Thành tựu và hạn chế của nông nghiệp Việt Nam trong đổi mới

Phần 1: Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong những ngành đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mọi quốc gia. Nó cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Việt Nam là một nước mà nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng trước đây với những chính sách bất hợp lý đã kìm hãm sự phát triển của nông nghiệp vì vậy từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) nhà nước ta đã khởi xướng công cuộc đổi mới kinh tế trong đó nông nghiệp được chú trọng đầu tiên. Xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Và với điểm xuất phát còn rất thấp như vậy, cơ sở vật chất lại nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém, lao động thuần nông chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất ruộng đất và năng suất lao động còn thấp là điều hết sức khó khăn đối với nước ta trong sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, hiện nay bộ mặt nông nghiệp nước ta đã có sự thay đổi. Để thấy rõ hơn về sự chuyển biến đó chúng tôi quyết đinh nghiên cứu đề tài “những thành tựu và hạn chế của nông nghiệp Việt Nam trong đổi mới” để thấy rõ hơn sự cố gắng nỗ lực của Đảng và nhân ta trong việc khắc phục những khó khăn nhằm phát triển nông nghiệp.

pdf16 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4628 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thành tựu và hạn chế của nông nghiệp Việt Nam trong đổi mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH T U VÀ H N CH C A NÔNG NGHI P VI TỰ Ạ Ế Ủ Ệ Ệ NAM TRONG Đ I M IỔ Ớ Ph n 1: M đ uầ ở ầ 1.1. Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề Nông nghi p là m t trong nh ng ngành đóng vai trò h t s c quan tr ngệ ộ ữ ế ứ ọ trong n n kinh t c a m i qu c gia. Nó cung c p l ng th c th c ph m cho toànề ế ủ ọ ố ấ ươ ự ự ẩ xã h i, cung c p y u t đ u vào cho ngành công nghi p vàộ ấ ế ố ầ ệ đ c coi là ngànhượ đem l i ngu n thu nh p ngo i t l n ph c v cho s nghi p công nghi p hóa –ạ ồ ậ ạ ệ ớ ụ ụ ự ệ ệ hi n đ i hóa. ệ ạ Vi t Nam là m t n c mà nông nghi p chi m t tr ng cao nh ng tr cệ ộ ướ ệ ế ỉ ọ ư ướ đây v i nh ng chính sách b t h p lý đã kìm hãm s phát tri n c a nông nghi p vìớ ữ ấ ợ ự ể ủ ệ v y t Đ i h i Đ ng l n th VI (1986) nhà n c ta đã kh i x ng công cu cậ ừ ạ ộ ả ầ ứ ướ ở ướ ộ đ i m i kinh t trong đó nông nghi p đ c chú tr ng đ u tiên. Xu t phát t m tổ ớ ế ệ ượ ọ ầ ấ ừ ộ n n nông nghi p l c h u, Vi t Nam ti n lên xây d ng n n nông nghi p s n xu tề ệ ạ ậ ệ ế ự ề ệ ả ấ hàng hóa theo đ nh h ng xã h i ch nghĩa có s qu n lý c a nhà n c, b quaị ướ ộ ủ ự ả ủ ướ ỏ giai đo n phát tri n t b n ch nghĩa. Và v i đi m xu t phát còn r t th p nhạ ể ư ả ủ ớ ể ấ ấ ấ ư v y, c s v t ch t l i nghèo nàn, k t c u h t ng nông thôn y u kém, lao đ ngậ ơ ở ậ ấ ạ ế ấ ạ ầ ế ộ thu n nông chi m t tr ng l n trong t ng lao đ ng xã h i, năng su t ru ng đ tầ ế ỷ ọ ớ ổ ộ ộ ấ ộ ấ và năng su t lao đ ng còn th p… là đi u h t s c khó khăn đ i v i n c ta trongấ ộ ấ ề ế ứ ố ớ ướ s nghi p đ i m i. Tuy nhiên sau h n 20 năm th c hi n đ i m i, hi n nay bự ệ ổ ớ ơ ự ệ ổ ớ ệ ộ m t nông nghi p n c ta đã có s thay đ i. Đ th y rõ h n v s chuy n bi nặ ệ ướ ự ổ ể ấ ơ ề ự ể ế đó chúng tôi quy t đinh nghiên c u đ tài “nh ng thành t u và h n ch c a nôngế ứ ề ữ ự ạ ế ủ nghi p Vi t Nam trong đ i m i” đ th y rõ h n s c g ng n l c c a Đ ng vàệ ệ ổ ớ ể ấ ơ ự ố ắ ỗ ự ủ ả nhân ta trong vi c kh c ph c nh ng khó khăn nh m phát tri n nông nghi p.ệ ắ ụ ữ ằ ể ệ 1.2. M c đích nghiên c uụ ứ Đánh giá nh ng thành t u đ t đ c cũng nh nh ng h n ch còn t n taiữ ự ạ ượ ư ữ ạ ế ồ c a nông nghi p Vi t Nam trong th i kì đ i m iủ ệ ệ ờ ổ ớ 1 Ph n 2: N i dung chínhầ ộ 2.1. Khái ni m v nông nghi pệ ề ệ Nông nghi p n u hi u theo nghĩa h p ch có ngành tr ng tr t, ngành chănệ ế ể ẹ ỉ ồ ọ nuôi và ngành d ch v trong nông nghi p. Còn nông nghi p hi u theo nghĩa r ngị ụ ệ ệ ể ộ nó còn bao g m c ngành lâm nghi p và ngành th y s n ồ ả ệ ủ ả 2.2. Thành t uự Trong quá trình th c hi n s nghi p đ i m i, v t qua bao gian khó, đ nự ệ ự ệ ổ ớ ượ ế nay n n nông nghi p n c ta đã t ng b c tr ng thành và đóng góp nhi uề ệ ướ ừ ướ ưở ề thành t u vào s nghi p phát tri n kinh t , trong đó n i b t là nh ng v n đ sauự ự ệ ể ế ổ ậ ữ ấ ề đây: - Thành t u n i b t nh t là nông nghi p Vi t Nam tăng tr ng cao, liên t c, đ cự ổ ậ ấ ệ ệ ưở ụ ặ bi t là căn b n gi i quy t đ c v n đ l ng th c cho đ t n c. Tăng tr ngệ ả ả ế ượ ấ ề ươ ự ấ ướ ưở bình quân hàng năm v nông lâm và ng nghi p th i kỳ 1991-2000 đ t 4,3% trongề ư ệ ờ ạ đó nông nghi p đ t 5,4% (riêng l ng th c đ t 4,2%, cây công nghi p đ t 10%,ệ ạ ươ ự ạ ệ ạ chăn nuôi 5,4%) thu s n tăng 9,1%, lâm nghi p tăng 2,1%. S n xu t l ng th cỷ ả ệ ả ấ ươ ự n c ta đã đ t đ c k t qu to l n t 13,478 tri u t n l ng th c năm 1976 đãướ ạ ượ ế ả ớ ừ ệ ấ ươ ự tăng lên 14,309 tri u t n năm 1980, lên 18,20 tri u t n 1985, lên 21,488 tri u t nệ ấ ệ ấ ệ ấ năm 1990, lên 27,570 tri u t n năm 1995 và lên 34,254 tri u t n năm 1999, đángệ ấ ệ ấ chú ý là năm 1999 so v i năm 1994 s n l ng l ng th c tăng 8,055 tri u t n,ớ ả ượ ươ ự ệ ấ hàng năm tăng bình quân, 1,611 tri u t n. N u so v i năm 1976 s n l ng l ngệ ấ ế ớ ả ượ ươ th c năm 1999 tăng 154,41% trong đó lúa g o tăng 133,75%. Tính bình quânự ạ l ng th c đ u ng i t 274,4 kg năm 1976 gi m xu ng 268,2 kg năm 1980,ươ ự ầ ườ ừ ả ố tăng lên 304 kg năm 1985 324,4 kg năm 1990, lên 372,5 kg năm 1995, lên 407,9 kg năm 1998 và lên 443,9 kg năm 2000. Giá tr s n xu t nông, lâm nghi p và thu s nị ả ấ ệ ỷ ả năm 2010 theo giá so sánh 1994 c tính đ t 232,7 nghìn t đ ng, tăng 4,7% so v iướ ạ ỷ ồ ớ 2 năm 2009, bao g m nông nghi p đ t 168,4 nghìn t đ ng, tăng 4,2%; lâm nghi pồ ệ ạ ỷ ồ ệ đ t 7,4 nghìn t đ ng, tăng 4,6%; thu s n đ t 56,9 nghìn t đ ng, tăng 6,1%.ạ ỷ ồ ỷ ả ạ ỷ ồ Trong h n b n th p k , l ng th c đ i v i n c ta luôn là v n đ nóngơ ố ậ ỷ ươ ự ố ớ ướ ấ ề b ng, tình tr ng thi u l ng th c di n ra tri n miên. Tính riêng 13 năm (1976-ỏ ạ ế ươ ự ễ ề 1988) Vi t Nam đã nh p 8,5 tri u t n qui g o, hàng năm nh p 0,654 tri u t n quiệ ậ ệ ấ ạ ậ ệ ấ g o, trong đó th i kỳ 1976-1980 bình quân nh p hàng năm 1,12 tri u t n, th i kỳạ ờ ậ ệ ấ ờ 1981-1988 bình quân hàng năm nh p 0,3625 tri u t n. Song t năm 1989 l i đây,ậ ệ ấ ừ ạ s n xu t l ng th c, s n xu t l ng th c n c ta ch ng nh ng đã trang tr i nhuả ấ ươ ự ả ấ ươ ự ướ ẳ ữ ả c u l ng th c cho tiêu dùng, có d tr l ng th c c n thi t mà còn d th a đầ ươ ự ự ữ ươ ự ầ ế ư ừ ể xu t kh u, hàng năm xu t kh u t 1,5 - 2,0 tri u t n g o th i kỳ 1989-1995 vàấ ẩ ấ ẩ ừ ệ ấ ạ ờ tăng lên 3- 4,6 tri u t n g o th i kỳ 1996-2000.ệ ấ ạ ờ S n l ng lúa c năm 2010 cả ượ ả ướ tính đ t g n 40 tri u t n, tăng 1,04 tri u t n so v i năm 2009 do c di n tích vàạ ầ ệ ấ ệ ấ ớ ả ệ năng su t đ u tăng, trong đó di n tích gieo tr ng c tính đ t 7513,7 nghìn ha, tăngấ ề ệ ồ ướ ạ 76,5 nghìn ha so v i năm tr c; năng su t đ t 53,2 t /ha, tăng 0,8 t /ha.ớ ướ ấ ạ ạ ạ Gi i quy t t t v n đ l ng th c là đi u ki n quy t đ nh đ đa d ng hoáả ế ố ấ ề ươ ự ề ệ ế ị ể ạ cây tr ng, v t nuôi. Trong m t th i kỳ dài, nông nghi p n c ta là nông nghi pồ ậ ộ ờ ệ ướ ệ đ c canh lúa n c, t khi gi i quy t đ c v n đ l ng th c, m i có đi u ki nộ ướ ừ ả ế ượ ấ ề ươ ự ớ ề ệ đ đa d ng hoá theo h ng gi m t tr ng cây l ng th c, tăng t tr ng cây côngể ạ ướ ả ỷ ọ ươ ự ỷ ọ nghi p, cây ăn qu v.v... Di n tích cây l ng th c năm 1976 chi m 88%, trong đóệ ả ệ ươ ự ế lúa chi m 75,2% t ng di n tích gieo tr ng, các lo i cây tr ng khác chi m tế ổ ệ ồ ạ ồ ế ỷ tr ng th p, t tr ng cây công nghi p chi m 6%, cây ăn qu chi m 25%. Đ nọ ấ ỷ ọ ệ ế ả ế ế năm 2000 t tr ng di n tích cây l ng th c gi m xu ng 67,11% trong đó lúaỷ ọ ệ ươ ự ả ố chi m 61,38%, t tr ng cây công nghi p tăng lên 6,33% riêng cây công nghi p lâuế ỷ ọ ệ ệ năm chi m 11,21% t tr ng cây ăn qu tăng lên 4,34%. L ng th c d i dào,ế ỷ ọ ả ươ ự ồ ngu n th c ăn phong phú đã t o đi u ki n đ phát tri n chăn nuôi. Đàn trâu tăngồ ứ ạ ề ệ ể ể t 2,2565 tri u con năm 1976 tăng lên 2,5902 tri u con năm 1985 và lên 2,9773ừ ệ ệ tri u con năm 1994, t năm 1995 tr đi đàn trâu gi m xu ng, năm 2000 cònệ ừ ở ả ố 2,8972 tri u con. Đàn bò năm 1976 s l ng đàn bò ch b ng 71,6% so v i nămệ ố ượ ỉ ằ ớ 1960. Song t năm 1981 l i đây con bò đ c xác đ nh không ch cày kéo mà làừ ạ ượ ị ỉ 3 ngu n cung c p th t, s a cho nhân dân, 11 đàn bò n c ta đã tăng lên nhanhồ ấ ị ữ ướ chóng, năm 2000 đàn bò c n c đã tăng lên 4,1279 tri u con tăng 152,21% so v iả ướ ệ ớ năm 1976, trong đó đàn bò mi n B c g p 3,12 l n. Hi n nay l n là gia súc cungề ắ ấ ầ ệ ợ c p ngu n th t ch y u cho nhân dân, s l ng đàn l n t 8,9581 tri u con nămấ ồ ị ủ ế ố ượ ợ ừ ệ 1976 tăng lên 12,2605, tăng 36,86%, đó là th i kỳ l ng th c đang g p khó khănờ ươ ự ặ đàn l n tăng ch m. T năm 1991 tr đi l ng th c đ c gi i quy t v ng ch c,ợ ậ ừ ở ươ ự ượ ả ế ữ ắ đàn l n đã tăng nhanh t 12,1404 tri u con tăng lên 17,6359 tri u con, ch trongợ ừ ệ ệ ỉ vòng 7 năm s l ng đàn l n tăng thêm nhi u h n 2,29 l n c a 15 năm tr c đó.ố ượ ợ ề ơ ầ ủ ướ Đi u đáng chú ý là s l ng đàn l n năm 2000 tăng 125,42% so v i năm 1976,ề ố ượ ợ ớ trong khi đó s n l ng th t l n h i tăng 326,85%. Đ t đ c k t qu đó là do ch tả ượ ị ợ ơ ạ ượ ế ả ấ l ng đàn l n tăng lên; bi u hi n t l đàn l n lai kinh t chi m t tr ng caoượ ợ ể ệ ở ỷ ệ ợ ế ế ỷ ọ 70-80% t ng đàn l n, tr ng l ng xu t chu ng bình quân c n c đ tổ ợ ọ ượ ấ ồ ả ướ ạ 69,0kg/con. Ngoài l n, trâu bò chăn nuôi gia c m đang phát tri n m nh v sợ ầ ể ạ ề ố l ng và ch ng lo i, cùng v i ph ng th c chăn nuôi truy n th ng, nông dân đãượ ủ ạ ớ ươ ứ ề ố ti p thu phát tri n chăn nuôi ki u công nghi p. S n l ng th t h i gia c m tế ể ể ệ ả ượ ị ơ ầ ừ 167,9 ngàn t n năm 1990 tăng lên 226,1 ngàn t n năm 1997.ấ ấ Năm 2010 đàn l n cợ ả n c có 27,37 tri u con, gi m 0,9% so v i cùng th i đi m năm 2009. Đàn gia c mướ ệ ả ớ ờ ể ầ có 300,5 tri u con, tăng 7,3%. Đàn trâu có 2913,4 nghìn con, tăng 0,9%. Đàn bò cóệ 5916,3 nghìn con, gi m 3,1%. S n l ng th t trâu h i xu t chu ng năm 2010 cả ả ượ ị ơ ấ ồ ướ tính 84,2 nghìn t n, tăng 6,5% so v i năm 2009. S n l ng th t bò 278,9 nghìn t n,ấ ớ ả ượ ị ấ tăng 5,9%. S n l ng th t l n 3036,4 nghìn t n, tăng 0,2%. S n l ng th t gia c mả ượ ị ợ ấ ả ượ ị ầ 621,2 nghìn t n, tăng 17,5%. Tr ng gia c m 6371,8 tri u qu , tăng 16,5%.ấ ứ ầ ệ ả Nh ng năm g n đây thu s n đã có b c phát tri n đáng k , công tác nuôiữ ầ ỷ ả ướ ể ể tr ng th y s n đ c coi tr ng, nh t là vùng ven bi n. Nh ng c s s n xu tồ ủ ả ượ ọ ấ ể ữ ơ ở ả ấ gi ng và nuôi tôm xu t kh u đ c tri n khai ven bi n mi n Trung. Vi c đánhố ấ ẩ ượ ể ở ể ề ệ b t h i s n đang đ c khôi ph c và phát tri n nhi u đ a ph ng, tàu thuy n vàắ ả ả ượ ụ ể ở ề ị ươ ề các ph ng ti n đánh b t đ c tăng c ng, nh t là hi n nay các t nh đang tri nươ ệ ắ ượ ườ ấ ệ ỉ ể khai d án đánh b t cá xa b , ti m l c c a thu s n đ c tăng nhanh, nh v yự ắ ờ ề ự ủ ỷ ả ượ ờ ậ mà s n l ng thu s n tăng nhanh, s n ph m xu t kh u ngày càng l n.ả ượ ỷ ả ả ẩ ấ ẩ ớ S nả 4 l ng thu s n năm 2010 c tính đ t 5127,6 nghìn t n, tăng 5,3% so v i năm 2009,ượ ỷ ả ướ ạ ấ ớ trong đó cá đ t 3847,7 nghìn t n, tăng 4,8%; tôm 588,8 nghìn t n, tăng 7,1%.ạ ấ ấ S n l ngả ượ thu s n nuôi tr ng năm nay c tính đ t 2706,8 nghìn t n, tăng 4,5% so v i nămỷ ả ồ ướ ạ ấ ớ tr cướ - T ng b c hình thành nh ng vùng s n xu t chuyên môn hoá v i qui mô l n. Từ ướ ữ ả ấ ớ ớ ừ n n nông nghi p t cung t c p chuy n sang s n xu t nông s n hàng hoá, nôngề ệ ự ự ấ ể ả ấ ả nghi p n c ta đã và đang t ng b c hình thành các vùng s n xu t chuyên mônệ ướ ừ ướ ả ấ hoá v i qui mô l n. Hai vùng tr ng đi m lúa c a n c ta là đ ng b ng sông C uớ ớ ọ ể ủ ướ ồ ằ ử Long và đ ng b ng Sông H ng đó là hai vùng s n xu t lúa ồ ằ ồ ả ấ l n nh t c a đ tớ ấ ủ ấ n c. đ ng b ng sông C u Long, năm 2000 di n tích gieo tr ng lúa đ t 3,936ướ Ở ồ ằ ử ệ ồ ạ tri u ha, hàng năm di n tích tr ng lúa c n đ c m r ng, trong đó có nh ng t nhệ ệ ồ ầ ượ ở ộ ữ ỉ có qui mô di n tích t ng đ i l n, nh t nh Kiên Giang có g n 540 ngàn ha, Anệ ươ ố ớ ư ỉ ầ Giang có 464 ngàn ha, C n Th có 413 ngàn ha v.v... S n l ng lúa đ t g n 16,69ầ ơ ả ượ ạ ầ tri u t n, chi m h n 51,28% s n l ng lúa c n c và đ t trên 80% s n l ngệ ấ ế ơ ả ượ ả ướ ạ ả ượ lúa hàng hoá và hàng hoá xu t kh u. Năng su t bình quân toàn vùng đ t trên 42ấ ẩ ấ ạ t /ha, trong đó An Giang đ t 46,9 t /ha, Ti n Giang - 46,1 t /ha v.v... Đ ng b ngạ ạ ạ ề ạ ồ ằ sông H ng di n tích gieo tr ng lúa năm 2000 đ t h n 1,212 tri u ha, di n tích lúaồ ệ ồ ạ ơ ệ ệ đ c n đ nh trong nhi u năm l i đây, năng su t lúa c a đ ng b ng sông H ngượ ổ ị ề ạ ấ ủ ồ ằ ồ đ t cao h n so v i đ ng b ng sông C u Long, năm 2000 đ t 53,3 t /ha và có xuạ ơ ớ ồ ằ ử ạ ạ h ng tăng. S n l ng lúa đ t 6,5948 tri u t n, chi m 20,26% t ng s n l ngướ ả ượ ạ ệ ấ ế ổ ả ượ lúa c n c. Trong nhi u năm l ng th c vùng đ ng b ng sông H ng không đả ướ ề ươ ự ồ ằ ồ ủ trang tr i nhu c u trong vùng. Nh ng năm g n đây đã có d th a, nh ng năm g nả ầ ữ ầ ư ừ ữ ầ đây thóc hàng hoá hàng năm đã đ t trên 1 tri u t n.ạ ệ ấ Cà phê là s n ph m hàng hoá xu t kh u quan tr ng sau lúa g o, năm 2000ả ẩ ấ ẩ ọ ạ di n tích cà phê c n c đ t 516,7 ngàn ha v i s n l ng h n 698,2 ngàn t n càệ ả ướ ạ ớ ả ượ ơ ấ phê nhân. S n l ng cà phê xu t kh u tăng nhanh t 9000 t n năm 1985 tăng lênả ượ ấ ẩ ừ ấ 89.6000 t n năm 1990, lên 212,0 ngàn t n năm 1995 và trên 694,0 ngàn t n nămấ ấ ấ 2000. Năm 2010 di n tích ệ cà phê c n c 548,2 nghìn ha, tăng 9,7 nghìn ha, ả ướ s nả l ng cà phê c tính 1105,7 nghìn t n, tăng 4,6% so v i năm 2009ượ ướ ấ ớ . Cà phê đ cượ 5 phân b t p trung nh t vùng Tây Nguyên chi m 80,25% di n tích và 85,88 s nố ậ ấ ở ế ệ ả l ng, riêng t nh ĐăkLăk chi m 48,93% di n tích và 64,73% s n l ng cà phêượ ỉ ế ệ ả ượ nhân c n c... Ngoài vùng cà phê Tây Nguyên, cà phê cũng phát tri n m nh ả ướ ể ạ ở vùng Đông Nam B , chi m 13,27% di n tích và 11,85% s n l ng cà phê c a cộ ế ệ ả ượ ủ ả n c, trong đó t p trung nh t là t nh Bình Ph c.ướ ậ ấ ỉ ướ Cao su là cây công nghi p lâu năm đ c phát tri n m nh n c ta, đ nệ ượ ể ạ ở ướ ế năm 2000 Vi t Nam đã có 406,9 ngàn ha, v i s n l ng m khô 291,9 ngàn t nệ ớ ả ượ ủ ấ và l ng cao su m khô đã xu t kh u năm 2000 là 280,0 ngàn t n. S n xu t caoượ ủ ấ ẩ ấ ả ấ su đ c phân b ch y u vùng Đông Nam B , chi m 71,14% di n tích vàượ ổ ủ ế ộ ế ệ 78,64% s n l ng cao su m khô c n c, trong đó t p trung hai t nh Bìnhả ượ ủ ả ướ ậ ở ỉ Ph c chi m 44,39% di n tích và 42,44% s n l ng cao su c n c. Cao su cònướ ế ệ ả ượ ả ướ đ c phát tri n m nh Tây Nguyên, chi m 21,44% di n tích và 17,20 s n l ngượ ể ạ ở ế ệ ả ượ m cao su. Năm 2010 ủ cao su c tính đ t 754,5 nghìn t n, tăng 6,1%ướ ạ ấ H t đi u là s n ph m có giá tr kinh t cao, là m t trong nh ng cây xu tạ ề ả ẩ ị ế ộ ữ ấ kh u quan tr ng. Cây đi u đ c tr ng n c ta t lâu, phân b t Qu ng Namẩ ọ ề ượ ồ ở ướ ừ ổ ừ ả tr vào, đ n năm 2000, c n c có 195,3 ngàn ha di n tích v i 70,1 ngàn t n s nở ế ả ướ ệ ớ ấ ả l ng, trong đó vùng Đông Nam B chi m 69,4% v di n tích và 78,89% v s nượ ộ ế ề ệ ề ả l ng h t đi u c n c, t p trung nhi u nh t là t n Bình Ph c và Đ ng Nai.ượ ạ ề ả ướ ậ ề ấ ỉ ướ ồ Cây đi u g n đây đ c phát tri n m nh các t nh Tây Nguyên.ề ầ ượ ể ạ ở ỉ Năm 2010 s n l ng m t s cây ăn qu cũng tăng khá, trong đó s n l ngả ượ ộ ố ả ả ượ cam, quýt c năm c tính đ t 729,4 nghìn t n, tăng 5,2% so v i năm tr c; d aả ướ ạ ấ ớ ướ ứ 502,7 nghìn t n, tăng 3,8%; chu i 1,7 tri u t n, tăng 3%; xoài 574 nghìn t n, tăngấ ố ệ ấ ấ 3,6%, b i 394,1 nghìn t n, tăng 3,4%.ưở ấ V chăn nuôi đ c phân b đ ng đ u các vùng trong c n c, tính t pề ượ ố ồ ề ở ả ướ ậ trung ch a cao, song b c đ u đã th hi n s hình thành vùng s n xu t hàng hoáư ướ ầ ể ệ ự ả ấ t ng đ i rõ. L n là v t nuôi quan tr ng, cung c p ngu n th c ph m ch y uươ ố ợ ậ ọ ấ ồ ự ẩ ủ ế cho nhân dân n c ta, s n l ng th t h i chi m 76,8% t ng s n l ng th t h i.ướ ả ượ ị ơ ế ổ ả ượ ị ơ Tính bình quân c n c trên 1 ha đ t canh tác hàng năm có 3,18 con l n và s nả ướ ấ ợ ả xu t đ c 207,8 kg th t h i, trong lúc đó vùng đ ng b ng sông H ng là n i chănấ ượ ị ơ ồ ằ ồ ơ 6 nuôi l n khá t p trung, chi m 22,19% t ng đàn l n và 26,41% t ng s n l ngợ ậ ế ổ ợ ổ ả ượ th t h i s n xu t ra c a c n c tính trên ha đ t canh tác hàng năm có 6,2 conị ơ ả ấ ủ ả ướ ấ l n, cao g p hai l n bình quân chung c n c và 503,9 kg th t h i, cao g p 2,5ợ ấ ầ ả ướ ị ơ ấ l n so v i bình quân chung c n c. Đàn bò c n c có g n 4,0 tri u con nămầ ớ ả ướ ả ướ ầ ệ 1997, tính bình quân trên 1 ha đ t nông nghi p có 0,51 con và s n xu t đ c 9,4ấ ệ ả ấ ượ kg th t h i, trong đó vùng Duyên h i mi n Trung đ t m c cao nh t - 1,83 con/haị ơ ả ề ạ ứ ấ và 33,63 kg th t h i/ha cao g p ba l n bình quân chung c n c. Ti p đó là vùngị ơ ấ ầ ả ướ ế khu 4 đ t m c 1,29 con/ha và 13,48 kg th t h i/ha.ạ ứ ị ơ Nh quá trình chuy n nông nghi p sang s n xu t hàng hoá theo h ng đaờ ể ệ ả ấ ướ d ng đã t o đi u ki n đ t ng b c hình thành nh ng vùng s n xu t chuyênạ ạ ề ệ ể ừ ướ ữ ả ấ môn hoá, có qui mô s n ph m hàng hoá l n.ả ẩ ớ Nông nghi p đã góp ph n quan tr ng trong vi c tăng ngu n hàng xu t kh u,ệ ầ ọ ệ ồ ấ ẩ tăng ngu n ngo i t cho đ t n c. V i quan đi m xu t kh u đ tăng tr ngồ ạ ệ ấ ướ ớ ể ấ ẩ ể ưở kinh t , nông nghi p n c ta đã có nh ng ti n b và chuy n bi n tích c c. Nămế ệ ướ ữ ế ộ ể ế ự 1986, giá tr xu t kh u nông, lâm thu s n đ t 513 tri u đô la tăng lên 3168,3ị ấ ẩ ỷ ả ạ ệ tri u đô la năm 1996. Sau 10 năm kim ng ch xu t kh u đã cao g p h n 6 l n.ệ ạ ấ ẩ ấ ơ ầ Đáng chú ý là th i kỳ 1991-1995 trong 10 năm hàng xu t kh u có kim ng ch l nờ ấ ẩ ạ ớ c a c n c thì nông lâm thu s n có 6 m t hàng, đó là g o, cà phê, cao su, h tủ ả ướ ỷ ả ặ ạ ạ đi u, l c nhân và thu s n. ề ạ ỷ ả Năm 2010, t ng kim ng ch xu t kh u nông, lâm, th y s n đã đ t trên 18 tổ ạ ấ ẩ ủ ả ạ ỷ USD, đ a n c ta thành m t trong nh ng qu c gia xu t kh u nông, lâm, th yư ướ ộ ữ ố ấ ẩ ủ s n l n trên th gi i. Năng su t lúa năm 2010 đ t 53 t /ha, g p 4,4 l n năng su tả ớ ế ớ ấ ạ ạ ấ ầ ấ năm 1945 và g n g p hai l n năm 1985. S n l ng lúa năm 2010 đ t g n 40ầ ấ ầ ả ượ ạ ầ tri u t n; s n l ng th t tăng g p năm l n so v i năm 1985; đ che ph c a r ngệ ấ ả ượ ị ấ ầ ớ ộ ủ ủ ừ tăng lên 39,5% vào năm 2010. Th y s n năm 2010 đ t t ng s n l ng 4,8 tri uủ ả ạ ổ ả ượ ệ t n. S n l ng mu i đ t 1,1 tri u t n. N c ta đã tham gia xu t kh u g o, cà-ấ ả ượ ố ạ ệ ấ ướ ấ ẩ ạ phê, cao-su, chè, đi u, h tiêu, th y s n, các lo i lâm s n v i s l ng và ch tề ồ ủ ả ạ ả ớ ố ượ ấ l ng ngày càng tăngượ . H t đi u, h t tiêu có giá tr xu t kh u cao nh t th gi i vàạ ề ạ ị ấ ẩ ấ ế ớ đ c đánh giá cao v ch t l ng; g o, cà-phê đ ng th hai, cao-su đ ng th t ,ượ ề ấ ượ ạ ứ ứ ứ ứ ư 7 th y s n đ ng th năm, chè đ ng th b y... Ðã có năm m t hàng kim ng ch xu tủ ả ứ ứ ứ ứ ả ặ ạ ấ kh u t 1 t USD tr lên là g o, th y s n, đ g , cà-phê và cao-su.ẩ ừ ỷ ở ạ ủ ả ồ ỗ Hàng nghìn công trình th y l i đ c xây d ng trong 65 năm qua, trong đó có nhi u công trìnhủ ợ ượ ự ề quy mô l n. H th ng th y l i v i hàng nghìn h đ p, tr m b m, hàng ch cớ ệ ố ủ ợ ớ ồ ậ ạ ơ ụ nghìn km kênh m ng, đê kè đã đ c hình thành. ươ ượ Trong s phát tri n nhanh chóng c a ngành nông lâm nghi p trong nh ng nămự ể ủ ệ ữ qua có s đóng góp đáng k c a đ i ngũ cán b khoa h c - k thu t thu c cácự ể ủ ộ ộ ọ ỹ ậ ộ vi n, các trung tâm nghiên c u các tr ng đ i h c và cán b khuy n nông,ệ ứ ườ ạ ọ ộ ế khuy n lâm kh p m i mi n đ t n c. Thành t u n i b t nh t c a ngành nôngế ở ắ ọ ề ấ ướ ự ổ ậ ấ ủ nghi p Vi t Nam hi n nay là GDP h ng năm tăng tr ng t ng đ i n đ nh,ệ ệ ệ ằ ưở ươ ố ổ ị bình quân t 4,2% đ n 4,5%/năm. T ng giá tr nông, lâm và th y s n năm sauừ ế ổ ị ủ ả th ng cao h n năm tr c, năm 2009 đã đ t kho ng 12,5 t USD. Hi n nay,ườ ơ ướ ạ ả ỷ ệ nhi u ti n b khoa h c và công ngh áp d ng vào s n xu t nông nghi p đã t oề ế ộ ọ ệ ụ ả ấ ệ ạ ra giá tr gia tăng trong tăng tr ng nông nghi p kho ng 30%. Nh ng năm qua,ị ưở ệ ả ữ các c quan nghiên c u, các nhà khoa h c Vi t Nam nghiên c u thành công cácơ ứ ọ ệ ứ quy trình công ngh và ch n t o đ c nhi u gi ng cây tr ng, gia súc... Nh ngệ ọ ạ ượ ề ố ồ ữ ti n b k thu t đó đ c đ c áp d ng vào s n xu t nông nghi p trên nhi uế ộ ỹ ậ ượ ượ ụ ả ấ ệ ề lĩnh v c nh : tr ng tr t, chăn nuôi, nuôi tr ng th y s n và ch bi n sau thuự ư ồ ọ ồ ủ ả ế ế ho ch. Năm 2011 cũng là năm th 21, n c ta th c hi n kim ng ch xu t kh uạ ứ ướ ự ệ ạ ấ ẩ g o cao. Kh năng c năm 2010, xu t kh u đ t 6,5 tri u t n, trong đó đ n ngàyạ ả ả ấ ẩ ạ ệ ấ ế 9-11-2010 đã giao cho b n hàng n c ngoài 5,9 tri u t n g o, v i giá tr kimạ ướ ệ ấ ạ ớ ị ng ch 2,5 t USD (giá FOB) tăng 9% v s l ng và 14% giá tr kim ng ch. Giáạ ỷ ề ố ượ ị ạ g o xu t kh u đang ngày càng tăng d n, bình quân đ t 424 USD/t n, tăng 18,58ạ ấ ẩ ầ ạ ấ USD/t n so cùng kỳ năm 2009.. V i s n l ng lúa chi m h n 90% s s n l ngấ ớ ả ượ ế ơ ố ả ượ các cây l ng th c có h t, Vi t Nam đang tr thành n c xu t kh u g o hàngươ ự ạ ệ ở ướ ấ ẩ ạ đ u th gi i.ầ ế ớ - Nông nghi p đã t o nhi u vi c làm, góp ph n xoá đói gi m nghèo (t l h đóiệ ạ ề ệ ầ ả ỷ ệ ộ nghèo gi m 2%/năm)ả . Tr c đ i m i, s ng i s ng d i m c đói nghèo làướ ổ ớ ố ườ ố ướ ứ 60%, năm 2003 gi m xu ng còn 29% và năm 2006 còn 19%. M c gi m đói nghèoả ố ứ ả 8 n t ng này ch có Vi t Nam và Trung Qu c đ t đ c trong th i gian qua, chấ ượ ỉ ệ ố ạ ượ ờ ủ y u là nh thành t u to l n trong lĩnh v c nông nghi p, phát tri n nông thôn.ế ờ ự ớ ự ệ ể Trong khi công nghi p và d ch v còn đang l y đà thì nông nghi p và kinh tệ ị ụ ấ ệ ế nông thôn v n là n i t o vi c làm chính cho dân c nông thônẫ ơ ạ ệ ư - Môi tr ng đ c c i thi n m t cách rõ r t.ườ ượ ả ệ ộ ệ Th p k 90 c a th k 20 ch ngậ ỷ ủ ế ỷ ứ ki n nh ng b c ngo t quan tr ng v nh n th c và hành đ ng c a lâm nghi p,ế ữ ướ ặ ọ ề ậ ứ ộ ủ ệ chuy n t khai thác r ng t nhiên sang b o v r ng, tăng đ u t tr ng m i,ể ừ ừ ự ả ệ ừ ầ ư ồ ớ khoanh nuôi; xã h i hoá ho t đ ng tr ng và b o v r ng. Ch ng trình Ph xanhộ ạ ộ ồ ả ệ ừ ươ ủ đ t tr ng đ i núi tr c (327), Ch ng trình tr ng m i 5 tri u hecta r ng cùng cácấ ố ồ ọ ươ ồ ớ ệ ừ chính sách giao đ t, giao r ng và h n ch khai thác g đã góp ph n tăng t l cheấ ừ ạ ế ỗ ầ ỷ ệ ph r ng t 33,2% (năm 1999) lên 38% (năm 2006), tăng lên 39,5% vào nămủ ừ ừ 2010. - Công tác thu l i và phòng ch ng thiên tai có chuy n bi n tích c c.ỷ ợ ố ể ế ự Đ n nay, cế ả n c có 75 h th ng thu l i l n; 800 h ch a l n; 3.500 h ch a dung tích trênướ ệ ố ỷ ợ ớ ồ ứ ớ ồ ứ 1 tri u m3; trên 1.000 tr m b m; hàng v n công trình khác có kh năng t i tr cệ ạ ơ ạ ả ướ ự ti p cho 3, 45 tri u hecta, tiêu cho 1, 7 tri u hecta, ngăn m n 0, 87 tri u hecta, c iế ệ ệ ặ ệ ả t o chua phèn 1, 6 tri u hecta và c p h n 5 t m3/năm cho sinh ho t và côngạ ệ ấ ơ ỷ ạ nghi p. Bên c nh đó, h th ng đê đi u đ s v i 5.700km đê sông, 2.000km đêệ ạ ệ ố ề ồ ộ ớ bi n, 23.000km b bao làm n n cho công tác phòng ch ng thiên taiể ờ ề ố . Đ c bi t năm 2007, Vi t Nam gia nh p WTO đã đánh d u m t b c chuy nặ ệ ệ ậ ấ ộ ướ ể bi n l n c a kinh t c n c nói chung và ngành nông nghi p nói riêngế ớ ủ ế ả ướ ệ Sau 3 năm gia nh p WTO, nông nghi p Vi t Nam đã đ t đ c nh ng k t quậ ệ ệ ạ ượ ữ ế ả rõ r t. Giá tr xu t kh u ti p t c duy trì đà tăng. N u nh năm 2007, giá tr xu tệ ị ấ ẩ ế ụ ế ư ị ấ kh u đ t x p x 12,5 t USD thì năm 2008, con s này là 16 t USD và năm 2009ẩ ạ ấ ỉ ỷ ố ỷ xu t kh u đ t 15,4 t USD. Cán cân th ng m i nông lâm th y s n năm 2007ấ ẩ ạ ỷ ươ ạ ủ ả xu t siêu 5,450 t USD, năm 2008 ti p t c tăng xu t siêu v i m c 5,874 t USDấ ỷ ế ụ ấ ớ ứ ỷ và năm 2009 là 7,3 t USD. ỷ Nh v y, sau 3 năm h i nh p WTO v i 3 cú s c v giá l ng th c, giá xăngư ậ ộ ậ ớ ố ề ươ ự d u, và kh ng ho ng kinh t toàn c u ph “bóng đen” lên Vi t Nam, nôngầ ủ ả ế ầ ủ ệ 9 nghi p đã th hi n đ c vai trò “tr đ ” trong vi c ch ng ch i đ c v i nh ngệ ể ệ ượ ụ ỡ ệ ố ọ ượ ớ ữ tác đ ng c a kh ng ho ng kinh t . ộ ủ ủ ả ế 2.3. H n chạ ế Bên c nh nh ng thành t u đ t đ c nêu trên, nông nghi p n c ta cũngạ ữ ự ạ ượ ệ ướ còn nhi u t n t i và h n ch đ c bi t khi gia nh p WTO cũng t o ra cho nôngề ồ ạ ạ ế ặ ệ ậ ạ nghi p nhi u thách th cệ ề ứ - Bình quân đ t nông nghi p trên s dân làm nông Vi t Nam là r t th p, ch cóấ ệ ố ở ệ ấ ấ ỉ 0.16ha/đ u ng i. V n đ đ i v i quy mô đ t nh c a các nông h càng tr mầ ườ ấ ề ố ớ ấ ỏ ủ ộ ầ tr ng h n do tính tính xé l , m t k t qu c a áp l c gia tăng dân s , và c th ọ ơ ẻ ộ ế ả ủ ự ố ụ ể ở mi n b c là do quá trình giao đ t cho các nông h sau khi xóa b h th ng h pề ắ ấ ộ ỏ ệ ố ợ tác xã ki u cũ. H n n a, do nh ng ki m soát ch t ch c a chính ph , th tr ngể ơ ữ ữ ể ặ ẽ ủ ủ ị ườ quy n s d ng đ t v n ch a rõ ràng và do đó v n hành ch a có hi u qu .ề ử ụ ấ ẫ ư ậ ư ệ ả - V n đ u t cho nông nghi p, nông thôn qua th p, ch b ng 10ố ầ ư ệ ấ ỉ ằ % so v i t ngớ ổ đ u t ngân sách xã h i. ầ ư ộ Chính vì đ u t th p nên s n xu t nông nghi p v n cònầ ư ấ ả ấ ệ ẫ manh mún, nh l , trình đ canh tác c a nông dân l c h u, h th ng h t ngỏ ẻ ộ ủ ạ ậ ệ ố ạ ầ ph c v nông nghi p ch a đáp ng đ c nhu c u, t c đ c gi i hóa ch m,ụ ụ ệ ư ứ ượ ầ ố ộ ơ ớ ậ ch t l ng nông s n th p, giá thành cao, kh năng c nh tranh kém, luôn b đ ngấ ượ ả ấ ả ạ ị ộ tr c nh ng di n bi n th tr ng. Bên c nh đó con s đ u t 10% ngân sách choướ ữ ễ ế ị ườ ạ ố ầ ư nông nghi p cũng ch a th c s hi u qu b i chúng ta ch a làm t t công tác quyệ ư ự ự ệ ả ở ư ố ho ch, xây d ng chi n l c và có chính sách c th , h p lý.ạ ự ế ượ ụ ể ợ - C c u nông nghi p và kinh t nông thôn chuy n d ch ch m, thi u b n v ng.ơ ấ ệ ế ể ị ậ ế ề ữ Ngành tr ng tr t chi m t tr ng l n, trên 57%, các ngành chăn nuôi, lâm nghi pồ ọ ế ỉ ọ ớ ệ ch a phát huy h t ti m năng, l i th và xu h ng phát tri n không n đ nh. Vi cư ế ề ợ ế ướ ể ổ ị ệ xây d ng các vùng nguyên li u l n, t p trung cho các ngành công nghi p chự ệ ớ ậ ệ ế bi n ti n hành ch mế ế ậ - Vi c ng d ng thành t u khoa h c – công ngh vào quá trình s n xu t nông,ệ ứ ụ ự ọ ệ ả ấ lâm, ng nghi p còn ch m. H u h t các lo i cây tr ng v t nuôi có năng su t,ư ệ ậ ầ ế ạ ồ ậ ấ ch t l ng và kh năng c nh tranh th p. Năng su t cây tr ng th ng m i đ t tấ ượ ả ạ ấ ấ ồ ườ ớ ạ ừ 10 50% đ n 70% m a bình quân chung c a th gi i. Công tác nghiên c u, chuy nế ứ ủ ế ớ ứ ể giao khoa h c – kĩ thu t, công ngh m i còn nhi u b t c p. H th ng qu n lýọ ậ ệ ớ ề ấ ậ ệ ố ả th y nông, thú y, b o v th c v y, cung ng gi ng, v t t ch a đáp ng đ củ ả ệ ự ậ ứ ố ậ ư ư ứ ượ yêu c u công nghi p hóa nông nghi pầ ệ ệ - Công tác b o v r ng và tuyên truy n phòng ch ng cháy r ng luôn đ c các đ aả ệ ừ ề ố ừ ượ ị ph ng quan tâm và t ch c tri n khai đ n các thôn, b n. Tuy nhiên, do th i ti tươ ổ ứ ể ế ả ờ ế đ u năm khô h n kéo dài nên hi n t ng cháy r ng v n x y ra t i m t s đ aầ ạ ệ ượ ừ ẫ ả ạ ộ ố ị ph ng.ươ T ng di n tích r ng b cháy và b ch t phá năm 2010 là 7781 ha, trong đóổ ệ ừ ị ị ặ di n tích r ng b cháy 6723 ha; di n tích r ng b ch t phá 1058 ha. Các đ aệ ừ ị ệ ừ ị ặ ị ph ng có di n tích r ng b cháy nhi u là:ươ ệ ừ ị ề Hà Giang 842 ha; Lào Cai 795,5 ha; Yên Bái 740,5 ha; S n La 663 ha; Cao B ng 232,3 ha; Qu ng Tr 180 ha; Komơ ằ ả ị Tum 171 ha; Đ ng Tháp 130,4 ha;ồ Ngh An 115,3 ha.ệ 11 Ph n 4: K t Lu n ầ ế ậ Qua đó ta th y n n nông nghi p Vi t Nam trong th i gian qua đã đ t đ cấ ề ệ ệ ờ ạ ượ nhi u thành t u tuy nhiên, nông nghi p hi n v n r t khó khăn đ t o ra các thayề ự ệ ệ ẫ ấ ể ạ đ i v ch t trong ho t đ ng. Dù đã t o ra s n l ng l ng th c đ tiêu dùngổ ề ấ ạ ộ ạ ả ượ ươ ự ủ trong n c và xu t kh u t nhi u năm (riêng năm 2009 là g n 39 tri u t n, xu tướ ấ ẩ ừ ề ầ ệ ấ ấ kh u trên 6 tri u t n, kim ng ch 2,7 t USD), nh ng nh ng mâu thu n c b nẩ ệ ấ ạ ỷ ư ữ ẫ ơ ả c a nông nghi p Vi t Nam r t ch m đ c x lý. S tác đ ng c a c ch , c aủ ệ ệ ấ ậ ượ ử ự ộ ủ ơ ế ủ khoa h c, k thu t đã làm tăng năng su t tr ng c y, thúc đ y t ng s n l ngọ ỹ ậ ấ ồ ấ ẩ ổ ả ượ tăng theo, nh ng ph ng th c canh tác, tr ng c y c a ng i nông dân v n th cư ươ ứ ồ ấ ủ ườ ẫ ự hi n theo truy n th ng, kinh nghi m nh hàng nghìn năm qua. S thâm nh p c aệ ề ố ệ ư ự ậ ủ ph ng th c s n xu t m i, máy móc hi n đ i vào nông nghi p có, nh ng k tươ ứ ả ấ ớ ệ ạ ệ ư ế qu thì v n h n ch . Lý do là vì ru ng đ t đ c chia nh cho các h gia đình ả ẫ ạ ế ộ ấ ượ ỏ ộ ở nông thôn, bình quân di n tích nh , manh mún và do đó l i h n ch , tri t tiêu nhuệ ỏ ạ ạ ế ệ c u ng d ng công ngh cao đ gia tăng giá tr khai thác đ t. K t qu là t iầ ứ ụ ệ ể ị ấ ế ả ạ nhi u vùng, ru ng đ t ch t o ra s n l ng l ng th c đ ăn cho m i gia đìnhề ộ ấ ỉ ạ ả ượ ươ ự ủ ỗ s h u ru ng, nhi u vùng khác th m chí là không t o ra s n l ng đ ăn. Đ giaở ữ ộ ề ậ ạ ả ượ ủ ể tăng giá tr khai thác t nông nghi p, m t gi i pháp đ a ra là khuy n khích tích tị ừ ệ ộ ả ư ế ụ ru ng đ t, hình thành mô hình canh tác ki u công nghi p v i s tham gia c a máyộ ấ ể ệ ớ ự ủ móc, khoa h c, công ngh , hay mô hình trang tr i có di n tích l n, ho t đ ngọ ệ ạ ệ ớ ạ ộ khép kín. Tuy nhiên, tích t ru ng đ t l i làm n y sinh v n đ th a lao đ ng,ụ ộ ấ ạ ả ấ ề ừ ộ 12 thi u ru ng t i nông thôn và t đó gây b t n xã h i... H ng x lý n a là chế ộ ạ ừ ấ ổ ộ ướ ử ữ ủ tr ng hình thành các vùng s n xu t chuyên canh l n, t p trung nh cà phê, chè,ươ ả ấ ớ ậ ư mía... Nh ng cũng l i là th c t t i các vùng s n xu t l n này, c tăng đ c s nư ạ ự ế ạ ả ấ ớ ứ ượ ả l ng thì l i gi m v giá bán, th m chí nông dân b ép giá t i không còn lãi, ho cượ ạ ả ề ậ ị ớ ặ l n ng. Nh ng câu chuy n v cá ba sa nguyên li u, hay hi n t i là giá lúa t iỗ ặ ữ ệ ề ệ ệ ạ ạ đ ng b ng sông C u Long, cà phê t i Tây Nguyên là ví d tiêu bi u cho nh ngồ ằ ử ạ ụ ể ữ khi m khuy t trong hình thành các vùng s n xu t l n. Nông dân không có thuế ế ả ấ ớ nh p n đ nh t đ t đã h n ch t c đ ng d ng khoa h c, công ngh , k thu tậ ổ ị ừ ấ ạ ế ố ộ ứ ụ ọ ệ ỹ ậ cao vào s n xu t. Vòng lu n qu n là ch , thi u đ t phá t ng d ng khoa h c,ả ấ ẩ ẩ ở ỗ ế ộ ừ ứ ụ ọ công ngh l i không nâng cao đ c thu nh p c a nông dân. K t qu là nhà nôngệ ạ ượ ậ ủ ế ả chính là đ i t ng có thu nh p bình quân tăng ch m nh t.ố ượ ậ ậ ấ Tuy nhiên nông nghi p đóng có vai trò h t s c to l n trong n n kinh t , vìệ ế ứ ớ ề ế v y nhà n c c n có các bi n pháp thích h p đ kh c ph c nh ng h n ch vàậ ướ ầ ệ ợ ể ắ ụ ữ ạ ế phát huy h n n a nh ng thành t u đ t đ c đ nông nghi p Vi t Nam ngày càngơ ữ ữ ự ạ ượ ể ệ ệ phát huy h n n a vai trò c a mình.ơ ữ ủ 13 M C L CỤ Ụ Ph n 1: M đ uầ ở ầ 1.1. Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề ......................................................................2 1.2. M c đích nghiên c uụ ứ ............................................................................2 Ph n 2: N i dung chínhầ ộ 2.1. Khái ni m nông nghi pệ ệ ........................................................................3 2.2. Thành t uự ...............................................................................................3 2.3. H n chạ ế...............................................................................................10 Ph n 3: K t lu nầ ế ậ ........................................................................................13 14 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 1. H’Wen NiêKdăm, Nh p môn kinh t nông nghi p – Tr ng đ i h c Tâyậ ế ệ ườ ạ ọ Nguyên 2. 3. han-che-cu.htm 4. option=com_content&task=view&id=1611&Itemid=217 15 16

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThành tựu và hạn chế của nông nghiệp việt nam trong đổi mới.pdf