Quản trị ngoại thương - Chương IX: Ngoại tác và hàng hóa công
Tình huống
Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông
Toàn bộ thị trường thép có thể giảm đi bằng cách hạ thấp xuất lượng (hàm sản xuất tỷ lệ cố định)
Chi phí ngoại tác biên (MEC) là chi phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản xuất
Chi phí xã hội biên (MSC) là MC cộng MEC.
67 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4532 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị ngoại thương - Chương IX: Ngoại tác và hàng hóa công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngoại tác và hàng hóa công Chương IX Tài liệu đọc: 1, Robert Pindyck – Chương 18 2, Gregory Mankiw – Chương 10, 11 I. Ngoại tác Khái niệm ngoại tác Ngoại tác và sự không hiệu quả của thị trường Những giải pháp tư nhân đối với ngoại tác Các chính sách của Chính phủ đối với ngoại tác II. Hàng hóa công Các loại hàng hóa khác nhau trong nền k. tế Tính không hiệu quả của việc cung cấp tư nhân HHCC Hàng hóa cá nhân được cung cấp công cộng Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa công Ngoại tác là những lợi ích hay chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài không được phản ánh qua giá cả. Lợi ích ảnh hưởng ra bên ngoài - ngoại tác tích cực Chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài - ngoại tác tiêu cực Đôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba. NGOẠI TÁC 1. Khái niệm ngoại tác Ví dụ về ngoại tác Ô nhiễm và ùn tắc do ô tô Hàng xóm ồn ào Khói thuốc lá Chất thải của nhà máy Phòng cháy Chủng ngừa ngăn chặn bệnh truyền nhiễm Giáo dục Nâng cấp nhà ở Ngoại tác tiêu cực Ngoại tác tích cực Tại sao ngoại tác lại là vấn đề? Chúng làm cho sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực và quá ít đối với những hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực . Chúng cũng dẫn tới sự không hiệu quả của thị trường Các khái niệm MC – chi phí biên của tư nhân TC – tổng chi phí của tư nhân TSC – tổng chi phí của xã hội TEC – chi phí ngoại tác TSC = TC + TEC MEC – chi phí ngoại tác biên MSC – chi phí biên của xã hội MSC = MC + MEC TU – tổng lợi ích của tư nhân MU – lợi ích biên của tư nhân MEB – lợi ích ngoại tác biên MSB – lợi ích biên của xã hội MSB = MU + MEB 2. Ngoại tác và sự không hiệu quả của thị trường MSB MSC MSB=MU=D MSC=MC=S Q* Lượng Thị trường hiệu quả nếu MSB = MSC a. Ngoại tác tiêu cực và hiệu quả MSB MSC MSB=D MC=S Q1 Đi bằng ô tô MSC=MC + MEC Q* Ngoại tác tiêu cực khiến cho MSC > MSB dẫn tới tiêu dùng quá mức. Chúng cũng gây ra sự mất hiệu quả đo bằng tam giác màu hồng b. Ngoại tác tích cực và hiệu quả MSB MSC MSC=S MU=D MSB=MU+MEB Q Q* Học sinh đến trường Lợi ích ngoại tác biên = MEB Ngoại tác tích cực khiến cho MSB>MSC dẫn tới tiêu dùng dưới mức hiệu quả Chúng cũng gây ra sự mất hiệu quả đo bằng tam giác màu hồng Chi phí ngoaïi taùc – Ví duï cuûa R. Pyndyck Tình huống Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông Toàn bộ thị trường thép có thể giảm đi bằng cách hạ thấp xuất lượng (hàm sản xuất tỷ lệ cố định) Chi phí ngoại tác biên (MEC) là chi phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản xuất Chi phí xã hội biên (MSC) là MC cộng MEC. Tổn thất XH của ngoại tác tiêu cực Chi phí ngoại tác Xuất lượng của công ty Giá Xuất lượng của ngành Giá q* P* Q* Sản lượng cạnh tranh của ngành là Q1 trong khi sản lượng hiệu quả là Q*. Công ty tối đa hóa lợi nhuận sản xuất tại q1 trong khi mức xuất lượng hiệu quả là q*. Lợi ích ngoại tác – Ví dụ của R. Pyndyck Mức sửa nhà Giá trị Liệu ngoại tác tích cực có làm nản lòng nghiên cứu và phát triển không? q1 MSB MEB Khi có ngoại tác tích cực (lợi ích của việc sửa nhà đối với hàng xóm), lợi ích xã hội biên MSB lớn hơn lợi ích biên D . q* Một chủ nhà đầu tư q1 vào sửa nhà do lợi ích riêng của mình. Mức hiệu quả của việc sửa nhà q* lại lớn hơn. Giá P1 cao hơn làm người ta không muốn sửa nhà Ngoại tác và hiệu quả Với hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực, MSC>MSB và món hàng có khuynh hướng được sản xuất quá nhiều. Với hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực, MSB>MSC và món hàng có khuynh hướng được sản xuất quá ít. Nội bộ hoá ngoại tác Gồm có điều chỉnh MU hay MC sao cho người sử dụng xem xét MSB hay MSC thực khi quyết định. Phải xác định các bên của ngoại tác. Phải đo lường giá trị bằng tiền của lợi ích ngoại tác biên hay chi phí ngoại tác biên. 3. Những giải pháp tư nhân đối với ngoại tác Liệu có thể giải quyết vấn đề ngoại tác mà không cần có chính phủ? Những giải pháp dựa trên thị trường cho vấn đề ngoại tác: giấy phép gây ô nhiễm Chính sách môi trường Đầu tiên ta cần xét khái niệm quyền sở hữu Quyền sở hữu Một quyền sở hữu xác định quyền chiếm hữu, sử dụng, và từ bỏ một thứ gì đó. Nếu quyền sở hữu được xác định rõ ràng, các bên liên quan đến ngoại tác có thể đàm phán một giải pháp. Trong trường hợp ngoại tác, quyền sở hữu có thể không được xác định rõ ràng. Anh chị sở hữu vật này! Ví dụ về giải pháp tư nhân đối với ngoại tác A và B là hàng xóm A nuôi một con chó Chó sủa và làm phiền B A được lợi từ việc nuôi chó nhưng chó sủa lại gây ngoại tác tiêu cực đối với B * A có quyền hợp pháp được nuôi chó Nếu A thu được lợi ích $500 từ việc nuôi chó B phải chịu chi phí $800 vì tiếng chó sủa B có thể đề nghị trả cho A $600 để A từ bỏ con chó và A vui lòng chấp nhận Cả A và B đều được lợi hơn trước Nếu A thu được lợi ích $1000 từ việc nuôi chó Nhưng B chỉ sẵn sàng trả $800 để không phải nghe tiếng chó sủa A từ chối đề nghị thấp hơn $1000 B không chấp nhận trả hơn $800 Thương lượng không đạt được nhưng kết cục là có hiệu quả * B có quyền được sống trong yên ổn và trật tự A có thể đề nghị trả tiền cho B để được phép nuôi chó Nếu lợi ích của con chó đối với A > chi phí của tiếng sủa đối với B thì A và B sẽ tìm cách thương lượng để A được phép nuôi chó Việc ai có quyền sẽ xác định xem ai phải trả tiền cho ai trong cuộc thương lượng Định lý Coase Các tác nhân kinh tế tư nhân có thể tự giải quyết được vấn đề ngoại tác. Bất kể các quyền được phân bổ thế nào, thì các bên tham gia cũng có thể đạt được một thỏa thuận trong đó mọi người đều có lợi và kết cục đạt được là có hiệu quả. Định lý Coase Thị trường cạnh tranh đạt được hiệu quả phân bổ trong những trường hợp liên quan đến ngoại tác tiêu cực nếu hai điều kiện sau được thỏa: Quyền sở hữu được xác định rõ ràng Chi phí giao dịch bằng không (không tốn nhiều để đạt được thỏa thuận) Kết quả vẫn y nguyên bất kể bên nào có quyền sở hữu. Hãy cho thêm ví dụ Tại sao định lý Coase đôi khi thất bại? Quyền sở hữu không luôn được xác định rõ ràng (ví dụ: nuôi chó) Chi phí giao dịch đôi khi cao. Anh chị có thể nghĩ một vài lý do tại sao? Tốn thời gian và công sức đàm phán. Ta phải xác định người để trao đổi. Hợp đồng phải được soạn thảo. Ta phải giả định nguy cơ hợp đồng không đuợc tuân thủ. ● Kẻ ăn theo Ta hãy làm một thử nghiệm! Giả sử mọi người ở bên phải phòng đều hút thuốc, và mọi người bên trái phòng đều không hút thuốc. Người hút thuốc, châm thuốc. Người không hút thuốc, ho. Liệu mọi người có vui lòng không? Ta nên làm gì về việc này? 1- Ngöôøi huùt thuoác coù quyeàn sôû höõu 2-Người không hút thuốc có quyền sở hữu Người hút thuốc, cất thuốc đi. Người không hút thuốc, cười và thở sâu Liệu mọi người có vui lòng không? Ta nên làm gì về việc này? 4. Các chính sách của chính phủ đối với ngoại tác a. Hệ thống các biện pháp kinh tế Đánh thuế (thuế Pigou – thuế hiệu chỉnh) Trợ cấp Lệ phí và định mức ô nhiễm b. Hệ thống các biên pháp hành chính Quy chế Luật pháp Thuế hiệu chỉnh MSB MSC MSB=D MC=S Q Sản xuất thép MSC = MC + thueá treân ñôn vò Q* Thuế trên đơn vị = MEC P1 P2 Thu nhập từ thuế Thu nhập từ thuế hiệu chỉnh MSB MSC MSB=D MC=S Q Sản xuất thép Q* Thuế trên đơn vị P1 P2 Thu nhập từ thuế nên được chi tiêu như thế nào? Có những khả năng gì? MSC = MC + thueá treân ñôn vò Lợi về hiệu quả cho xã hội MSB MSC MSB=D MC=S Q Sản xuất thép Q* P1 P2 Tam giác hồng biểu thị lợi về hiệu quả có được từ thuế. MSC = MC + thueá treân ñôn vò Tác động của thuế hiệu chỉnh Tăng giá và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quả Giảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản xuất gây ra Lợi về hiệu quả cho xã hội với giả định rằng mức thuế được định đúng Lợi về công bằng cho những người sống gần nhà máy Chúng không phổ biến Chúng đòi hỏi nhiều thông tin để định đúng mức thuế. Chúng là một ý tưởng “mới” Những vấn đề của thuế ơ nhiễm Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại sao ta không sử dụng chúng? Đánh thuế người gây ô nhiễm độc quyền D = MSB MR MC MSC = MC + MEC Chi phí ngoại tác = MEC Sản lượng Giá QT QM Tác động lên giá và lượng là gì? Trợ cấp hiệu chỉnh MSB MSC MSC=S MU=D MSB=D+Trôï caáp treân ñôn vò Trợ cấp trên đơn vị =Lợi ích ngoại tác Q Học sinh đến trường P Tác động của trợ cấp lên số lượng và mức giá là gì? Trợ cấp tốn bao nhiêu? MSB MSC MSC=S MU=D MSB=D+Trôï caáp Q Q* Học sinh đến trường Lợi về hiệu quả cho xã hội MSB MSC MSC=S MU=D MSB=D+ Trôï caáp Q Q* Học sinh đến trường Tam giác hồng biểu thị lợi về hiệu quả có được do trợ cấp. Tác động của trợ cấp hiệu chỉnh Giảm mức giá ròng của giáo dục (học phí trừ đi trợ cấp) và tăng số lượng lên đến mức hiệu quả Lợi về hiệu quả cho xã hội với giả định rằng trợ cấp được định đúng Lợi về công bằng cho những người mà cha mẹ không thể cho họ đến trường nếu không có trợ cấp Chính phủ thường trợ cấp hoàn toàn giáo dục 12 năm, nhưng chỉ trợ cấp một phần giáo dục đại học. Anh chị nghĩ điều này có thích hợp không? Những cách khác để hiệu chỉnh thất bại của thị trường – Ví dụ về ô nhiễm Đầu tiên ta muốn xét mức thải hiệu quả Mức thải hiệu quả 1,5 5 8 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 MSC E* Mức thải hiệu quả là 12 (E*) tại đó MCA = MSC. Giả sử: 1) Thị trường cạnh tranh 2) Quyết định về sản lượng và mức thải độc lập với nhau 3) Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận được chọn Tại E0 chi phí biên để giảm thải lớn hơn chi phí xã hội biên E2 Vì sao mức này hiệu quả hơn mức thải là zero? Lượng chất thải Đô la trên đơn vị thải Những cách giảm mức thải xuống E* - Mức thải chuẩn Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* (12) Chế tài bằng phạt tiền và hình sự Tăng chi phí sản xuất và ngưỡng giá để nhập ngành Phí thải Phí đánh vào mỗi đơn vị thải Mức chuẩn thải và Lệ phí Lượng chất thải Đô la trên đơn vị thải MSC 3 13 E* Mức chuẩn Phí MCA1 Lệ phí và chuẩn mức thải Mức thải 2 4 6 Phí trên đơn vị thải 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 3 5 14 Lệ phí Chi phí giảm ô nhiểm của Công ty 2 giảm đi Chi phí giảm ô nhiễm của Công ty 1 tăng lên MCA1 MCA2 Trường hợp nên dùng lệ phí Mức thải 2 4 6 Phí trên đơn vị thải 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 3 5 14 Giải pháp tối thiểu hóa chi phí sẽ là giảm 6 cho Công ty 1 và 8 cho Công ty 2 và MCA1= MCA2 = $3. 3.75 2.50 Tác động của mức chuẩn là giảm 7 cho cả hai công ty được minh họa. Không hiệu quả bởi vì MCA2 < MCA1. Nếu ấn định phí $3, Công ty 1 sẽ giảm thải khoảng 6 tới 8. Công ty 2 sẽ giảm khoảng 8 tới 6. MCA1 = MCA2: giải pháp hiệu quả. ABC là hiệu số giữa số tăng trong chi phí xã hội và số giảm trong chi phí giảm ô nhiễm MSC MCA Trường hợp nên dùng mức chuẩn Mức thải Phí trên đơn vị thải 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2 4 6 8 10 12 14 16 B C Dựa trên thông tin không đầy đủ lệ phí là $7 (giảm 12,5%). Chất thải tăng lên 11 Định lý Coase và chính sách công Một ứng dụng của định lý Coase vào chính sách công là sự thiết lập các giấy phép gây ô nhiễm có thể chuyển nhượng Đôi khi được gọi là Quyền gây ô nhiễm Ví dụ: có 2 nhà máy sản xuất thép và sản xuất giấy Cục BVMT quy định mức thải là 5 tấn cho mỗi nhà máy Nhà máy thép muốn tăng chất thải lên 1 tấn Nhà máy giấy đồng ý giảm chất thải xuống 1 tấn Nhà máy thép sẵn sàng trả cho nhà máy giấy 1 triệu USD Có nên cho phép 2 nhà máy thực hiện hợp đồng này không? Quyền gây ô nhiễm Aán định mức ô nhiễm được cho phép Tạo ra quyền gây ô nhiễm có thể đàm phán trên thị trường Cho phép thị trường về quyền gây ô nhiễm tìm giải pháp hiệu quả nhất Doanh nghiệp có thể cắt giảm ô nhiễm dễ dàng nhất sẵn sàng bán bất kỳ giấy phép nào họ có Doanh nghiệp phải cắt giảm ô nhiễm với chi phí cao sẵn sàng mua bất cứ giấy phép nào khi họ cần Sự phân bổ cuối cùng sẽ có hiệu quả II. HÀNG HĨA CƠNG Còn các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? Nguồn lực được sở hữu chung Mọi người được tiếp cận tự do. Có khả năng bị sử dụng quá nhiều Ví dụ: Không khí và nước Cá và động vật hoang dã Khoáng sản Tính tranh giành Có Không Tính Có loại Không trừ 1. Các loại hàng hóa khác nhau trong nền kinh tế Các nguồn lực được sở hữu chung Lượng Cá mỗi tháng Lợi ích, Chí phí ($ mỗi con cá) Tuy nhiên, chi phí tư nhân tính thấp hơn chi phí thực. Lượng cá/tháng hiệu quả là F* tại đó MSC = MB (D) Chi phí xã hội biên F* Chi phí tư nhân FC Không kiểm soát, lượng cá/tháng là Fc tại đó PC = MB Tại sao loài voi luôn bị đe dọa còn loài bò thì không sợ bị tuyệt chủng? Hàng hóa công Câu hỏi Khi nào chính phủ nên thay thế công ty trong vai trò người sản xuất hàng hóa và dịch vụ? Để trả lời, ta cần xem xét hàng hóa công Hàng hóa công là những hàng hóa có thể được một số người tiêu dùng cùng sử dụng mà không làm giảm khả năng sử dụng món hàng của bất cứ người nào. Hàng hóa công Đặc điểm hàng hóa công Không tranh giành: Với bất kỳ mức sản xuất nào, chi phí biên để cung cấp nó cho thêm một người tiêu dùng là bằng không. Không loại trừ: Không thể ngăn người ta sử dụng hàng hóa công Không loại trừ là trường hợp không thể hay vô cùng đắt để giới hạn lợi ích của món hàng cho một người hay một nhóm. Truyền hình cáp Hàng hóa sử dụng chung Hàng hóa loại trừ được Quốc phòng Hàng hóa không loại trừ được Hàng hóa sử dụng chung Hàng hóa công không thuần túy Hàng hóa công thuần túy VẤN ĐỀ KẺ ĂN THEO – Người tiêu dùng hay người sản xuất không trả tiền cho món hàng do kỳ vọng người khác sẽ trả tiền Ví dụ về “kẻ ăn theo” Thị trấn Smalltown có 500 người dân, mọi người đều thích xem bắn pháo hoa vào dịp lễ. Lợi ích mỗi người thu được từ việc xem pháo hoa là $10. Tổng lợi ích - $5000 Chi phí của buổi bắn pháo hoa là $1000 Với lợi ích và chi phí như vậy buổi bắn pháo hoa là có hiệu quả. Thị trường tư nhân có đạt được kết cục có hiệu quả này không? Do hàng hóa công cộng không có tính loại trừ nên vấn đề “kẻ ăn theo” – hay hưởng lợi mà không trả tiền – là nguyên nhân cản trở khả năng cung ứng chúng trên thị trường tư nhân Nhóm càng lớn, vấn đề ăn theo càng trầm trọng, và do vậy càng có khả năng món hàng hóa công không thể có tài chính từ những khoản đóng góp tự nguyện. Nhóm càng lớn, càng ít có khả năng món hàng hóa công thuần túy sẽ được cung cấp thông qua sự sắp đặt hoàn toàn tự nguyện, nghĩa là, qua hệ thống giá cả, ngay cả khi lợi ích xã hội biên cao hơn chi phí xã hội biên Hàng hóa công có thể là sự biện minh đúng về kinh tế cho sự can thiệp của chính phủ vào thị trường Ví dụ 1. Về một cây cầu trong một thị trấn D B 2. Tính không hiệu quả của việc cung cấp tư nhân hàng hóa công Qe Qm Qc Lượng đi lại, Q Giá (lệ phí) Pe A Lệ phí qua cầu là Pe gây ra tổn thất vô ích là tam giác B Qa Qe Qm Q D F C G Pa Pm Ví dụ 2. Một hàng hóa được sản xuất với chi phí biên không đổi là MC = Pe = 2. Chi phí kiểm soát là Ct = 3 MC = 2 MC’=MC+3=5 Pe E A B Hàng hóa này nên để tư nhân hay Chính phủ cung cấp? Không phải mọi hàng hóa do chính phủ sản xuất đều là hàng hóa công Một số tranh giành và không loại trừ: Giáo dục Công viên MC MC A D D Qe Qa Dịch vụ y tế Qe Qa Nước 3. Hàng hóa cá nhân được cung cấp công cộng B (a) (b) P P Định suất đồng đều hàng hóa công ở Q*: Cá nhân (1): tổn thất phúc lợi A do tiêu dùng dưới mức hiệu quả Cá nhân (2): tổn thất phúc lợi B do tiêu dùng quá mức hiệu quả B A Giá D1 D2 Qb Q* Qa Giáo dục Định suất tiêu dùng hàng hóa cá nhân được cung cấp công cộng MC 4. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa công Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cá nhân và hàng hóa công khác nhau như thế nào? Tiêu dùng hàng hóa cá nhân: X – tổng lượng hàng hóa cá nhân được tiêu dùng X1 – lượng hàng hóa cá nhân được tiêu dùng bởi cá nhân thứ nhất X2 – lượng hàng hóa cá nhân được tiêu dùng bởi cá nhân thứ hai X = X1 + X2 Tổng quát: X = X1 + X2 + … + Xn b. Tiêu dùng hàng hóa công X – tổng lượng hàng hóa công được tiêu dùng X1 – lượng hàng hóa công được tiêu dùng bởi cá nhân thứ nhất X2 – lượng hàng hóa công được tiêu dùng bởi cá nhân thứ hai X = X1 = X2 Tổng quát: X = X1 = X2 = … = Xn Đường cầu thị trường về hàng hóa công Khi món hàng không tranh giành, lợi ích xã hội biên của việc tiêu dùng (D) được xác định bằng cách cộng theo chiều thẳng đứng các đường cầu cá nhân đối với món hàng D1 D2 D=∑MUi Sản lượng 0 Lợi ích (đô la) 1 2 3 4 5 6 7 8 10 9 $4,00 $5,50 $7,00 Chi phí biên $1,50 Sản lượng hiệu quả xảy ra tại MC = MSB với 2 đơn vị sản lượng. MSB là $1,50 + $4,00 = $5,50. Cầu về hàng hóa công được cộng theo chiều dọc Q* P = ∑MUi = MC Y2 Y1 Đường Leftover (đường để lại) Hàng hóa tư nhân Hàng hóa công Xb Xa Xe Ye Yb Ya E I B A U2 U1 Tiêu dùng tối ưu hàng hóa công Điểm E – điểm hiệu quả Pareto vì không thể tăng lợi ích của người này mà không giảm lợi ích của người khác Tại E:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_9_ngoaitac_va_hhcc_153.ppt