Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển”. (Văn kiện ĐHXI, Tr74)

ppt40 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 4075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Dũng Anh Phó Trưởng khoa Kinh tế Học viện Chính trị khu vực III I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Khái niệm về sở hữu và các loại hình sở hữua. Khái niệmSở hữu là phạm trù kinh tế, thể hiện các quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu và phân phối trong từng hình thái kinh tế - xã hội nhất địnhSở hữu là hình thức chiếm hữu nhất định về của cải vật chất, trước hết là về TLSX, được hình thành trong lịch sử, là quan hệ giữa người với người về chiếm hữu của cải trong xã hội.Câu hỏi thảo luận:Theo anh (chị) hiện nay nước ta có mấy loại hình và hình thức sở hữu?b. Loại hình và hình thức sở hữuLoại hình sở hữu Công hữu Tư hữu Hỗn hợp Hình thức sở hữu Toàn dân Cá thể CT CP Nhà nước Tiểu chủ CT LD Tập thể Tư nhân 2. Những luận điểm cơ bản về vấn đề sở hữu theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minha. Những luận điểm cơ bản về sở hữu theo chủ nghĩa Mác-Lênin- Sở hữu là một trong ba mặt nội dung của QHSX, sự biến đổi của quan hệ sở hữu là do sự phát triển của LLSX quyết định, nhưng sở hữu cũng có tác động tích cực trở lại đối với LLSX.- Quan hệ sở hữu về TLSX là cơ sở, là mặt bản chất của một kiểu QHSX nhất định, là một căn cứ quan trọng hàng đầu để phân biệt các phương thức sản xuất khác nhau.- Trong khi xây dựng chế độ công hữu XHCN, không cần và không thể xóa bỏ quan hệ hàng – tiền. Phải sử dụng quan hệ hàng – tiền làm phương thức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý nền kinh tế.b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở hữu tư liệu sản xuấtHồ Chí Minh đã chỉ rõ, trong TKQĐ ở nước ta có những hình thức sở hữu chính về tư liệu sản xuất như sau: Sở hữu của nhà nước, sở hữu toàn dân; Sở hữu của hợp tác xã tức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; Sở hữu của người lao động riêng lẻ; Sở hữu của các nhà tư bản.3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới ở nước taPhân biệt giữa hai phạm trù: Sở hữu và chiếm hữuSở hữu là quan hệ giữa người với người về chiếm hữu tư liệu sản xuất và của cải được làm ra, sở hữu là hình thức xã hội của hành vi chiếm hữu trong các hình thái kinh tế - xã hội nhất định - Chiếm hữu là quan hệ giữa người với giới tự nhiên, con người chiếm hữu những vật thể của tự nhiên để tồn tại- Sở hữu là một phạm trù kinh tế khách quan và là một phạm trù lịch sử- Chiếm hữu là một phạm trù vĩnh viễn Câu hỏi thảo luận:Nói đến sở hữu anh (chị) nghĩ về vấn đề gì? Trước hết:Noïi tåïi såí hæîu thæåìng nghé ngay tåïi váún âãö ”cuía ai”? Mäüt âäúi tæåüng cuía cải váût cháút naìo âoï âæåüc traí låìi “cuía ai” (cuía caï nhán, nhoïm hoàûc cuía nhaì næåïc) thç dæåìng nhæ váún âãö såí hæîu âaî roî. Song âoï måïi chè laì caïch hiãøu âån giản, bãn ngoaìi. ÅÍ mæïc âäü thæï hai: Såí hæîu phaíi âæåüc thãø chãú hoaï vãö màût phaïp lyï, noï liãn quan âãún nhæîng váún âãö thuäüc kiãún truïc thæåüng táöng. Såí hæîu thãø hiãûn qua quan hãû phaïp lyï coï tênh äøn âënh tæång âäúi so våïi näüi dung kinh tãú trong thæûc hiãûn cuía noï. ÅÍ mæïc âäü thæï ba: Phaûm truì såí hæîu cáön âæåüc nháûn thæïc vaì váûn duûng bao gäöm trong âoï nhiãöu kháu, nhiãöu mäúi quan hãû nhæ cuía ai? Ai såí hæîu? Ai quaín lyï kinh doanh (sæí duûng)? v.v.., vaì thæûc hiãûn låüi êch kinh tãú nhæ thãú naìo? Dæåïi hçnh thæïc naìo? b. Các góc độ nhận thức và vận dụng khác nhau về quan hệ sở hữu Ở góc độ chủ thể sở hữuỞ góc độ pháp lý, sở hữu phải được thể chế hoá về mặt pháp lýỞ góc độ kinh tế c. Nhận thức được sự biến đổi của đối tượng sở hữu Quan hệ sở hữu luôn luôn ở trạng thái vận động, đối tượng của sở hữu cũng luôn luôn biến đổi, thích ứng d. Có sự tách biệt tương đối giữa quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh (quyền sử dụng) Chế độ sở hữu bao gồm các quyền như: quyền sở hữu, quyền quản lý kinh doanh, quyền điều tiết, quyền thực hiện lợi ích kinh tế, v.v Trong tập hợp các quyền đó, có thể chia ra thành hai nhóm quyền quan trọng là quyền sở hữu và quản lý sản xuất - kinh doanh (quyền sử dụng là phần quan trọng nhất nằm trong quyền quản lý sản xuất - kinh doanh). Lý luận về sự tách biệt tương đối giữa hai nhóm quyền nói trên mở ra một bình diện mới cho việc vận dụng quan hệ sở hữu vào thực tiễn và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng. e. Đa dạng hóa loại hình và hình thức sở hữu trong TKQĐ lên CNXH Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển. II. KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tếCâu hỏi thảo luận:Tại sao nước ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế?Thành phần kinh tế là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội dựa trên cơ sở một quan hệ sản xuất nhất định (trước hết là một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất) gắn với một trình độ lực lượng sản xuất nhất định. - Xây dựng CNXH đòi hỏi phải từng bước xây dựng cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ xã hội mới, thành phần kinh tế mới. - Do trình độ phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất ở các ngành, vùng. - Các thành phần kinh tế do xã hội cũ để lại còn phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX.- Trong quá trình xây dựng CNXH đã xuất hiện thành phần kinh tế mới.2. Đặc trưng cơ bản và giải pháp phát triển các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam (SGK)a. Kinh tế nhà nướclà thành phần kinh tế dựa trên sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước và tài sản nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế như ngân sách nhà nước, các quỹ bảo hiểm nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, cơ sở vật chất của quốc phòng, an ninh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phần vốn nhà nước góp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu như đất đai, tài nguyên, rừng, biển, hầm mỏ - Kinh tế nhà nước dựa trên cơ sở hình thức sở hữu Nhà nước về tư liệu sản xuất- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân- Là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế - Là công cụ để Nhà nước thực hiện sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội- Doanh nghiệp nhà nước là bộ phận quan trọng của thành phần kinh tế nhà nước+ Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế+ Đi đầu trong việc đổi mới thiết bị, ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ+ Nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, chấp hành pháp luật- Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể là nền tảng cho việc hình thành nền kinh tế mới phát triển theo định hướng XHCNĐảng ta đã vạch rõ đối với kinh tế nhà nướcXây dựng khu vực KTNN để thực sự giữ được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,KTNN cần tập trung vào một số lĩnh vực như: kết cấu hạ tầng SX TLSX và dịch vụ quan trọng của nền kinh tếGiải quyết tốt mqh giữa quyền SH của nhà nước và quyền quản lý kinh doanhVới các chủ thể kinh tế thuộc khu vực nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận như trường học, bệnh viện, giao thông công cộngNâng cao vai trò quản lý của nhà nướcb. Thành phần kinh tế tập thể- Là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động- Phát triển dưới nhiều hình thức, tiến dần từ thấp đến cao. Hình thức cao nhất là HTX- HTX tổ chức trên cơ sở góp cổ phần và tham gia lao động trực tiếp của từng xã viên- Phân phối theo lao động và cổ phần- Có quyền như nhau trong công việc chungVai trò của kinh tế HTX đối với sự phát triển kinh tế - xã hội+ Thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp, ....+ Là đầu mối cung ứng TLSX, tư liệu tiêu dùng, vật tư nông nghiệp, thu mua nông sản hàng hoá + Góp phần xây dựng kết cầu hạ tầng, KT-XH, xây dựng nông thôn văn minh, giàu đẹp+ Thực hiện sự phân công chuyên môn hoá, thúc đẩy kinh tế hộ, tạo mối quan hệ liên kết giữa HTX với khu vực KTNN + HTX là nơi có thể bảo vệ lợi ích cho nông dân, ... + Khôi phục, phát triển các loại ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn, tạo việc làm cho người lao động, c. Thành phần kinh tế tư nhânKinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động của chính người sản xuất hoặc sử dụng lao động làm thuê - Kinh tế cá thể: dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về TLSX và sức lao động của hộ gia đình là chủ yếu- Kinh tế tiểu chủ: dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về TLSX, có thuê mướn sức lao động với số lượng ítKinh tế tư bản tư nhân: là loại hình kinh tế được tổ chức quy mô, theo hình thức: doanh nghiệp, công ty, tập đoàn, hoạt động dựa trên sở hữu tư bản tư nhân về TLSX và thuê mướn lao động.Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của KTTBTNCông tytrách nhiệmHữu hạnCông tycổ phầnDNTư nhând. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiKinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế mà vốn của nó là do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào nền kinh tế của nước ta. e. Mối liên hệ giữa các thành phần kinh tế- Mỗi thành phần kinh tế là bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân thống nhất- Các thành phần kinh tế vừa thống nhất và mâu thuẫn, vừa hợp tác và cạnh tranh - Mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật cả về nghĩa vụ và quyền lợi- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạoĐại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển”.(Văn kiện ĐHXI, Tr74)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptsh_tpkt_1677_0738.ppt