Sử dụng quyền và thực hiện nhiệm vụ Đại biểu QH trong và ngoài kỳ họp

HP, Pháp luật đã xác định rõ vị thế, quyền và trách nhiệm của ĐBQH nhưng do đặc điểm của cơ cấu QH Việt nam muốn thực hiện sự bình đẳng giữa các ĐBQH như mong muốn phải có sự nổ lực cao từ bản thân ĐB và sự quan tâm của các cơ quan QH, CP và toàn bộ HTCT từ ĐP, đơn vị công tác của ĐB đến các diễn đàn của QH, trong đó có việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các qui định PL. ĐBQH phải củng cố “ cái tâm “ , phải phấn đấu “ nâng tầm “, rèn luyện từ thực tiễn trong mối quan hệ máu thịt với ND và từ trường “ đại học “ Quốc hội. Sự kết hợp cả ba yếu tố: kiến thức, kỹ năng và động lực tinh thần là điều kiện tiên quyết để ĐB thực thi quyền và trách nhiệm của mình.

ppt19 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng quyền và thực hiện nhiệm vụ Đại biểu QH trong và ngoài kỳ họp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử dụng quyền và thực hiện nhiệm vụ Đại biểu QH trong và ngoài kỳ họp Người trình bày: Ông Nguyễn văn Mễ,nguyên PBT Tỉnh Uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11. Phần trình bày gồm 4 phần:I- Vị thế pháp lý của ĐBQH.II- Các quyền và trách nhiêm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH.III- Quy tắc ứng xử của ĐBQH.IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình.V- Kết luận và kiến nghị.I- Vị thế pháp lý của ĐBQH. Vị trí pháp lý của ĐBQH dựa trên 3 yếu tố chính:Sự uỷ quyền của cử tri: là cơ sở để ĐBQH thực thi quyền và trách nhiệm của mình tại cơ quan quyền lực NN cao nhất. ĐBQH được bầu ở 1 khu vực bầu cử nhưng không chỉ đại diện cử tri ở đó mà còn là đại diện cho ý chí của nhân dân cả nước. Sự uỷ quyền có thể bị thu hồi theo qui định của PL.Sự độc lập: ĐBQH khi thực hiện vai trò đại diện của mình cơ quyền độc lập quyết định trong các hoạt động của QH nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia và của cử tri, không chịu sự tác động và can thiệp trái luậtSự bình đẵng: ĐBQH có quyền bình đẳng ngang nhau trong hoạt động lập pháp, GS và QĐ.Mỗi ĐB nắm giữ một lá phiếu có giá trị ngang bằng ĐB khác II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH1- Các quyền của ĐBQH và cách thực thi quyền của ĐBQH:Các quyền của ĐBQH theo Luật Tổ chức Quốc hội:+ Quyền tham gia hoạt động lập pháp: quyền trình dự án luật; kiến nghị về Luật; thảo luận và biểu quyết thông qua các dự án luật, các Nghị quyết..+ Quyền tham gia hoạt động GS: GS văn bản QPPL; GS việc thi hành PL; GS việc giải quyết KN,TC của công dân; chất vấn+ Quyền tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước cả đối nội, đối ngoại: Thảo luận và biểu quyết về nhiệm vụ PTKTXH, kế hoạch NS; các chương trình , dự án trọng điểm quốc gia; những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy NN; về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân; thảo luận và biểu quyết các điều ước quôc tếII-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH( tt ) Cách thực thi các quyền của ĐBQH: A- Thực thi quyền LP ĐBQH cần nghiên cứu để nắm vững các v/đ:+ Quan niệm về lập pháp và vai trò lập pháp của QH.+ Qui trình , thủ tục lập pháp nêu trong Luật BHVBQPPL.Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng: Thu thập và sử lý thông tin; tham vấn công chúng; xây dựng lập luận; thảo luận và tranh luận; tạo sự đồng thuậnđể hoạt động có hiệu quả tại các diễn đàn QH ( biết cách nghiên cứu dự thảo luật; cách nêu kiến nghị lập pháp..).Các kênh để ĐBQH tham gia hoạt động lập pháp: + Thông qua các cơ quan của QH mà mình là thành viên.+ Độc lập nghiên cứu, phân tích và đánh giá các v/đ lập pháp để tham gia các diễn đàn QH, chú ý đi sâu các lĩnh vực mình có thế mạnh và tham khảo chuyên gia.II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH( tt )B- Thực thi quyền GS:Nắm vững vai trò, chức năng GS của QH; tính chất “ tối cao “ và phạm vi bao trùm của hoạt động GS của QH.Xác định đúng chủ thể của GS ( của QH tại kỳ họp; của các cơ quan QH và ĐBQH ngoài các kỳ họp ).Từng bước nâng cao các kỹ năng phục vụ GS, chú ý:+ KN lập kế hoạch GS: Xác định chủ thể GS; đối tượng GS; vấn đề trọng tâm và địa bàn trọng điểm GS; các hình thức GS; lực lượng tham gia; XD kết luận và kiến nghị..Lưu ý: Chọn hình thức thích hợp, mức thấp là xem xét các b/c, GS thực địa, chất vấn; mức cao kiến nghị lập UB điều tra; bỏ phiếu tín nhiệm+ Ngoài các KN nêu ở phần trên; cần chú ý rèn luyện KN phân tích CS; kỹ năng hỏi và nghe; kỹ năng l/v với BC..Các kênh để ĐBQH tham gia GS: + Theo chương trình GS của cá nhân. + Tham gia các hoạt động GS của các cơ quan QH khi có yêu cầu.II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH( tt )C- Thực thi quyền quyết định:Dành thời gian n/c kỹ dự thảo do các cơ quan CP trình + B/c thẩm tra của các UB& HĐDT.Y/c các đ/v liên quan giải trình hoặc cung cấp thêm TT. Lấy thêm TT tham khảo từ bộ máy giúp việc của QH.Chủ động tiến hành TVCC; trước hết là những đối tượng chịu tác động của CS; các đơn vị tư vấn, chuyên giaChú ý:+ Do ĐBQH chỉ am hiểu sâu một vài lĩnh vực nên chọn những vấn đề KT-XH mà mình có thế mạnh để tham gia thảo luận và QĐ. Cũng có thể đi sâu n/c các v/đ chính sách “ nỗi cộm “ của QG& ĐP, gây bức xúc trong q/c.Ví dụ: Các giải pháp kiềm chế lạm phát; bảo vệ MT+ Về TCNS nên sử dụng quyền của ĐB để tìm hiểu kỹ hơn các CS trung, dài hạn ( CS tài chính, tiền tệ QG; v/đ quản lý nợ công; cơ chế quản lý vốn NN tại các tập đoàn KT+ Sử dụng quyền của ĐB ngay từ kỳ họp đầu tiên để bầu các chức danh của Nhà nước, QH, Chính Phủ, Kiểm toán NN.. II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH( tt )Kênh thực thi quyền QĐ: ĐB sử dụng lá phiếu tại các kỳ họp QH để bày tỏ sự chấp thuận, không chấp thuận hay YK khác đối với CS đang được QH xem xét, thông qua.2- Trách nhiệm của ĐBQH và cách thực thi trách nhiệm của ĐBQH:A-Trách nhiệm của ĐBQH cũng được ghi rõ trong Luật TCQH và các văn bản QPPL khác. Có 3 nhiệm vụ cụ thể:+ Liên hệ chặt chẽ và chịu sự GS của cử tri ( TXCT định kỳ; b/c kết quả hoạt động trước cử tri; LYK nhân dân khi triển khai các hoạt động LP,QĐ và GS; tiếp dân; tiếp thu và đôn đốc giải quyết các kiến nghị, KN,TC của công dân)+ Tham gia hoạt động chung của QH ( kỳ họp và các phiên họp của QH; các cuộc họp của Tổ và Đoàn ĐBQH).+ Tham gia các hoạt động của các cơ quan QH mà mình là thành viên hoặc được mời ( các UB, HĐDT, Các Đoàn GS)II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH( tt )B- Cách thực thi trách nhiệm của ĐBQH: Việc thực thi trách nhiệm, phụ thuộc chủ yếu vào sự nổ lực của bản thân + sự quan tâm, sắp xếp của ĐP, đơn vị nơi ĐB sinh sống và làm việc và của các cơ quan QH.Có hai nhóm ĐBQH chủ yếu: ĐBQH chuyên trách và ĐBQH kiêm nhiệm. Cách thực thi trách nhiệm của 2 nhóm này có sự khác nhau.+ ĐB chuyên trách hoạt động cho QH 100% thời gian.+ ĐBkhông chuyên trách có thể là thành viên kiêm nhiệm của các UB và HĐDT hoặc không tham gia một cơ quan nào mà vẫn hoạt động nghề nghiệp hoặc đảm nhiệm các chức vụ, vị trí không thuộc QH và phải dành ít nhất 1/3 quĩ thời gian cho hoạt động QH. II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH( tt )B- Cách thực thi trách nhiệm của ĐBQH ( tt ): Ngoài trách nhiệm chung đối với cử tri, ĐB còn phải tham gia hoạt động chung của QH; thực thi trách nhiệm của cơ quan QH, qui chế hoạt động của ĐĐBQH mà mình là thànhviên .Một số điểm cần lưu ý về vị thế, quyền và trách nhiệm của ĐB:+ Trong thực tế, việc bảo đảm vị thế, quyền và trách nhiệm của ĐBQH không hoàn toàn bình đẳng như mong muốn do khác nhau về sự kế thừa năng lực thể chế, môi trường làm việc ( TƯ&ĐP); quĩ thời gian ; tầm ảnh hưởng của chức trách..+ Khi thực hiện n/v, ĐBQH được hưởng một số đặc quyền, quyền miễn trừ ( về thủ tục bắt giam, truy tố ); thủ tục cách chức, buộc thôi việc II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH( tt )Một số điểm cần lưu ý về vị thế, quyền và trách nhiệm của ĐB: + Thời gian tham gia các hoạt động QH của ĐB kiêm nhiệm không thể chỉ 1/3 vì như thế chỉ đủ bố trí dự các kỳ họp và các lần TXCT định kỳ. Để thực thi trách nhiệm, ĐB cần dành thêm thời gian và gắn hoạt động QH với công việc thường xuyên một cách thích hợp, “ phân vai “ rõ ràng.+ Muốn việc thực hiện quyền, trách nhiệm của ĐBQH tốt hơn cần góp phần hoàn thiện hệ thống PL, cơ chế, chính sách nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của ĐB. Mặt khác, từng ĐB phải nỗ lực cao nhất để phat huy thế mạnh, khắc phục bất lợi; không ngừng rèn luyện qua thực tiễn và quan tâm việc bồi dưỡng, đào tạo. III- Quy tắc ứng xử của ĐBQH khi thực thi quyền và trách nhiệm:Chưa có quy tắc thành văn về cách ứng xử của ĐBQH nhưngdựa vào các qui định PL; thực tiễn hoạt động của QH và ĐBQH, có thể rút ra một số quy tắc chủ yếu:Tôn trọng và gương mẫu thực hiện HP và PL trong mọi hoạt động ( tuân thủ hiện hành và góp phần hoàn thiện )Dựa vào dân, giữ vững liên hệ với dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân ( LHCT và chịu sự GS của cử tri không chỉ là trách nhiệm pháp lý mà còn là giá trị đạo đức, động lực hoạt động )Tôn trọng và hợp tác trên tinh thần xây dựng với các cơ quan CP, VKSND, TAND ( Vì có chung n/v xây dựng bộ máy NN vững mạnh ; điều này không mâu thuẫn quyền tranh luận, phản biên..)Công khai, minh bạch trong mọi hoạt động; chủ động tránh những việc làm gây phương hại đến việc thực thi đúng đắn quyền và trách nhiệm ĐB, lợi ích chung và sự tín nhiệm của cử tri ( Vd: Không tác động một cách không minh bach để QH,CP ra những QĐ chỉ vì lợi ích riêng của ĐP, đơn vị hoặc bản thân; nhận tài trợ không đúng khi thực hiện chức trách ĐB). IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình.1- Dựa vào dân và làm việc cho dân:+ Thái độ của cử tri là thước đo kết quả thực thi CS; nhận xét và kiến nghị của cử tri là cơ sở thực tiễn để ĐB thực hiện quyền và trách nhiệm theo sự uỷ thác của họ.+ Tâm tư, nguyện vọng và các kiến nghị chính đáng của cử tri sẽ giúp ĐB phát hiện những vấn đề có tầm CS. Sáng kiến, kinh nghiệm của ND là nguồn sinh lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ĐBQH.+ Phải đặt mình vào vị trí, hoàn cảnh của cử tri, bắt nhịp hơi thở cuộc sống; chia xẻ niềm vui, nỗi buồn và lo toan của họ sẽ làm tăng động lực hoạt động của đại biểu dân cử.+ Không phải mọi kiến nghị của cử tri đều hoàn toàn đúng và đều có thể giải quyết; ĐBQH cần biết chắt lọc và khi đã xác định các kiến nghị chính đáng cần” đeo bám “, giải quyết. ( Ví dụ: ĐBQH Yên Bái đối với vụ tranh chấp con trâu; nhận xét của cử tri Hưng Yên đối với các vị ĐB khi tham gia biểu quyết đường cao tốc BN.).IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình (tt).2- Nhận thức và sử dụng tốt vị thế của ĐBQH:Sự uỷ quyền của cử tri và mối liên hệ mật thiết với ND tạo vị thế đặc biệt cho ĐBQH trong mối quan hệ với các cơ quan công quyền. Sự đồng thuận của ND tạo nên tính pháp lý của các QĐ của QH.Hiểu rõ vị thế bình đẳng giúp ĐB mạnh dạn, tự tin, hăng hái tham gia tranh luận, chất vấn, biểu quyết.Khi tham gia biểu quyết , ĐB không chỉ chịu trách nhiệm cá nhân mà còn chịu áp lực của công chúng, nên phải huy động tốt nhất kiến thức, năng lực và phải có dũng khí để bày tỏ sự đồng thuận, không đồng thuận hoặc có YK khác.Có nhiều phương thức để thực hiện vị thế nhưng quyền năng có được thực hiện hay không, phụ thuộc vào chính ĐB và việc hoàn thiện các qui định PL.Ví dụ: Có những việc không có vị thế ĐB không giải quyết được ( Kinh nghiệm YB, TTH ; ĐB Nguyễn minh Thuyết 7 phút,4 CC).IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình (tt).3- Phải có quyết tâm thực hiện nhiệm vụ của ĐBQH:ĐBQH gặp nhiều khó khăn khi thực hiện quyền và trách nhiệm ( lỗ hổng kiến thức và kỹ năng, khả năng tiếp cận thông tin; bị động về sắp xếp quỹ thời gian..) nếu không quyết tâm và coi hoạt động QH là hoạt động chính thì rất dễ vin vào lý do khách quan để thoái thác một số công việc.Không coi hoạt động QH là hoạt động chính thì sẽ không lý giải được việc chậm phát hiện những v/đ chính sách thuộc trách nhiệm trực tiếp của mình và thiếu quyết tâm đeo bám giải quyết nguyện vọng chính đáng của cử tri. . Mặt khác cũng sẽ thiếu động lực trong rèn luyện KT,KN.Ví dụ: Kinh nghiệm ĐB Hồ thị Thu Hằng, ĐB Vĩnh long .IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình (tt).4- Nắm vững qui trình, thủ tục hoạt động:Hoạt động nghị trường cũng có “ luật chơi “ riêng, đó là qui trình, thủ tục làm việc của QH trong công tác LP, QĐ và GS. Thông thạo qui trình, thủ tục là điều kiện quan trọng để ĐB phát huy vị thế, quyền và trách nhiệm; tạo ra ảnh hưởng mạnh hơn đến các quyết định của QH.Ví dụ: Khi nêu kiến nghị Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng cho TPHCM; các ĐBQH Thành phố đã nêu kiến nghị và vận động QH sửa đổi Luật TĐKT trước. Đối với việc kéo dài thời gian cai nghiện bắt buộc; các vị ĐB của TPHCM lại vận dụng thủ tục xin phép được làm thí điểm. Việc QH khoá 12 chậm thông qua Luật Thủ đô và chưa chấp nhận DA đường cao tốc BN là do nhiều ĐB yêu cầu CP tiếp tục bổ sung một số qui trình , thủ tục cần thiết.IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình (tt).5- Thường xuyên học hỏi, rèn luyện:Phần lớn ĐB mới được bầu, MT làm việc mới mẽ. Muốn hoàn thành n/v, ĐB phải phát huy tối đa năng lực sẵn có, đi đôi với việc rèn luyện để sớm “ nhập cuộc “ và từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc bằng các cách:Có KH tự học, tham khảo kinh nghiệm người đi trước.N/c kỹ các tài liệu của kỳ họp; tìm thêm tư liệu về những v/đ trọng tâm; Y/c các cơ quan liên quan cung cấp thêm thông tin tham khảo.( Vd : ĐB NN Trân y/c 32 cơ quan cung cấp thông tin đánh giá kết quả thực hiện HĐTM Việt Mỹ ).Tập trung n/c chuyên sâu các v/đ mình có thế mạnh, làm chổ dựa mở rộng. Trao đổi với đồng nghiệp, chuyên gia, tự rút kinh nghiệm qua mỗi hoạt động.Khắc phục k/k để tham gia các hoạt động của các cơ quan QH, dự các lớp tập huấn.V- Kết luậnHP, Pháp luật đã xác định rõ vị thế, quyền và trách nhiệm của ĐBQH nhưng do đặc điểm của cơ cấu QH Việt nam muốn thực hiện sự bình đẳng giữa các ĐBQH như mong muốn phải có sự nổ lực cao từ bản thân ĐB và sự quan tâm của các cơ quan QH, CP và toàn bộ HTCT từ ĐP, đơn vị công tác của ĐB đến các diễn đàn của QH, trong đó có việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các qui định PL.ĐBQH phải củng cố “ cái tâm “ , phải phấn đấu “ nâng tầm “, rèn luyện từ thực tiễn trong mối quan hệ máu thịt với ND và từ trường “ đại học “ Quốc hội.Sự kết hợp cả ba yếu tố: kiến thức, kỹ năng và động lực tinh thần là điều kiện tiên quyết để ĐB thực thi quyền và trách nhiệm của mình.Xin chân thành cảm ơn quí anh/ chị đã chú ý lắng nghe.Tháng 6/2011

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt5_nvme_dbqh_13_1448.ppt