Ổn định hóa hệ thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra dựa trên phương pháp quy hoạch động của Bellman
Bằng phương pháp quy hoạch động của
Bellman, chúng tôi đã xây dựng bộ điều khiển
dự báo cho hệ thống TRMS để xét tính ổn
định của hệ thống khi cửa sổ dự báo là vô
hạn. Kết quả mô phỏng trên Matlab chứng tỏ
hệ thống ổn định toàn cục, kết quả này cũng
chứng minh tính đúng đắn của phương pháp
luận đã được xây dựng trong tài liệu [1]. Các
nghiên cứu tiếp theo có thể xét đến tính bền
vững của hệ thống TRMS
5 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ổn định hóa hệ thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra dựa trên phương pháp quy hoạch động của Bellman, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặng Danh Hoằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 128(14): 155 - 160
162
ỔN ĐỊNH HÓA HỆ THỐNG HAI CÁNH QUẠT NHIỀU ĐẦU VÀO NHIỀU ĐẦU
RA DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG CỦA BELLMAN
Nguyễn Thị Mai Hương1, Mai Trung Thái1,
Lại Khắc Lãi2*, Đỗ Thị Tú Anh3
1Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp – ĐH Thái Nguyên,
2Đại học Thái Nguyên, 3Đại học Bách khoa Hà Nội
TÓM TẮT
Điều khiển dự báo theo mô hình trước đây hầu như ít quan tâm đến tính ổn định của hệ thống. Hệ
thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra (Twin Rotor MIMO system - TRMS) là một hệ
thống phi tuyến, có đặc tính động học khá phức tạp [11]. Các tác giả trong [10] đã xét tính ổn định
của hệ thống TRMS theo phương pháp ràng buộc điểm cuối. Bài báo này đưa ra kết quả áp dụng
điều khiển dự báo trực tiếp trên nền quy hoạch động cho hệ thống TRMS để xét tính ổn định của
hệ. Các kết quả mô phỏng khi cửa sổ dự báo tiến đến vô cùng cho thấy các tham số trạng thái của
đối tượng tiến về không (điểm cân bằng của hệ thống) chứng tỏ hệ thống ổn định toàn cục.
Từ khoá: Tham số trạng thái, hệ thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra, sự ổn định, quy
hoạch động, điều khiển dự báo
GIỚI THIỆU CHUNG*
Tối ưu hóa trong điều khiển dự báo là một
vấn đề khó đang được nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Từ
trước đến nay người ta chủ yếu sử dụng các
phương pháp tìm nghiệm có hướng trên cửa
sổ dự báo hữu hạn để tối ưu hóa trong điều
khiển dự báo như phương pháp gradient,
Newton – Raphson (Newton – Optimization,
Newton type), hay Gauss – Newton vì các
phương pháp này khá thuận lợi cho dạng các
bài toán tối ưu bị ràng buộc. Cũng đã có một
vài ứng dụng các phương pháp tối ưu hóa
khác không sử dụng hướng tìm như
Levenberg-Marquardt hay trust region, song
tất cả các phương pháp tối ưu hóa đa được sử
dụng đó đều chỉ có thể được cài đặt với cửa
sổ dự báo hữu hạn, do đó không đảm bảo
được tính toàn cục của nghiệm tối ưu tìm
được và dẫn đến việc khó đảm bảo được tính
ổn định trong hệ thống [2].
Phương pháp quy hoạch động là một công cụ
rất tốt cho việc giải bài toán tối ưu nhiều biến
và đảm bảo được tính toàn cục của nghiệm tối
ưu. Tuy nhiên hiện nay phương pháp này mới
được áp dụng để giải bài toán tối ưu cho hệ
* Tel:
tuyến tính có tham số là hằng số hoặc tham số
biến đổi theo thời gian. Bài báo này chúng tôi
áp dụng phương pháp quy hoạch động để giải
bài toán tối ưu cho hệ thống có tham số phụ
thuộc trạng thái TRMS.
MÔ HÌNH TRMS
Hình 1 là hệ thống TRMS
Rotor ®u«i
Hép b¶o vÖ
Rotor chÝnh
Hép b¶o vÖ
Chèt quay
§èi träng
Trô
TRMS 33-220
C¸nh tay ®ßn tù do
Hình 1. Hệ thống TRMS
Xét hệ thống TRMS có mô hình dự báo như sau:
ˆ ˆ ˆ( 1 ) ( ( )) ( ) ( ( )) ( )
ˆ ˆ( ) ( ( )) ( )
x k i k A x k i k x k i k B x k i k u k i k
y k i k C x k i k x k i k
(1)
0,1,..., 1pi N
Nguyễn Thị Mai Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 128(14): 161 - 165
163
Để xác định được tín hiệu điều khiển ku tại
cửa sổ dự báo hiện tại, sao cho sự ảnh hưởng
của sai lệch mô hình k tới chất lượng ổn
định 0kx là nhỏ nhất ứng với mô hình dự
báo (1), ta sẽ sử dụng hàm mục tiêu dạng toàn
phương [1]:
1
2 2
0
min
P
k k
N
k i k iQ R
i
J x u
(2)
trong đó:
2
k
T
kk i k i k iQ
x x Q x và
2 T
kk i k i k iR
u u R u
với , k kQ R là hai ma trận đối xứng xác định
dương tùy chọn. Để tăng tính mềm dẻo cho
bộ điều khiển sau này, ta có thể thay đổi
, k kQ R theo k , tức là thay đổi dọc theo trục
thời gian at kT .
Khi cửa sổ dự báo là vô hạn ( PN ) thì
việc tối ưu hóa được thực hiện như sau: hàm
mục tiêu (2) sẽ viết lại được thành:
2 2
0
min
k k
k i k iQ R
i
J x u
(3)
phương pháp quy hoạch động cho ra kết quả
sau [1]:
1T T
k k k k kk ku R B LB B LA x
(4)
trong đó L là nghiệm đối xứng của:
1T T T
k k k k k k k kL Q A L I B R B LB B L A
(5)
Các biến trạng thái, các đầu vào và các đầu ra
của TRMS như sau:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
ah h h h
T
av v v v
x k i k k S k k
i k k S k k
(6)
( ) ( ) ( )
T
h vu k U k U k
(7)
( ) ( ) ( )
T
h vy k k k (8)
Trong đó:
iah: dòng điện phần ứng của động cơ đuôi (A)
ωh: Vận tốc góc của cánh quạt đuôi (rad/s)
Sh: Vận tốc góc của cánh tay đòn TRMS
trong mặt phẳng ngang mà không bị ảnh
hưởng bởi cánh quạt chính (rad/s)
iav: Dòng điện phần ứng của động cơ đuôi (A)
ωv: Vận tốc góc của cánh quạt chính (rad/s)
Sv: Vận tốc góc của cánh tay đòn TRMS trong
mặt phẳng thẳng dọc mà không bị ảnh hưởng
của cánh quạt đuôi (rad/s)
v: Vị trí theo phương thẳng đứng (pitch
angle) của cánh tay đòn TRMS (rad)
Uh: Tín hiệu điện áp đầu vào của động cơ
đuôi (V)
Uv: Tín hiệu điện áp đầu vào của động cơ
chính (V)
Các phương trình không gian trạng thái liên
tục phi tuyến của TRMS được đưa ra trong
[10]:
6
1
2 7 3
2 2
2
1
( )
( )
( ) cos ( ) ( )
cos sin
cos
cos
ah ah h
ah ah h h
ah ah ah
ah h tr h
ah hh
tr tr tr
t h v h h
h
v v
m v v
hh
av
v
v
v
R k
i i f U
L L L
k B f
i
J J J
l f f f
S
D E F
k
S
D
d
i
dt
S
2
8
4
5 9
2
sin
1
( )
( )
( )( cos ) ( )
( ) cos sin 0.5 sin 2
v v
av av v
av v v
av av av
av v mr v
av v
mr mr mr
v m g h v v
v
v v h v
v
t
v h
v
E F
R k
i f U
L L L
k B f
i
J J J
f l k f
J
g A B C H
J
k
S
J
(9)
trong đó
, , , , , , , , , , , ,
, , , , , , , , , , ,
ah ah ah h tr tr t m av av
av v mr mr m g v t
R L k J B l D E F k R L
k J B l k g A B C H J k
là các hằng số dương, h và v được tính
như sau:
Nguyễn Thị Mai Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 128(14): 161 - 165
164
2 2
cos
cos sin
m v v
h h
v v
k
S
D E F
(10)
t h
v v
v
k
S
J
(11)
f1 đến f9 là các hàm phi tuyến.
Khi Lah<<Rah và Lav<<Rav mà không mất đi
tính chính xác, số bậc của hệ thống có thể
giảm xuống bậc 6 như sau:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
T
h h h v v vx k k S k k k S k k
(12)
2
1
6
2 7 3
2 2
2 2
2
( ) ( )
( )
( ) cos ( ) ( )
cos sin
cos
cos sin
( )
ah h tr h ah h
h h hh
tr ah tr tr tr ah
t h v h h
h
v v
m v v
hh
v v
av v
v
mr mr
v
v
k B f k
f U
J R J J J R
l f f f
S
D E F
k
S
D E F
kd
J Rdt
S
4
8
5 9
2
( )
( )
( )( cos ) ( )
( ) cos sin 0.5 sin 2
mr v av v
v v v
mr mr mr av
v m g h v v
v
v v h v
v
t
v h
v
B f k
f U
J J J R
f l k f
J
g A B C H
J
k
S
J
(13)
Mặc dù số bậc của mô hình giảm xuống
nhưng không ảnh hưởng đến độ chính xác của
mô hình, nhưng có ảnh hưởng đáng kể đến
khối lượng tính toán do đó giảm tải cho bộ xử
lý và tăng tốc độ của bài toán tối ưu. Phương
trình không gian trạng thái phi tuyến của hệ
thống TRMS có thể xấp xỉ và được biểu diễn
như phương trình không gian trạng thái trạng
thái phụ thuộc sau:
( ) ( )
dx
A x x B x u
dt
(14)
Trong đó:
2
/
/ /
2
10 10 10 10
10
2
/
/
2
( )
0 0 0 0 0
cos cos
0 0
( ) ( ) ( ) ( ( ))
cos
0 1 0 0 0
( )
( )
( )
0 0 0 0 0
(
0 0
thp nah h tr
tr ah tr tr
t fhp n h v vfh chp n vfh m v
v v v v
m v
v
tvp nav v mr
v
mr av mr mr
vfv t fvp n v m g h
v
kk B
J R J J
l k k k k k
f f f f
k
f
A x
kk B
J R J J
k k k l k
J
11
cos )
( )
0 0 0 1 0
v vfv
v
v v
t
v
k
f
J J
k
J
1
2
0
0 0
0 0
( )
0
0 0
0 0
ah h
tr ah
av v
mr av
k k
J R
B x
k k
J R
Ma trận ( )A x và ( )B x phụ thuộc vào các
tham số trạng thái.
1
x
k
Hình 2. Lưu đồ thuật toán phương pháp quy
hoạch động
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN DỰ BÁO CHO
TRMS TRÊN NỀN QUY HOẠCH ĐỘNG
Xét phương trình không gian trạng thái phụ
thuộc của TRMS (14)
( ) ( )
dx
A x x B x u
dt
Sai
k := 0
Đo xk
Xác định Ak , Bk
Tính L
ku
k := k+1
TRMS
k ≥ N
Dừng
Đúng
Nguyễn Thị Mai Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 128(14): 161 - 165
165
Tại t = k.Ts
Trong đó Ts: là chu kì trích mẫu (đủ nhỏ)
( ) kx t x với ( 1) s sk T t kT
( ) ku t u với ( 1) sk T t kTs
Suy ra
( ) ( ) k k
dx
A x x B x u
dt
với
s( 1) sk T t kT
Thay 1
k k
s
x xdx
dt T
ta được:
1 ( ) ( )
[I+ ( )] ( )
ˆ ˆ( ) ( )
k k s k k s k k
s k k s k k
k k k k
k k k k
x x T A x x T B x u
T A x x T B x u
A x x B x u
A x B u
(15)
Lưu đồ thuật toán của phương pháp quy
hoạch động được biểu diễn trong Hình 2.
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
Đáp ứng thời gian của các biến trạng thái của
TRMS được đưa ra trong các hình vẽ từ Hình
3 đến Hình 8
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
Thoi gian (s)
T
ra
n
g
t
h
a
i
(x
1
)
Hình 3. Đáp ứng thời gian
của biến trạng thái thứ nhất
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
Thoi gian (s)
T
ra
n
g
t
h
a
i
(x
2
)
Hình 4. Đáp ứng thời gian
của biến trạng thái thứ hai
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
Thoi gian (s)
T
ra
n
g
t
h
a
i
(x
3
)
Hình 5. Đáp ứng thời gian
của biến trạng thái thứ ba
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
Thoi gian (s)
T
ra
n
g
t
h
a
i
(x
4
)
Hinh 6. Đáp ứng thời gian của biến trạng thái thứ tư
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
Thoi gian (s)
T
ra
n
g
t
h
a
i
(x
5
)
Hinh 7. Đáp ứng thời gian
của biến trạng thái thứ năm
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
-15
-10
-5
0
5
10
Thoi gian (s)
T
ra
n
g
t
h
a
i
(x
6
)
Hình 8. Đáp ứng thời gian
của biến trạng thái thứ sáu
Với thời gian mô phỏng là 200s, các kết quả
mô phỏng cho thấy: biến trạng thái thứ nhất
(ωh) và biến trạng thái thứ tư (ωv) tiến về
không ngay ở những giây đầu tiên của quá
trình mô phỏng, biến trạng thái thứ hai và thứ
ba (Sh, αh) tiến về không ở thời điểm khoảng
giây thứ 30 và 2 biến trạng thái thứ năm và
Nguyễn Thị Mai Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 128(14): 161 - 165
166
thứ sáu (Sv, αv) cũng tiến về 0 ở thời gian mô
phỏng khoảng giây thứ 100. Vậy khi cửa sổ dự
báo (Np) tiến ra vô cùng, cả 6 tham số trạng thái
của hệ thống TRMS đều tiến dần về 0, điều đó
chứng tỏ hệ thống ổn định toàn cục.
KẾT LUẬN
Bằng phương pháp quy hoạch động của
Bellman, chúng tôi đã xây dựng bộ điều khiển
dự báo cho hệ thống TRMS để xét tính ổn
định của hệ thống khi cửa sổ dự báo là vô
hạn. Kết quả mô phỏng trên Matlab chứng tỏ
hệ thống ổn định toàn cục, kết quả này cũng
chứng minh tính đúng đắn của phương pháp
luận đã được xây dựng trong tài liệu [1]. Các
nghiên cứu tiếp theo có thể xét đến tính bền
vững của hệ thống TRMS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Tú Anh, Nguyễn Doãn Phước, Ổn định
hóa hệ song tuyến liên tục với bộ điều khiển dự
báo, tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái
Nguyên, 2014, số 06, Tập 120, trang 73 – 79.
2. Grüne, L. and Pannek, J. (2010): Nonlinear model
predictive control. Theory and Algorithms. Springer.
3 Twin Rotor MIMO System 33-220 User
Manual, 1998 (Feedback Instruments Limited,
Crowborough, UK).
4 A. Rahideh, M.H. Shaheed, Mathematical
dynamic modelling of a twin rotor multiple input–
multiple output system, Proceedings of the
IMechE, Part I. Journal of Systems and Control
Engineering 221 (2007) 89–101.
5. Ahmad, S. M., Shaheed, M. H., Chipperfield,
A. J., and Tokhi, M. O. Nonlinear modelling of a
twin rotor MIMO system using radial basis
function networks. IEEE National Aerospace and
Electronics Conference, 2000, pp. 313–320.
6. Ahmad, S. M., Chipperfield, A. J., and Tokhi, M.
O. Dynamic modelling and optimal control of a twin
rotor MIMO system. IEEE National Aerospace and
Electronics Conference, 2000, pp. 391–398.
7. Shaheed, M. H. Performance analysis of 4 types
of conjugate gradient algorithm in the nonlinear
dynamic modelling of a TRMS using feedforward
neural networks. IEEE International Conference on
Systems, man and cybernetics, 2004, pp. 5985–5990.
8. Islam, B. U., Ahmed, N., Bhatti, D. L., and
Khan, S. Controller design using fuzzy logic for a
twin rotor MIMO system. IEEE International
Multi Topic on Conference, 2003, pp. 264–268.
9. A. Rahideh, M.H. Shaheed, state model
pridictive control for a nonlinear system, Journal
of the Franklin Institute 348 (2011) 1983-2004.
10. A. Rahideh, M.H. Shaheed, constrained output
feedback model predictive control for nonlinear
systems, Control Engineering Practive 20 (2012)
431-443.
11. Nguyễn Thị Mai Hương, Mai Trung Thái,
Nguyễn Hữu Chinh, Lại Khắc Lãi. Nghiên cứu
ảnh hưởng của các tham số trạng thái trong hệ
thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra.
Tạp chí Khoa học Công nghệ – Đại học Thái
Nguyên, 2014, số 06, tập 120, trang 87 – 92
SUMMARY
STABILIZATION FOR TWIN ROTOR MIMO SYSTEM BASED
ON BELLMAN’S DYNAMIC PROGRAMMING METHOD
Nguyen Thi Mai Huong1, Mai Trung Thai1,
Lai Khac Lai2*, Do Thi Tu Anh3
1College of Technology - TNU, 2Thai Nguyen University,
3Hanoi University of Science and Technology
Before Model Predictive Control was rarely interested in the stability of the systems. The Twin
Rotor MIMO system (TRMS) is a nonlinear object, having a complex dynamic [11]. The authors
of [10] have considered the stability of the TRMS with the method of terminal equality constraints.
This paper indicates the survey results apply Model Predictive Control for the TRMS based on
Bellman’s dynamic programming method in order to consider the stability of this system. All of
the state parameters reach to zero (the equation point of the system) prove the stable global of the
system when the predictive window (NP) goes to infinity with simulation results.
Keywords: State parametters, Twin rotor MIMO system (TRMS), stable, dynamic programming,
model predictive control
Ngày nhận bài:18/9/2014; Ngày phản biện:05/11/2014; Ngày duyệt đăng: 25/11/2014
Phản biện khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà – Đại học Thái Nguyên
* Tel:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- on_dinh_hoa_he_thong_hai_canh_quat_nhieu_dau_vao_nhieu_dau_r.pdf