Phân tích thiết kế thuật giải
Quy hoạch động (dynamic programming): cũng
thuộc dạng chia để trị nhưng theo cách bottomup.
• Xác suất: sử dụng lý thuyết sắp xếp để tìm lời
giải. Chọn lời giải ngẫu nhiên.
• Thuật giải di truyền: mô phỏng quá trình tiến
hoá theo đó thế hệ sau sẽ tốt hơn sẽ tốt hơn thế
hệ trước.
10 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích thiết kế thuật giải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THUẬT GIẢI
GIỚI THIỆU
TS. NGÔ QUỐC VIỆT
2014
Giới thiệu chung
• Giải thuật/thuật toán là một thủ tục, bao gồm một số
bước hữu hạn để giải quyết vấn đề
• “Algorithm” bắt nguồn từ tên nhà toán học
Al−Khowarizmi
2
Giới thiệu
Các thuật toán có một số tính chất chung:
• Đầu vào: có các giá trị đầu vào xác định.
• Đầu ra: từ tập các giá trị đầu vào, thuât toán sẽ tạo các
giá trị đầu ra, xem là nghiệm của bài toán.
• Tính xác định: các bước của thuật toán phải được xác
định một cách chính xác.
• Tính hữu hạn: một thuật toán chứa một số hữu hạn các
bước (có thể rất lớn) với mọi tập đầu vào.
• Tính hiệu quả: mỗi bước phải thực hiện chính xác, trong
khoảng thời gian hữu hạn.
• Tính tổng quát: thuật toán phải áp dụng được cho một
họ các vấn đề. 3
Giới thiệu
• Thuật giải biểu diễn bởi lưu đồ hoặc trình tự các
bước
• Các tiêu chí đánh giá:
• Đơn giản, dễ hiểu, cài đặt.
• Thời gian thực hiện và tài nguyên cần.
• Tuy nhiên và cũng là nghịch lý là thuật giải càng
hiệu quả thì càng có vẻ khó hiểu tiêu chí
chung dựa trên độ phức tạp (algorithm
complexity) của thuật giải.
4
Giới thiệu
• Giải quyết vấn đề từ cách đơn giản nhất như vét
cạn.
• Các phương pháp thông minh hơn, hay dựa trên
toán học: xác suất, xấp xỉ.
• Đến những phương pháp khác: Heuristic, mạng
neural, trí tuệ nhân tạo, thuật giải genetic, v.v.
5
Giới thiệu
• Độ phức tạp gồm nhiều mức độ: xấu nhất, trung
bình, tốt nhất.
• Không sử dụng tốt nhất để so sánh.
• Thuật giải được xem là hiệu quả nếu nó có độ
phức tạp là hàm đa thức theo kích thước dữ liệu
đầu vào.
• Thực tế, không thể gọi độ phức tạp 6x1023xN20 là
hiệu quả.
6
Các chiến lược thiết kế thuật giải
• Vét cạn (brute force): thử tất cả mọi khả năng để
tìm ra KQ. Đơn giản, không hiệu quả.
• Quay lui, thử và sai (back tracking, try and
error): lưu giữ trạng thái của các bước trên
đường tìm lời giải. Nếu gặp trở ngại, quay lại
bước trước và rẽ sang hướng khác. Thường áp
dụng khi nghiệm là tìm một tổ hợp (ví dụ tìm
đường đi).
7
Các chiến lược thiết kế thuật giải
• Thủ tục đệ quy cho bài toán quay lui: gọi lại
chính nó với tổ hợp lời giải ở bước trước (vd: bài
toán 8 con hậu).
• Chia để trị (divide and conquer): chia bài toán
lớn thành các bài toán nhỏ hơn (vd: mergesort,
quicksort).
• Thuật giải tham lam (greedy): chọn lời giải của
mỗi bước là tối ưu cục bộ tốt nhất. Chọn hàm
tối ưu cục bộ. Nghiệm chỉ gần đúng với lời giải
tối ưu. 8
Các chiến lược thiết kế thuật giải
• Quy hoạch động (dynamic programming): cũng
thuộc dạng chia để trị nhưng theo cách bottom-
up.
• Xác suất: sử dụng lý thuyết sắp xếp để tìm lời
giải. Chọn lời giải ngẫu nhiên.
• Thuật giải di truyền: mô phỏng quá trình tiến
hoá theo đó thế hệ sau sẽ tốt hơn sẽ tốt hơn thế
hệ trước.
9
Bài tập
1. Cho ma trận MxN (bao gồm số âm và dương). Viết
CT tìm ma trận con sao cho tổng các giá trị các
phần tử trong ma trận con đó là lớn nhất.
10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pttg_baigiang0_3556.pdf