Kinh tế Môi trường - Bài giảng 9: Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng

Nguyêntắccânbằngbiên:  VídụHình13.1:  Mứcphát thải mụctiêu là 80.000 tấn/năm  Banhành80giấyphép(mỗigiấyphép chophépphátthải1000tấn  Phânbổ30giấyphépchonhàmáyA và50giấyphépchonhàmáyB

pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 8374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế Môi trường - Bài giảng 9: Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế Môi trường Bài giảng 9 Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng (Các chính sách khuyến khích kinh tế) A. Nguyên tắc chung B. Chính sách TDP C. Thiết lập thị trường TDP D. TDP và động cơ khuyến khích Đề cương đề nghị:  Ý tưởng cơ bản của giấy phép phát thải là tạo thị trường cho các “quyền gây ô nhiễm” (pollution rights)  Mỗi giấy phép cho phép người sở hữu được phép xả thải một đơn vị chất thải nhất định (kg, tấn)  Tổng số giấy phép cho tất cả các nguồn phát thải là giới hạn lượng phát thải  Các giấy phép này có thể nhượng bán A. Nguyên tắc chung  Một chương trình giấy phép phát thải bắt đầu từ quyết định mang tính tập trung về tổng số giấy phép sẽ được đưa vào lưu hành  Sau đó các giấy được phân phối cho các nguồn phát thải A. Nguyên tắc chung  Cơ quan chức năng cơ bản có hai chức năng sau đây: Xác định tổng số giấy phép Quyết định cơ chế phân bổ giấy phép ban đầu giữa những người gây ô nhiễm A. Nguyên tắc chung  Cơ sở xác định số giấy phép: Lý tưởng nhất là xác định trên cơ sở xem xét cả MAC và MDC theo quan điểm xã hội Trên thực tế có thể xác định bằng thông tin sẵn có tốt nhất về MAC và MDC tại một thời điểm A. Nguyên tắc chung Ví dụ chương trình TDP quốc gia được thiết lập để giảm lượng khí lưu huỳnh do các nhà máy nhiệt định thải ra. Tổng lượng chất thải hiện hành là 120.000 tấn/năm, và mục tiêu muốn giảm xuống còn 80.000 tấn/năm. Xét tình huống của một trong số những nhà máy này, hiện đang phát thải 40.000 tấn/năm. Giả sử mỗi giấy phép cho phép người sở hữu phát thải tối đa 1000 tấn/năm. Khi bắt đầu chương trình, nhà máy được giao 30 giấy phép. Vậy người quản lý có 3 khả năng: A. Nguyên tắc chung (1) Giảm lượng phát thải xuống mức cho phép ban đầu (30.000 tấn/năm) (2) Mua thêm giấy phép, ví dụ 10 giấy phép và không cần đầu tư giảm thải (3) Giảm phát thải dưới mức ban đầu (ví dụ 20.000 tấn) và bán 10 giấy phép còn không cần đến A. Nguyên tắc chung  Nguyên tắc cân bằng biên:  Việc mua-bán giấy phép giữa những người gây ô nhiễm có thỏa mãn nguyên tắc cân bằng biến hay không? A. Nguyên tắc chung  Nguyên tắc cân bằng biên:  Ví dụ Hình 13.1:  MACA = 120 – 3EA  MACB = 400 – 5EB  Cho MAC = 0, ta có  E0A = 40.000 tấn  E0B = 80.000 tấn A. Nguyên tắc chung  Nguyên tắc cân bằng biên:  Ví dụ Hình 13.1:  Mức phát thải mục tiêu là 80.000 tấn/năm  Ban hành 80 giấy phép (mỗi giấy phép cho phép phát thải 1000 tấn  Phân bổ 30 giấy phép cho nhà máy A và 50 giấy phép cho nhà máy B A. Nguyên tắc chung  Nguyên tắc cân bằng biên:  Nguyên tắc mua bán cơ bản là: Một người gây ô nhiễm sẽ giảm phát thải và bán lượng giấy phép thừa trên thị trường nếu giá thị trường lớn hơn hoặc bằng MAC tại mức phát thải được chọn A. Nguyên tắc chung  Nguyên tắc cân bằng biên:  Lợi ích ròng của A = c = $337.5  Lợi ích ròng của B = d = $562.5  Tổng chi phí tiết kiệm được = c+d = $900 A. Nguyên tắc chung  Kết luận:  Miễn MAC giữa những người gây ô nhiễm chưa bằng nhau, thì họ có khả năng có lợi nhờ trao đổi giấy phép ở một mức giá nào đó giữa MAC của họ. Việc mua bán sẽ dừng lại khi nào MAC giữa những người gây ô nhiễm bằng nhau và bằng giá giấy phép => Thỏa nguyên tắc cân bằng biên A. Nguyên tắc chung  Kết luận:  Nhà chức trách không cần phải tìm hiểu đường MAC của từng nguồn phát thải, mà do thị trường điều tiết  Công cụ TDP ít yêu cầu thông tin hơn so với các công cụ khác A. Nguyên tắc chung  Kết luận:  Khi có nhiều người tham gia, để vẫn thỏa nguyên tắc cân bằng biên, cần phải đảm bảo rằng tất cả người mua-bán trao đổi giấy phép theo cùng mức giá. Điều này đòi hỏi phải có một thị trường giấy phép chung duy nhất (cạnh tranh, và thông tin hoàn hảo)  Giấy phép sẽ chuyển từ nguồn có MAC thấp đến nguồn có MAC cao A. Nguyên tắc chung Thị trường giấy phép phát thải 0 q* $ D Lượng giấy phép S p*  Giống tiêu chuẩn, giấy phép đảm bảo đạt được mức ô nhiễm mục tiêu  Giống thuế, giấy phép có thể chuyển nhượng khi được giao dịch trên thị trường cạnh tranh là chính sách hiệu quả- chi phí  Nhà chức trách không cần biết MAC của từng nguồn gây ô nhiễm để đạt hiệu quả- chi phí B. Các điểm chính của chính sách TDP  Khi đã đặt ra mức ô nhiễm mục tiêu, thị trường sẽ cho biết đường MAC của nguồn gây ô nhiễm  Giao dịch xảy ra nếu MAC của các nguồn gây ô nhiễm là khác nhau để một số nguồn trở thành người mua, một số thành người bán  Giao dịch giấy phép cho phép mỗi người tham gia tiết kiệm được chi phí so với mức phân bổ giấy phép ban đầu B. Các điểm chính của chính sách TDP  Thành bại của chương trình giấy phép ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào giới hạn số lượng giấy phép lưu hành. Phải áp dụng công thức nào để phân bổ quyền được phát thải: bằng nhau? tỷ lệ phát thải hiện tại?  Giấy phép được cấp miễn phí, bán hay đấu giá? C. Thiết lập thị trường TDP 1. Phân bổ quyền ban đầu  Quy định cần rõ ràng quy định ai có thể mua bán và những thủ tục mua bán gì cần được tuân thủ  Cơ quan quản lý không được nhúng tay vào việc mua bán sau khi phân phối quyền phát thải ban đầu  Ai nên được tham gia vào thị trường? Có nên giới hạn cho những người gây ô nhiễm hay không, hay ai cũng có thể mua được? Những nhóm bảo vệ môi trường có được mua giấy phép không? C. Thiết lập thị trường TDP 2. Thiết lập các quy định mua bán  Giải quyết vấn đề điểm nóng ô nhiễm?  Có thể điều chỉnh quá trình mua bán nhằm tính đến tác động của các nguồn phát thải riêng biệt  Khoanh vùng như sau:  Cho phép các xí nghiệp trong cùng một vùng trao đổi  Điều chỉnh theo hệ số chuyển đổi C. Thiết lập thị trường TDP 3. Chất phát thải không đồng nhất  Thúc đẩy cạnh tranh:  Xác lập vùng mua bán càng rộng càng tốt => Có nhiều người mua và nhiều người bán  Nhưng cũng còn tranh cãi C. Thiết lập thị trường TDP 4. TDP và vấn đề cạnh tranh  Cơ quan quản lý phải theo dõi hai vấn đề sau đây:  Số giấy phép mỗi nguồn phát thải sở hữu  Lượng phát thải của mỗi nguồn  Cơ quan quản lý phải giám sát những người gây ô nhiễm để xem lượng phát thải của họ có vượt số giấy phép họ đang sở hữu không  Có thể đưa ra động cơ khuyến khích để các nguồn phát thải giám sát lẫn nhau C. Thiết lập thị trường TDP 5. TDP và cưỡng chế thực thi Thay đổi chi phí = = (Tổng chi phí giảm ô nhiễm với MAC1 ) – (Tổng chi phí giảm ô nhiễm với MAC2) + Tổng doanh thu từ bán giấy phép bán D. TDP và khuyến khích cải tiến công nghệ Giấy phép phát thải & Cải tiến công nghệ 0 p e2 e d c Emissions (tons/year) a b MAC e1 1 MAC 2 Giá giấy phép $ Thay đổi chi phí = =(a + b) – (d + b) + (c + d) = (a + c) Bằng với khoản tiết kiệm của công cụ thuế phát thải. D. TDP và khuyến khích cải tiến công nghệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_9_giay_phep_phat_thai_co_the_chuyen_nhuong_5267.pdf
Tài liệu liên quan