt tới mức ñộ phát triển cao hay thấp, ở các nước phát triển hay ñang phát triển thì gia ñình vẫn là nền tảng phát triển của một tộc người, một quốc gia. Ở nơi nào nếp sống gia ñình bị băng hoại, ñạo ñức gia ñình bị coi nhẹ, thì ở nơi ñó mất ñi nền tảng vững chắc cho sự phát triển xã hội. Gia ñình sẽ còn tồn tại do nhu cầu khách quan của sự phát triển. Không có tộc người nào, quốc gia-dân tộc nào muốn phát triển, ñể có thể hội nhập vào dòng chảy của lịch sử ñương ñại, lại không quan tâm ñến vấn ñề cốt lõi của sự phát triển bền vững-vấn ñề gia ñình. Nhưng hiện nay gia ñình ñã có những thay ñổi so với gia ñình truyền thống, những thay ñổi ñó ñược quan sát thấy ở nhiều khía cạnh khác nhau. Chẳng hạn gia ñình mở rộng (ñại gia ñình), gồm nhiều thế hệ không còn phù hợp, gia ñình hạt nhân (gia ñình nhỏ) dần chiếm ưu thế. Xu thế này làm cho kết cấu gia ñình ngày càng lỏng lẻo hơn. Mỗi gia ñình hạt nhân ngày một chủ ñộng không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, mà còn ở xã hội khác.Tuy nhiên, những mối quan hệ truyền thống trong gia ñình không phải ñã mất ñi.Tâm lý cộng ñồng cộng cảm vẫn còn bảo lưu và có sức sống trong ñiều kiện mới. Những người thân trong gia ñình vẫn có trách nhiệm giúp ñỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, lúc gặp khó khăn, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong những dịp tết, ngày giỗ. Những lúc có ñiều kiện họ vẫn thăm viếng, ñể giữ mối quan hệ thân hữu trong gia ñình.Trong quan hệ gia ñình, tiếng nói của người lớn tuổi, nhất là những người có vị trí xã hội vẫn ñược tôn trọng. Trái lại một số thiết chế cổ truyền bị mai một.Tiếng nói của người già trong cộng ñồng không còn ñược tôn trọng như trước. ðồng thời, do ñời sống của xã hội cộng nghiệp, nhất là ở các ñô thị, ñã xuất hiện các mối quan hệ mới (như trong các cơ quan, nhà máy, công xưởng, trường học) thay thế các mối quan hệ cũ (như quan hệ làng xã, dòng họ) ñã từng có vai trò quan trọng trong cộng ñồng, gia ñình. Một sự thay ñổi do nhu cầu khách quan của sự phát triển cần phải ñược nhìn nhận một cách thấu ñáo.Trong xu thế chung ñó, ở ñâu cố tình làm ngơ trước những thay ñổi những tác ñộng khách quan và chủ quan làm thay ñổi gia ñình, cố níu kéo quá khứ sẽ không tạo nên ñộng lực cho sự phát triển. Nhưng một khi vượt quá giới hạn cho phép có thể dẫn ñến sự suy thoái nền tảng ñạo ñức, mất ñi chỗ dựa vững chắc cho sự phát triển. Văn hóa gia ñình hiểu một cách ñơn giản là những thành tố văn hóa của một tộc người liên quan tới gia ñình – tế bào quan trọng của xã hội. Văn hóa của một tộc người trong quá trình tồn tại và phát triển của mình bị tác ñộng bởi quy luật lịch ñại (nội sinh) và ñồng ñại (ngoại sinh).Văn hóa của một tộc người không phải là bất biến, mà luôn biến ñổi.Như là một tất yếu Science & Technology Development, Vol 14, No.X3- 2011 Trang 50 sự phát triển kinh tế, những biến ñộng xã hội tác ñộng sâu rộng ñến ñời sống của các tộc người sinh sống trên một vùng lãnh thổ nào ñó, làm thay ñổi ñời sống kinh tế, xã hội, văn hóa. Các tộc người trong tiến trình phát triển của mình, do rất nhiều nguyên nhân khác nhau (như ñịnh cư ở những nơi có ñiều kiện tự nhiên khó khăn, dân số không ñông,bị chiến tranh tàn phá), mà ở các thang bậc khác nhau của sự phát triển.Cho dù bước ñi như thế nào, nhanh hay chậm, thì xã hội của các tộc người hiện tại cũng tiến một bước xa so với tổ tiên của họ. Xã hội của một tộc người thay ñổi, văn hóa của một tộc người cũng thay ñổi, tất yếu dẫn ñến những thay ñổi văn hóa gia ñình. Nhưng gia ñình là tế bào quan trọng của xã hội, dựa trên mối quan hệ huyết thống, nên có sự bền vững trước những tác ñộng của nhiều chiều.Trong lịch sử phát triển nhiều tộc người trên thế giới do quan hệ huyết thống gắn kết các thành viên của một dòng họ ñể hình thành cộng ñồng cư dân lớn hơn – công xã (như làng, xã, buôn) nhiều làng thành nước, trong mối quan hệ GIA ðÌNH-LÀNG NƯỚC. Chính sự bền vững của gia ñình, mối cộng cảm của những người cùng sinh sống tại các làng xã. Mối quan hệ huyết thống, ñã tạo nên sức sống mãnh liệt của dân tộc (quốc gia-dân tộc). Người Việt trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, mà vẫn bảo tồn ñược những giá trị văn hóa của mình, ñồng thời tiếp nhận một cách nhuẫn nhuyễn văn hóa Trung Hoa, làm phong phú văn hóa Việt Nam, mãi mãi là bài học sống ñộng trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay. Văn hóa gia ñình ñã có những thay ñổi trong suốt chiều dài lịch sử, nhưng thay ñổi rất chậm trước những tác ñộng có tính giới hạn của các xã hội trước ñây.Trong bối cảnh hiện nay, khi quá trình toàn cầu hóa như là một xu thế tất yếu, mà các tộc người, các dân tộc muốn phát triển không thể ñứng ngoài dòng chảy của lịch sử. Nhưng cũng phải nhận thấy thấy bản thân quá trình toàn cầu hóa cũng chứa ñựng những mâu thuẫn của nó. Các nước phát triển, muốn lợi dụng quá trình toàn cầu hóa và ở một chừng mực nào ñó, khi các nước ñang phát triển còn phụ thuộc vào các nước phát triển, ñể họ áp ñặt những chuẩn mực giá trị văn hóa ñối với các nước ñang phát triển. Qúa trình ñó dẫn ñến biến các nước ñang phát triển trở thành “thuộc ñịa” của các nước phát triển. Các nước ñang phát triển tất nhiên không thể chấp nhận, nên ñã có những ñộng thái chống lại quá trình toàn cầu hóa.Phong trào chống lại toàn cầu hoa ñang ngày một tăng lên của các lực lượng, các khu vực, các dân tộc, các vùng khác nhau. Hơn thế nữa, toàn cầu hóa không phải là một xu thế kinh tế-xã hội duy nhất, bên cạnh toàn cầu hóa còn có tiến trình khu vực hoá cũng diễn ra gay gắt không kém. Rõ ràng toàn cầu hóa, trong khi làm xuất hiện sự tích hợp và thống nhất văn hóa trên phạm vi thế giới, thì ñồng thời cũng kéo theo nó sự phân hóa về văn hóa một cách sâu sắc. Cũng phải nhận thấy rằng quá trình toàn cầu hóa dẫn ñến bản thân các nước phát triển cũng vì lợi ích của mình, mà mâu thuẫn với các nước phát triển khác. Mặt khác, từ trước cho ñến nay trong khía cạnh tiếp nhận văn hóa, không có tộc người nào tiếp nhận một cách nguyên vẹn những yếu tố văn hóa của các tộc người khác, TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X3- 2011 Trang 51 sự tiếp nhận ñó bao giờ cũng phải xuyên qua lăng kính với bề dày văn hóa của chính tộc người ñó. Cuối cùng, là các tộc người trong tiến trình phát triển của mình ñã sáng tạo ra và tiếp nhận những giá trị văn hóa của các tộc người xung quanh làm phong phú văn hóa của mình.Truyền thống văn hóa của một tộc người là tạo nên sức mạnh của chính tộc người ñó trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Văn hóa gia ñình Việt Nam ñã và ñang có những biến ñổi trong quá trình hội nhập.Tuy nhiên, ở Việt Nam ngoài những gì có tính chất chung của nhân lọai, cần lưu ý ñến ñặc ñiểm tộc người. Việt Nam là quốc gia ña tộc người. Các tộc người lại có những ñặc ñiểm lịch sử, xã hội khác nhau. Các ñặc ñiểm lịch sử, xã hội của từng tộc người, bên cạnh những yếu tố phù hợp với ñời sống ñương ñại góp phần làm phong phú văn hóa gia ñình Việt Nam, thì cũng còn không ít những yếu tố văn hóa có thể rất phù hợp với quá khứ, nhưng nó sẽ là những trở ngại trong bối cảnh hiện nay. Do vậy có thể thấy văn hóa gia ñình Việt Nam ở tầm vĩ mô là tương ñối thống nhất, nhưng ở tầm vi mô lại có sự khác biệt rất lớn giữa các tộc người. Mỗi tộc người trong cộng ñồng quốc gia dân tộc Việt Nam, tùy theo khả năng của mình ñều có những ñóng góp cho nền văn hóa Việt Nam ñậm ñà bản sắc. Sự khác biệt văn hóa giữa các tộc người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là một thực tế, nhưng không có nền văn hóa nào cao hơn nền văn hóa nào. Mỗi nền văn hóa ñều là sự kết tinh của sức lao ñộng, trí tuệ và năng lực sáng tạo của nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong một môi trường nhân văn cụ thể. Vì vậy cần phải tôn trọng các nền văn hóa khác nhau. Như vậy có thể thấy văn hóa gia ñình ở Việt Nam cũng rất ña dạng.Trong xem xét và nhận ñịnh không thể lấy “dân tộc mình làm trung tâm” ñể nhìn nhận văn hóa của các tộc người khác. Như vậy, có thể thấy văn hóa Việt Nam rất ña dạng, phong phú. Nó là sản phẩm sáng tạo cũng như tiếp nhận có chọn lọc những giá trị văn hóa của các tộc người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.Văn hóa của Việt Nam vừa có sự kế thừa các gía trị văn hóa truyền thông,vừa là sự sáng tạo và tiếp nhận có chọn lọc văn hóa của các tộc người khác.Văn hóa không bất biến, mà trái lại có những biến ñổi trong tiến trình lịch sử của một tộc người. Gia ñình là tế bào quan trọng của xã hội. Mỗi tộc người, tùy hoàn cảnh cụ thể của mình mà có hình thài gia ñình phù hợp. Là tế bào của xã hội gia ñình cũng có những biến ñổi theo thời gian, nhưng rất “bảo thủ”. Văn hóa gia ñình góp phần làm nền văn hóa Việt Nam.Văn hóa và gia ñình ñều có những biến ñổi trong tiến trình lịch sử của quốc gia dân tộc.Vì vậy, trong bối cảnh hội nhập văn hóa gia ñình cũng có những biến ñổi ñể thích ứng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập. Science & Technology Development, Vol 14, No.X3- 2011 Trang 52 FAMILY CULTURE IN THE CONTEXT OF INTEGRATION Ngo Van Le University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM ABSTRACT: In this paper, in present the issues of family culture in its relations with other factors such as economic and social, we aim at explaining the sustainability of family culture in historical process. Simultaneously, we show that family culture which closely adheres to the family – the social cell, changes, even at a slower speed than economic and social changes do. Despite its change, family culture fundamentally serves as the foundation of ethnic culture, creating power to preserve and explore ethnic cultural values in the context of globalization. Keywords: culture, family, life, society, integration. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Andrei Simic’, The peasant Urbanites: A study of rural-urban mobility in Serbia. New York: Seminar Press. (1973). [2]. Appadurai, Arijun. The social life of things: commodities in cultural perspective. Cambridge: Cambridge University Press. (1986). [3]. Bestor, Theodore C. Neighborhood Tokyo. Stanford: Stanford University Press. (1989). [4]. Bestor, Theodore C. TSUKIJI: the fish market at the center of the world. University of California Press. (2004). [5]. Bourgois P., In search of respect: selling crack in El Barrio, Cambridge: Cambridge Univ Press. (1995). [6]. Certeau M.D, The practice of everyday life. University of California Press. (1984). [7]. E.B.Tylor, Primitive Culture: researches into the development of mytholopy, philosophy, religion, language, art, and custom. Boston (original, 1871), (1874). [8]. Emile Durkheim,(original english trans.1915), The elementary forms of religious life. Glencoe, III: The Free Press. (1947). [9]. Fox Richar G., Urban anthropology- Cities in their cultural settings, New Jersey. (1972). [10]. Friedmann J, Where we stand: a decade of word city resesrch, in World cities in a World System, ed. PL Knox, PJ Taylor, pp. 21-47, Cambridge: Cambridge Univ Press. (1995). [11]. Gmelch & Zenner, Urban Life: Readings in Urban Anthropology, Waveland Press. (1996). [12]. Guildin GE, The invisible hinterland: HongKong’s reliance on Southern TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X3- 2011 Trang 53 Guangdong Province. City Soc. 3: 23- 39. (1989). [13]. Gulick J, Urbanizing China. New York: Greenwood Press. (1992). [14]. Hannerz, Ulf, Exploring the city, New York: Columbia University Press. (1980). [15]. Jackson P, Urban ethnography, Prog. Hum. Geogr. 10: 157-76, (1985). [16]. Jacobs J, The city unbound: qualitative approaches to the city. Urban stud, 30:827-48. (1993). [17]. James Holston, The modernist city- Architecture-politics and society in Brasila. Ph.D Yale University, (1986). [18]. Kemper RV, Trends in urban anthropology research: an analysis of the journal Urban Anthropology. Urban Anthropology.10: 373-503, (1991). [19]. Kemper RV, Uban anthropology: an analysis of trands in US and Canada dissertations. Urban Anthropology.22: 1-215, (1993). [20]. Lewis, O, Five families: Mexico studies in the culture of poverty. New York. Random house. (1959). [21]. Li Zhang, Reconfigurations of space, power and social networks within China’s floating population, California: Stanford University Press. (2001). [22]. Low, Setha.M, The anthropology of cities: Imagining and theorizing the city, Annuan Review of anthropology, Vol.25, (1996). [23]. Lowe Howe, Urban Anthropology: trends in its development since 1920, Cambridge Anthropology, 14:1.p37-70. (1990). [24]. Low, Setha. M., Theorizing the city - the new urban Anthropology Reader. New Jersey: Rutgers University Press. (1999). [25]. Lynch O, Contesting and contested identities: Mathura’s chaubes. In Narratives of Agency: self-making in China, India and Japan, ed. W Dissanayake, PP 74-103. Minneapolis: Univ Minneapolis Press. (1996). [26]. Merry, S. Urban danger: life in a neighborhood of strangers, Philadelphia. Temple University Press. (1981). [27]. Mike Davis, 1992, City of Quartz: excavating the future in Los Angeles. New York [28]. Newman KS, 1992, Culture and structure in The truly disadvantaged. City Soc. 6: 2-25 [29]. Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc ðường (ñồng chủ biên), 2005, ðô thị hóa và vấn ñề giảm nghèo ở TP.Hồ Chí Minh, NXB. Khoa học Xã hội. [30]. Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Partrick Gubry, Franck C; J.M Cusset (chủ biên), 2006, ðô thị Việt Nam trong thời kỳ quá ñộ”, NXB Thế giới Science & Technology Development, Vol 14, No.X3- 2011 Trang 54 [31]. Ranum & Foster, 1976 Family and society. Baltimore: John Hopkins University Press. [32]. Richar Basham, 1978, Urban anthropology: the cross-cultural study of complex societies, Mayfield Publishing Company, California. [33]. Roger Sanjek (edited), 1994, Anthony Leeds: Cities, classes, and the cocial order, Ithaca: Cornell University Press. [34]. Sanjek R. 1994. Cities, Classes, and the social order: Anthony Leeds. Ithaca, NY: Cornell University Press. [35]. Sanjek R.1990, Urban anthropology in the 1980’s: a world view. Annuan Review of anthropology, Vol.19 [36]. Stack C.1974. All our Kin: strategies for suvival in a Black community. New York: Harper & Row. [37]. Whyte.W.F, 1943, Street corner society, Chicago: University of Chicago Press.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7950_28341_1_pb_3047_2034018.pdf
Tài liệu liên quan