Qua thực tế giảng dạy cho thấy, sử dụng BĐTD trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với phương pháp độc đáo “kiến thức + hội họa +” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò của mình.
Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về đầu óc, hệ thống hóa kiến thức, khả năng hội họa về hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc, sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.
5 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy trong phát triển nội dung bài mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÀI MỚI
I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN:
Ngày nay cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, việc đổi mới phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết.
Nội hàm của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Người học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ, chứ không phải tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
Thực tế hiện nay, nhiều học sinh chưa biết cách học, mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, hoặc không liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
Với đặc trưng riêng của môn lịch sử là môn học với nhiều lượng thông tin, các vấn đề Lịch sử cần xâu chuỗi một cách logic nhằm giúp học sinh nhận biết được quy luật Lịch sử, tiến trình lịch sử, vì vậy học sinh cần được “học cách học” điều đó sẽ giúp các em học tập một cách tích cực, ghi chép có hiệu quả, tránh được sự nhàm chán trong việc học Lịch sử hiện nay.
Trong giảng dạy GV cũng đã lập sơ đồ, biểu đồ và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của GV, chứ không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét.
Vì vậy việc sử dụng bản đồ tư duy (BĐTD) trong dạy- học sẽ dần hình thành cho HS tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học, tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng, giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não, học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình
Việc ứng dụng BĐTD kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình, họat động nhóm có tính khả thi cao góp phần đổi mới PPDH.
Với BĐTD, nhiều trường học ở các tỉnh vùng sâu, vùng cao vẫn có thể áp dụng, đạt hiệu quả cao.
Với những lý do trên tôi đã chọn kinh nghiệm“ Ứng dụng Bản Đồ Tư Duy trong phát triển bài mới môn lịch sử”.
II. THỰC TRẠNG
1. VÒ phÝa gi¸o viªn :
Ngày nay việc dạy và học đang được sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp cho học sinh cách tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức. Qua đó, vận dụng kiến thức vào thực tế và biến đổi thành kỹ năng sống cho học sinh. Do đó việc áp dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp học nhóm, công nghệ thông tin, vào trong giảng dạy hiện đang là phương pháp phù hợp và đạt hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học .Có thể nói đây là một phương pháp mới, nhưng tính hiệu quả rất lớn. Qua giảng dạy, bản thân thấy phương pháp này giúp cho học sinh phát huy được sự tự tin, sáng tạo và phát triển được khả năng tư duy cho học sinh.
Hiệu quả qua việc dạy học bằng bản đồ tư duy giúp cho học sinh thuộc bài ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu và chính xác nội dung bài học. Ngoài ra việc sử dụng bản đồ tư duy giúp cho học sinh luôn sôi nổi và hào hứng trong tiết học, để từ đó tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận và cùng tìm ra vấn đề trọng tâm trong nội dung bài học.
Tuy vậy, vÉn cßn mét sè Ýt gi¸o viªn cha thùc sù thay ®æi hoµn toµn ph¬ng ph¸p d¹y häc cho phï hîp víi tõng tiÕt d¹y, cha t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c em suy nghÜ , chiÕm lÜnh vµ n¾m v÷ng kiÕn thøc nh vÉn cßn sö dông “thÇy nãi, trß nghe ”, “thÇy ®äc, trß chÐp ”. Do ®ã häc sinh cha n¾m v÷ng ®îc kiÕn thøc mµ chØ häc thuéc mét c¸ch m¸y mãc, tr¶ lêi c©u hái th× nh×n vµo s¸ch gi¸o khoa hoµn toµn ...
Song bên cạnh đó khi kiÓm tra bµi cò gi¸o viªn vµo bµi lu«n mµ kh«ng giíi thiÖu bµi qua viÖc nªu c©u hái nhËn thøc, ®iÒu nµy lµm gi¶m bít sù tËp trung, chó ý bµi häc cña häc sinh ngay tõ ho¹t ®éng ®Çu tiªn. Mét sè tiÕt häc gi¸o viªn chØ nªu vµi ba c©u hái vµ huy ®éng mét sè häc sinh kh¸, giái tr¶ lêi, cha cã c©u hái giµnh cho ®èi tîng häc sinh yÕu kÐm .
b. VÒ phÝa häc sinh :
- Häc sinh ®a sè chó ý nghe gi¶ng, tËp trung suy nghÜ tr¶ lêi c¸c c©u hái mµ gi¸o viªn ®Æt ra nh c¸c em ®· chuÈn bÞ bµi míi ë nhµ, tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi môc trong bµi cho nªn khi häc c¸c em lu«n chó ý ®Ó n¾m ch¾c bµi h¬n. §a sè häc sinh ®Òu tÝch cùc th¶o luËn nhãm vµ ®· ®a l¹i hiªô qu¶ cao.
- Häc sinh yÕu kÐm ®· vµ ®ang cè g¾ng n¾m b¾t c¸c kiÕn thøc träng t©m c¬ b¶n th«ng qua c¸c ho¹t ®éng häc nh th¶o luËn nhãm, vÊn ®¸p, ®äc s¸ch gi¸o khoa..c¸c em ®· m¹nh d¹n khi tr¶ lêi c¸c c©u hái hay ghi nhí c¸c sù kiÖn, nh©n vËt, chủ động trong viÖc chiÕm lÜnh kiÕn thøc cña m×nh.
Tuy nhiên học sinh thêng tr¶ lêi c©u hái gi¸o viªn ®Æt ra th«ng qua viÖc nh×n s¸ch gi¸o khoa vµ nh¾c l¹i, cha cã sù ®éc lËp t duy. Mét sè häc sinh cßn ®äc nguyªn bản s¸ch gi¸o khoa ®Ó tr¶ lêi c©u hái, cßn lêi häc vµ cha cã sù say mª m«n häc, chưa chuÈn bÞ bµi míi ë nhµ, kh«ng lµm bµi tËp ®Çy ®ñ , trªn líp c¸c em thiÕu tËp trung suy nghÜ. Cho nªn dẫn đến viÖc ghi nhí c¸c sù kiÖn, hiÖn tîng, nh©n vËt lÞch sö ....cßn yÕu. Häc sinh chØ cã tr¶ lêi ®îc nh÷ng c©u hái dÔ, ®¬n gi¶n (nh tr×nh bµy), cßn mét sè c©u hái tæng hîp, ph©n tÝch, gi¶i thÝch, so s¸nh...th× häc sinh cßn rÊt lóng tóng khi tr¶ lêi hoÆc tr¶ lêi th× mang tÝnh chÊt thông báo .....
III. GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG 1 TIẾT DẠY HỌC LỊCH SỬ:
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là Sơ đồ tư duy, Lược đồ tư duy, là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não.
Ưu điểm của cách ghi chép bằng bản đồ tư duy:
*Lôgíc, mạch lạc.
*Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ, nhìn thấy “bức tranh” tổng thể mà lại chi tiết.
*Kích thích hứng thú học tập của học sinh, giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
*Giúp hệ thống hóa kiến thức.
Trong tiết học sử dụng BĐTD có thể tổng 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Hường dẫn lập BĐTD- Bắt đầu từ một chủ đề chúng ta sẽ ghi lại một từ hoặc một hình ảnh tượng trưng cho ý tưởng đầu tiên. Viết ra hoặc vẽ lại những điều đầu tiên xuất hiện trong đầu khi bắt đầu nghĩ về vấn đề liên quan quanh chủ đề. Khi các ý tưởng nảy sinh, hãy viết ra một hoặc hai từ mô tả ý tưởng đó trên các nhánh lớn, nhánh nhỏ
Bước 2: Trình bày báo cáo BĐTD
Mời một vài HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc nắm kiến thức của các em vừa là một cách rèn luyện cho các em khả năng thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn.
Bước 3: Thảo luận, đóng góp, hoàn thiện BĐTD
Hướng dẫn cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của hình chữ nhật. giáo viên làm trọng tài, phân giải các cuộc tranh luận. Đồng thời bổ sung những phần kiến thức mà các em chưa phân tích sâu, chấm điểm, nhận xét.Giúp giúp HS hoàn chỉnh BĐTD từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học.
Bước 4: Chốt kiến thức bằng một BĐTD
Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức thông qua một BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn, hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. GV có thể giới thiệu BĐTD sau đây là sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm có chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức- nếu cần.
*Một số chú ý khi vẽ bản đồ tư duy:
-Màu chữ cùng màu nhánh để dễ phân biệt.Nên dùng các đường cong.
- Bố trí các nhánh cấp 1 quanh ảnh trung tâm sao cho hình thức đẹp, chữ viết rõ .
*Những điều cần tránh khi ghi chép: không ghi chép quá nhiều ý, dài dòng không cần thiết.
*Lợi ích việc sử dụng bản đồ tư duy:
Học sinh giảm được khối lượng công việc, cảm thấy thích thú khi học, ôn bài và làm kiểm tra. Đồng thời tạo sự tự tin trình bày trước nhiều người của học sinh. Bài học ngắn gọn, dễ nhớ, thông tin ngắn gọn học sinh mau thuộc bài.
Ví dụ 1:
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)
- Giúp HS nắm được ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga, tác động của tình hình TG sau CTTG thứ I đến CMVN.
- Những nét chính trong PTĐTDC công khai những năm (1919-1925).
- Sự phát triền của PT công nhân.
Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng trình bày, phân tích,nhận định sự kiện LS.
Kết quả:
- Việc hướng dẫn cho học sinh thiết kế Bản đồ tư duy, cho thấy hầu hết học sinh hào hứng chăm chú lắng nghe giảng bài, nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, vận dụng cả về quan sát thực tế, sử dụng đến bố cục màu sắc, đường nét, các nhánh, sắp xếp các ý sao cho vừa cô đọng, trực quan, dễ hiểu và dễ tiếp thu.
- Áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học với bản đồ tư duy khơi dậy sự đam mê học môn lịch sử của học sinh, khuyến khích học sinh tự học tích cực, tự nghiên cứu.Qua đó cho thấy:
+ Học sinh xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, tích cực, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
+ Kết quả và thành tích học tập cao hơn: Kiến thức nhớ bền vững, nhớ nhanh hơn.
+ Không khí lớp học càng sinh động hơn, học sinh học tập tự tin, thoải mái hơn, mạnh dạn hơn khi trình bày ý kiến của minh qua Bản đồ tư duy và tự điều chỉnh bản thân khi lắng nghe ý kiến đóng góp của các bạn. Học sinh yêu thích giờ học, có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường THCS.
Sau đây là kết qủa khảo sát chất lượng sau khi áp dụng kinh nghiệm:
Năm học 2012-2013
Giỏi
khá
Trung bình
Yếu
Ghi chú
Sl
Tl %
Sl
Tl %
Sl
Tl %
Sl
Tl %
Học kỳ I
12
16.43
43
58.9
16
21.91
2
2.76
Tổng số HS: 73
Học kỳ II
16
21.91
41
56.18
16
21.91
0
0
V. Kết Luận:
Qua thực tế giảng dạy cho thấy, sử dụng BĐTD trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với phương pháp độc đáo “kiến thức + hội họa +” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò của mình.
Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về đầu óc, hệ thống hóa kiến thức, khả năng hội họa về hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc, sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.
Người viết
Hoàng Nhật Linh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sang_kien_kinh_nghiem_ban_do_tu_duy_trong_day_hoc_lich_su_2013_4267.doc