Kinh tế vi mô - Lý thuyết hành vi kinh doanh

Trong dài hạn không có chi phí cố định, tất cả các đầu vào đều biến đổi • Các loại chi phí dài hạn –Tổng chi phí dài hạn LTC –Tổng chi phí bình quân dài hạn LAC = LTC/Q –Chi phí cận biên dài hạn LMC =  LTC/  QTỔ

pdf33 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vi mô - Lý thuyết hành vi kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT • Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất • Sản xuất với một đầu vào biến đổi • Sản xuất với hai đầu vào biến đổi CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HÀM SẢN XUẤT • Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Đầu vào (đ,L,K,...) Quá trình sản xuất Kq Đầu ra (H2, dịch vụ) Đơn sp ≈sx 1 loại sp Đa sp ≈sx ≥2 loại sp TSCĐ (m2,nkho, Fxưởng,) TSLĐ (Ng,nh,v liệu) Mqh : HÀM SX Hộp đen Hàm sản xuất • Kh¸i niÖm: Hàm sx mô tả mèi quan hÖ về mặt kü thuËt giứa lîng đầu ra tèi ®a (Q) có thể đạt ®ù¬c tõ tËp hîp các yếu tố ®Çu vµo kh¸c nhau tương ứng víi mét tr×nh ®é c«ng nghÖ nhÊt ®Þnh (trong mét khoảng thêi gian nhÊt ®Þnh nào đó). • D¹ng tæng qu¸t của hàm s¶n xuÊt Q=f(X1, X2,..,Xn) Q=f(L,K) – Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas Q= A.K.L, Trong ®ã : 0 <  <1, 0 < <1 – Hµm s¶n xuÊt của nước Mỹ vào những năm(1889-1912) Q= K0,75.L0,25 SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN • Ngắn hạn (SR): là khỏang thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định • Dài hạn (LR): là khỏang thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI • Năng suất bình quân (AP) Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó APXi= Q/Xi => APL= Q/L , APK= Q/K • Năng suất cận biên (MP) Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó MPXi= Q/Xi => MPL= Q/L, MPK= Q/ K QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN • Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó được sử dụng trong quá trình sản xuất (đầu vào kia cố định) Ví dụ: L K Q APL MPL 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần Khi MPL giảm, Q tăng với tốc độ chậm dần Khi MPL<0 thì Q giảm MPL=0, Q đạt giá trị cực đại LL Q APL, MPL 100 0 20 40 60 80 30 20 10 2 4 6 8 10 Q APL MPL • MPL > 0, Q tăng MPL = 0, Q max MPL < 0, Q giảm •MPL>APLAPL  MPL= APL APL max MPL < APL APL MPL luôn đi qua điểm cực đại của APL AP m ax SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI • Đường đồng lượng (Isoquant) • Đường đồng phí (Isocost) • Lựa chọn đầu vào tối ưu dựa trên kết hợp đường đồng lượng và đường đồng phí Bài toán 1 Q = const TCmin Bài toán 2 TC = const Qmax ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG • Đường đồng lượng là đường biểu thị những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào để sản xuất cùng 1 lượng đầu ra. L 1 2 3 4 5 K 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 L K TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG • Mçi ®êng ®ång lîng ®Æc trng cho mét møc s¶n lîng vµ ®êng cµng xa gèc täa ®é cµng ®Æc trng møc s¶n lîng lín h¬n • C¸c ®êng ®ång lîng kh«ng c¾t nhau • C¸c ®êng ®ång lîng cong låi so víi gèc täa ®é vµ cã ®é dèc gi¶m dÇn TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K: Là lượng đầu vào K mà doanh nghiệp phải từ bỏ để đổi lấy một đơn vị L tăng thêm mà không làm thay đổi sản lượng đầu ra Q • MRTSL,K= MPL/MPK • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K sẽ giảm dần dọc theo đường đồng lượng từ trên xuống Các đường đồng lượng không cắt nhau và đường càng xa gốc tọa độ càng có sản phẩm đầu ra lớn hơn L K Q1 Q2 Q3 Q3>Q2>Q1 0 ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ • Đường đồng phí: Là tập hợp các cách kết hợp đầu vào khác nhau mà doanh nghiệp có thể mua được với cùng một tổng chi phí cho trước • Ph¬ng tr×nh: C = wL+rK hay K = C/r – (w/r) L C: tæng chi phÝ w: gi¸ ®Çu vµo lao ®éng r: gi¸ ®Çu vµo vèn K L K1 K2 L1 L2 A B -w/r : độ dốc đường đồng phí LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU • Các mục tiêu của sự lựa chọn: – Tối thiểu hóa chi phí đầu vào để sản xuất ra một mức sản lượng đầu ra nhất định (a) – Tối đa hóa sản lượng đầu ra với một mức chi phí đầu vào cho trước (b) Q* EKe Le L K C1 C2 C3 L K C* Q3 Q2Q1 E A B Ke Le (a) (b) A B MRTSL,K=w/r MRTSL,K=w/r LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU • Điểm kết hợp đầu vào tối ưu: E –E là tiếp điểm giữa đường đồng lượng và đường đồng phí –Tại E: độ dốc đường đồng lượng = độ dốc đường đồng phí –MRTS L,K = w/r và – MPL/w = MPK/r LÝ THUYẾT CHI PHÍ • Các vấn đề chung về chi phí • Các loại chi phí ngắn hạn • Các loại chi phí dài hạn và hiệu suất của quy mô CÁC VẤN ĐỀ CHUNG • Chí phí tài nguyên và chi phí bằng tiền • Chi phí kế toán và chi phí kinh tế – Chi phí kế toán (chi phí hiện) là giá trị của tất cả các đầu vào được sử dụng cho hàng hóa/ dịch vụ, được ghi lại trên hóa đơn, số sách kế tóan – Chi phí kinh tế là giá trị của tòan bộ nguồn tài nguyên sử dụng cho quá trình sản xuất, bao gồm cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội • Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN • Chi phí cố định (FC) – Là những chi phí không thay đổi theo sản lượng đầu ra • Chi phí biến đổi (VC) – Là những chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi của sản lượng đầu ra – VC = 0 khi Q = 0 • Tổng chi phí (TC) TC = VC + FC TC = FC khi Q = 0 TC luôn cách đều VC 1 khoản FC FC TC VC TC,VC,FC Q0 CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN • Các chi phí bình quân – Chi phí cố định bình quân AFC = FC/Q – Chi phí biến đổi bình quân AVC = VC/Q – Tổng chi phí bình quân ATC = TC/Q • Chi phí cận biên (MC) MC = TC/ Q – Là phần tăng thêm trong tổng chí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm – MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC – MC dốc lên do quy luật năng suất cận biên giảm dần MC ATC AVC Q P AFC Mối quan hệ giữa các đường chi phí • FC là đường nằm ngang • VC và TC dốc lên và cách đều với nhau1khoảnFC • AFC luôn dốc xuống về phía phải • AVC, ATC có dạng hình chữ U • MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC và ATC. Mối quan hệ giữa AVC, ATC và MC • MC đi qua ATCmin và AVCmin AVC=VC/Q, AVC min => dAVC/dQ=0 =>d(AVC/Q)/dQ=(MC.Q-VC)/Q2 = (MC-AVC)/Q NÕu MC<AVC, dAVC/dQ<0, Q t¨ng, AVC gi¶m. Nh vËy khi MC<AVC th× AVC gi¶m dÇn. (MC kÐo AVC xuèng) NÕu MC=AVC, dAVC/dQ=0, AVC min. V× thÕ MC c¾t AVC t¹i ®iÓm tèi thiÓu. NÕu MC>AVC, dAVC/dQ>0, Q t¨ng, AVC t¨ng. Nh vËy khi MC>AVC th× AVC t¨ng dÇn. (MC kÐo AVC lªn) • Chứng minh tương tự cho trường hợp ATC CÁC CHI PHÍ DÀI HẠN • Trong dài hạn không có chi phí cố định, tất cả các đầu vào đều biến đổi • Các loại chi phí dài hạn –Tổng chi phí dài hạn LTC –Tổng chi phí bình quân dài hạn LAC = LTC/Q –Chi phí cận biên dài hạn LMC =  LTC/  Q TỔNG CHI PHÍ BÌNH QUÂN DÀI HẠN (LATC hay LAC) • Tại Q1: chọn LAC1 để tối thiểu hóa chi phí • Tại Q2: chọn LAC2 để mở rộng sản xuất • Tại Q3: chọn LAC2 để tối thiểu hóa chi phí • Tại Q4: chọn LAC3 để mở rộng sản xuất Đường LAC là đường bao của các đường chi phí bình quân ngắn hạn Hskt chi phối Chi Phí Q LAC1 LAC2 LAC3 Q1 Q2 Q3 Q4 LATC Quy m« nhá Quy m« võa Quy m« lín HIỆU SUẤT CỦA QUY MÔ • Hiệu suất tăng theo quy mô tăng các đầu vào lên 1%làm đầu ra tăng nhiều hơn 1% • Hiệu suất giảm theo quymô tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng ít hơn 1% • Hiệu suất không đổi theo quy mô: tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng đúng bằng 1% Chi phi Q Chi phi Q Chi phi Q LATC LATC LATC III. LỢI NHUẬN LTR TC 100 0 20 40 60 TC TR • Nguồn gốc • Kn: lợi nhuận là đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu thu được với chi phí phải bỏ ra để đạt được doanh thu đó • Ct:  = TR-TC = Q (P - ATC) пMAX Π = 0 Π = 0 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN • Quy tắc chung: – Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cân biên (MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận ( Max). – Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng  – Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng  – Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận  = TR-TC => max • ĐK cần d/dQ = 0 => MR = MC • Đk đủ d2/dQ2 < 0 – Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng  – Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng  – Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max MC Q P MR Πmin Πmax PHÂN BIỆT 1 SỐ LOẠI LỢI NHUẬN • lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán: – kế toán = TR-TC kế toán – kinh tế = TR- TCktế = TR – TC ktoán – O.C  Kế toán -  ktế = O.C Vì TC ktế > TC kế toán 1 khoản O.C Vậy  ktế <  kếtoán đúng bằng 1 khoản O.C • Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch BQ= /Q = (P - ATC)vì  =TR-TC = Q (P - ATC) siêu ngạch=  dôi ra ngoài BQ Ý NGHĨA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN • Ý nghĩa – Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh – Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế số 1 của mọi doanh nghiệp (lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận) • Các nhân tố ảnh hưởng đến   = TR-TC = Q (P - ATC) – Quy mô sản xuất hàng hóa, dịch vụ – Giá cả và chất lượng đầu vào – Giá bán hàng hóa, dịch vụ – Các hoạt động marketing và xúc tiến bán hàng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch4_dnghiep_2688.pdf