Những khác biệt trong giáo dục và y tế giữa thành thị - nông thôn

Sự khác biệt giữa thành thị - nông thôn trong giáo dục, y tế là một bộ phận của sự khác biệt rất rõ nét của hai khu vực này. Sự khác biệt này sẽ ngày càng gia tăng nếu không có những biện pháp điều chỉnh hữu hiệu. Biện pháp điều chỉnh đó là từng bước phát triển nông thôn tương ứng với sự phát triển của cả nước. Để có sự phát triển đó thành thị và công nghiệp phải đầu tư cho nông thôn và nông nghiệp nhiều hơn hoặc ít nhất cũng là tương đương với giá trị sản phẩm mà nó thu nhận từ nông thôn, nông nghiệp. Cần có chiến lược phát triển nông thôn một cách lâu dài kết hợp với các chương trình khuyến nông, chính sách phúc lợi xã hội, từng bước đô thị hóa nông thôn.Thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp nhằm phát triển nông thôn mới có thể hạn chế các tác động tiêu cực của sự phát triển không đồng đều ở khu vực nông thôn - đô thị nói chung và ở lĩnh vực giáo dục - y tế nói riêng

pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những khác biệt trong giáo dục và y tế giữa thành thị - nông thôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 Xã hội học số 1 (57), 1997 Những khác biệt trong giáo dục và y tế giữa thành thị - nông thôn phạm Xuân Đại Trong quá trình Đổi mới kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc tại Việt Nam từ 1986 đến nay, nền kinh tế và xã hội n−ớc ta đã có những chuyển biến sâu sắc, theo h−ớng khả quan. Những đổi mới về chính sách nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đã tạo ra những tiền đề giải quyết các vấn đề xã hội nh− nâng cao mức sống dân c− ; tạo thêm việc làm ; nâng cao các nhu cầu ; năng động hóa ng−ời lao động nói riêng và các doanh nghiệp nói chung ; đa dạng hóa các loại hình việc làm, kinh doanh, hoạt động trong xã hội. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đó, đi sâu vào thực trạng phát triển kinh tế xã hội cụ thể các vùng, các lĩnh vực cho thấy còn có sự khác biệt lớn ; sự khác biệt này lại có xu h−ớng gia tăng và làm sâu sắc thêm hàng loạt vấn đề buộc các nhà hoạch định chính sách phải giải quyết. Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay là do có sự khác biệt giữa nông thôn - thành thị mà xuất hiện dòng di c− nông thôn - thành thị ngày càng ồ ạt, khó kiểm sóat. Nó nh− hệ quả vừa mang tính gián tiếp lại vừa trực tiếp. Nó trực tiếp nảy sinh ra trong qúa trình đổi mới nền kinh tế, khuyến khích các loại hình kinh tế phát triển. Nh−ng đến l−ợt nó lại làm nảy sinh ra hàng lọat vấn đề, nhất là ở lĩnh vực quản lý đô thị. Mục đích của bài này nhằm góp phần làm rõ nét, phân tích sự khác biệt giữa nông thôn - thành thị ở lĩnh vực giáo dục và y tế. Hai lĩnh vực này thuộc loại t−ơng đối "nhạy cảm", có lẽ nó tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ của con ng−ời chỉ sau lĩnh vực thu nhập, mức sống.1 1 . Giáo dục Nếu chất l−ợng lao động, năng suất lao động xã hội là yếu tố quyết định cải thiện, nâng cao mức sống hiện tại thì giáo dục đ−ợc coi là tiền đề, cơ hội cải thiện đời sống t−ơng lai. Qua các cuộc khảo sát thực địa của Viện Xã hội học, phần lớn ng−ời trả lời là chủ gia đình đều trả lời rằng nếu con của họ có khả năng học tập thì họ sẽ tạo điều kiện để chúng tham gia học tập. Nh−ng thực tế, khả năng học tập của con cái họ không chỉ đơn giản là năng lực cá nhân mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, không khí học tập chung của cả cộng đồng đóng vai trò quan trọng. Tỷ lệ ng−ời đi học ở các độ tuổi tại các vùng nông thôn luôn thấp hơn đô thị. Càng lên cao, sự khác biệt càng lớn. Với nét tâm lý dựa vào cộng đồng của ng−ời Việt Nam, thì truyền thống hiếu học, trọng kẻ có chữ cũng khó thắng nổi để tạo ra môi tr−ờng xã hội, thu hút các 1 Các t− liệu trong bài chủ yếu dựa vào Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −ơng và Viện Friedrich Ebert (CHLB Đức), tháng 12 năm 1996, tại Hà Nội. Phạm Xuân Đại 51 lứa tuổi tham gia học tập, nhất là khi đã kết thúc học tập ở bậc phổ thông. Do có sự khác biệt nh− vậy, nên "tỷ lệ số ng−ời từ 10 tuổi trở lên hiện nay ở nông thôn không biết chữ là 15,2%, cao gấp gần 3 lần so với thành thị (6,67%). Đặc biệt tỷ lệ phụ nữ không biết chữ ở nông thôn là 20,01% và ở thành thị tỷ lệ này là 9/27%" (Báo cáo tổng kết của đề tài đã dẫn) Tỷ lệ đi học theo nhóm tuổi giữa thành thị - nông thôn (%) 6 - 10 11 - 14 15 - 17 18 - 24 Thành thị 94,16 76,77 46,03 8,93 Nông thôn 82,54 67,38 20,57 2,09 (Nguồn : Khảo sát mức sống dân c− Việt Nam. Bộ Kế họach và Đầu t−. Tổng cục Thống kê) Sự khác biệt không chỉ thể hiện ở từng nhóm tuổi mà còn ở mức độ khác nhau về tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học có bằng cấp ở thành thị và nông thôn (%) : Nông thôn Thành thị Chung Không có bằng cấp 39,74 23,06 36,13 Cấp I 60,26 76,95 63,87 Cấp II 29,03 47,51 33,03 Cấp III 9,16 24,71 12,53 Công nhân kỹ thuật, sơ cấp 4,70 14,36 6,80 Trung cấp 2,81 9,09 4,36 (Nguồn : đã dẫn) Qua con số này ta có thể thấy càng lên cấp học cao sự chênh lệch nông thôn - thành thị càng lớn. Ơ cấp độ học tốt nghiệp phổ thông trung học, thành thị gấp ba lần nông thôn. Công nhân kỹ thuật hoặc trình độ sơ cấp, t−ơng đ−ơng với việc đào tạo tay nghề sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn ở mức gần 4 lần, ở trình độ trung cấp mức chênh lệch lên tới trên 4 lần. Cũng có nguyên nhân do yêu cầu của quá trình sử dụng lao động, nh−ng trình độ học vấn và đào tạo tay nghề đều có sự chênh lệch lớn. Sự khác biệt trong lĩnh vực giáo dục giữa thành thị và nông thôn còn thể hiện ở sự khác biệt về các điều kiện vật chất, đầu t− ở cả gia đình và quốc gia. Hiện t−ợng này có thể coi vừa là nguyên nhân, lại vừa là kết qủa của sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn trong lĩnh vực giáo dục. Khoảng cách đi học (km) Nông thôn Thành thị Cấp I 1,05 0,8 Cấp II 1,07 1,12 Cấp III 13,92 8,37 Trên cấp III 37,31 26,11 (Nguồn : đã dẫn) Đây dù chỉ đề cập đến khoảng cách một cách thuần túy cũng cho thấy sự khác biệt. Nếu đi sâu vào phân tích khoảng cách ở các góc độ : chất l−ợng đ−ờng giao thông, ph−ơng tiện giao thông... thì còn làm trầm trọng thêm sự khác biệt lên nhiều lần. Nếu trẻ em nông Những khác biệt trong giáo dục và y tế ... 52 thôn phải đi bộ hoặc sử dụng những ph−ơng tiện giao thông kém phẩm chất trên những con đ−ờng kém chất l−ợng thì ng−ợc lại, trẻ em thành thị sử dụng các ph−ơng tiện chất l−ợng tốt trên những con đ−ờng chất l−ợng cao. Cũng do địa bàn c− trú đô thị tập trung, mật độ dân số cao nên cự ly giữa nơi ở và tr−ờng học th−ờng ngắn. Do tại khu vực đô thị có mức sống cao hơn khu vực nông thôn, dân trí lại cao hơn, các bậc cha mẹ đầu t− nhiều hơn cho giáo dục nói chung hay việc học tập của con nói riêng : Chi tiêu bình quân cho một học sinh nghìn đồng /năm Nông thôn Thành thị Tổng Cấp II 54,9 173,32 73,4 Cấp II 123,55 328,13 175,03 Cấp III 251,49 477,47 355,06 (Nguồn : đã dẫn) Con số trên đây cũng cho thấy "Học sinh ở thành thị đ−ợc h−ởng mọi chế độ giáo dục tốt hơn so với học sinh nông thôn, trang bị đồ dùng học tập đầy đủ cao gấp 2 - 3 lần " (Báo cáo tổng kết đề tài đã dẫn) Không những ở cấp độ gia đình, mà ngay ở cấp độ nhà n−ớc cũng có sự khác biệt Ngân sách của Nhà n−ớc dành cho giáo dục đang đóng vai trò quan trọng ở cả hai khu vực. Hiện nay chỉ có cấp I là học sinh nông thôn đ−ọc h−ởng trợ cấp cao hơn học sinh thành thị, còn cấp II và III thì ng−ợc lại Trợ cấp giáo dục thành thị - nông thôn (nghìn đồng/học sinh năm 1993) Thành thị Nông thôn Chung Cấp I 8,6 11,5 10,9 Cấp II 5,9 4,1 4,5 Cấp III 4,0 1 1,6 Trung cấp 26,4 4,6 9 (Nguồn : đã dẫn) Những khác biệt trên đây làm cho chất l−ợng lao động trong t−ơng lai của hai khu vực sẽ tăng lên. Hậu quả tất yếu của nó sẽ là khoảng cách năng suất lao động xã hội sẽ ngày gia tăng và tất nhiên sự khác biệt về thu nhập, dân trí.... cũng gia tăng theo. Đến l−ợt nó lại là nguyên nhân làm cho sự khác biệt trong giáo dục ở mức độ khác nhau, trình độ khác. Hiện t−ợng này tạo thành vòng luẩn quẩn, nếu không tìm ra khâu đột phá, giải quyết thì sự khác biệt sẽ ngày càng sâu sắc thêm. 2 . Y tế Cũng t−ơng tự nh− trong lĩnh vực giáo dục ; lĩnh vực y tế nói riêng hoặc chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung giữa thành thị và nông thôn cũng có nhiều sự khác biệt. Do mức sống còn thấp, các điều kiện vệ sinh bị hạn chế nên tỷ lệ ng−ời mắc bệnh ở nông thôn hàng năm là 67,5%, trong khi đó ở khu vực đô thị tỷ lệ ng−ời mắc bệnh ở khu vực đô thị là 61,07% (Khảo sát mức sống dân c− Việt Nam - Bộ kế hoạch Đầu t− - Tổng cục thống kê năm 1993). Qua thực tế khảo sát tại các bệnh viện, bệnh xá ở một số địa ph−ơng tại nội và ngoại thành Hà Nội, đa số bệnh nhân ở nông thôn th−ờng mắc bệnh về đ−ờng tiều hóa và hô hấp, điều Phạm Xuân Đại 53 này cho thấy điều kiện ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt... còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, tỷ lệ ng−ời mắc các bệnh về tim mạch ở khu vực thành thị lại cao hơn, phản ánh một mức sống cao hơn, điều kiện sống tốt hơn. Điều đáng l−u ý nữa là tỷ lệ phụ nữ nông thôn bị ốm cao hơn so với thành thị. Nó không chỉ phản ánh điều kiện sống và lao động của phụ nữ ở nông thôn thấp hơn mà cả sản xuất ở nông thôn cũng bị ảnh vì phụ nữ là lực l−ợng lao động quan trọng, họ tham gia phần lớn các khâu đoạn của quá trình sản xuất nông nghiệp. Do bị hạn chế về mức sống, điều kiện sống nên số hộ nghèo ở cả đô thị và nông thôn có ng−ời đau ốm nhiều hơn số hộ giàu L−ợt/ng−ời/năm Hộ nghèo Loại 1 Hộ nghèo Loại 2 Hộ nghèo Loại 3 Hộ nghèo Loại 4 Hộ giàu Nông thôn 3,33 3,24 3,44 3,34 3,18 Đô thị 3,21 3,54 3,48 3,39 2,70 (Nguồn : đã dẫn) Ngay cả với số hộ nghèo cùng mức độ, số l−ợng ng−ời ốm trong năm của hộ gia đình thuộc khu vực thành thị cũng ít hơn so với khu vực nông thôn. Đối với hộ giàu thì số l−ợt ng−ời ốm trong năm của hộ ở khu vực đô thị thấp hơn hẳn so với l−ợt ng−ời ốm trong năm của hộ ở khu vực nông thôn. Khi mức sống đã đ−ợc nâng lên một mức nhất định thì sự cải thiện về chăm sóc sức khỏe ở khu vực đô thị cũng v−ợt lên hẳn so với khu vực nông thôn. Điều kiện tiếp cận cơ sở y tế tại khu vực thành thị cũng thuận lợi hơn so với khu vực nông thôn. Tại nông thôn, cự ly bình quân để đến cơ sở y tế gần nhất là 2 km, trong khi đó tại khu vực đô thị, cự ly bình quân chỉ là 1 km. Có tới 67% số ng−ời đ−ợc hỏi tại khu vực nông thôn trả lời rằng họ tự chữa bệnh bằng thuốc tự kiếm (Báo cáo tổng kết đã dẫn). Đó là ch−a kể đến sự khác biệt về đội ngũ thầy thuốc, trang thiết bị y tế và d−ợc phẩm giữa các cơ sở y tế ở khu vực thành thị và nông thôn. Tỷ lệ trẻ em đ−ợc tiêm chủng đầy đủ các loại vacxine ở khu vực đô thị cũng cao hơn sơ với khu vực nông thôn. Nếu tính theo tỷ lệ từng loại vacxine thì tỷ lệ này ở khu vực đô thị cũng cao hơn. Các tỷ lệ này cho thấy không chỉ ng−ời lớn mà cả trẻ em ở khu vực nông thôn cũng chịu thiệt thòi lớn so với trẻ em thành thị trong việc h−ởng thụ các dịch vụ y tế công cộng thiết yếu, không phải trả tiền. Sự khác biệt giữa thành thị - nông thôn trong giáo dục, y tế là một bộ phận của sự khác biệt rất rõ nét của hai khu vực này. Sự khác biệt này sẽ ngày càng gia tăng nếu không có những biện pháp điều chỉnh hữu hiệu. Biện pháp điều chỉnh đó là từng b−ớc phát triển nông thôn t−ơng ứng với sự phát triển của cả n−ớc. Để có sự phát triển đó thành thị và công nghiệp phải đầu t− cho nông thôn và nông nghiệp nhiều hơn hoặc ít nhất cũng là t−ơng đ−ơng với giá trị sản phẩm mà nó thu nhận từ nông thôn, nông nghiệp. Cần có chiến l−ợc phát triển nông thôn một cách lâu dài kết hợp với các ch−ơng trình khuyến nông, chính sách phúc lợi xã hội, từng b−ớc đô thị hóa nông thôn...Thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp nhằm phát triển nông thôn mới có thể hạn chế các tác động tiêu cực của sự phát triển không đồng đều ở khu vực nông thôn - đô thị nói chung và ở lĩnh vực giáo dục - y tế nói riêng. Những khác biệt trong giáo dục và y tế ... 54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhung_khac_biet_trong_giao_duc_va_y_te_giua_thanh_thi_nong_t.pdf