Kinh tế vĩ mô - Thị trường tiền tệ
I. Tổng quan về tiền tệ
Chức năng của tiền
Phương tiện trao đổi (medium of exchange)
Tiền được sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hh-dv.
Với chức năng này, tiền giúp loại bớt những bất tiện của hàng đổi hàng, làm cho việc mua bán hàng hóa dễ dàng hơn.
- Chức năng cất trữ có giá trị (store of value)
Tiền có thể giúp người ta tích trữ giá trị dưới dạng tiết kiệm, người ta có thể dùng tiền để chuyển quyết định mua hàng hóa từ thời gian này sang thời gian khác (hiện tại sang tương lai).
- Chức năng thước đo giá trị (unit of account)
Tiền đóng vai trò của một đơn vị chuẩn để người ta niêm yết giá của hàng hóa và dịch vụ. Khi đó, ta có thể đo lường và so sánh giá trị hàng hóa với nhau.
51 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Thị trường tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĨ MÔKINH TẾ HỌC4Thị Trường Tiền TệMột số câu hỏi của chương:Tiền là gì?Tại sao xã hội cần tiền?Các chức năng của tiền?Tại sao ngân hàng trung ương muốn kiểm soát cung tiền?Mối liên hệ giữa cung cầu tiền và lãi suất?Tổng quan về tiền tệ Khái niệm về tiền Lịch sử phát triển Chức năng của tiền Đo lường khối lượng tiềnNội Dung Của Chương Hệ thống ngân hàng và cung tiềnKhái niệm về NHTW và NHTM Cơ sở tiền tệ và cung tiền Hoạt động của NHTM và quá trình tạo tiền Mô hình cung tiền Ngân hàng trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền Thị trường tiền tệ Cầu tiền Hàm số cầu tiền Cân bằng thị trường tiền tệLãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Chính sách tiền tệ Khái niệm Mục tiêu của chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệCơ chế tác động của chính sách tiền tệNội Dung Của ChươngTHỊ TRƯỜNG TIỀN TỆTổng quan về tiền tệ Khái niệm về tiền Tiền là bất cứ phương tiện nào được chấp nhận chung để làm trung gian trong việc thanh toán cho việc mua hàng hóa hay dịch vụ hoặc sử dụng trong việc trả các món nợ. Tổng quan về tiền tệ Lịch sử phát triển Tiền hàng hóa phi kimTiền hàng hóa kim loạiTiền qui ướcTiền qua ngân hàngTổng quan về tiền tệ Lịch sử phát triển → Tiền bằng hàng hóa hay hóa tệ (commodity money): Là một loại hh nào đó được công nhận làm vật trung gian cho việc trao đổi hh. Ví dụ: muối, vỏ sò, gia súc, nô lệ, bạc, vàng Giá trị của tiền bằng với giá trị của vật dùng làm tiền. Tiền bằng hàng hóa phát triển từ phi kim đến kim loại (vàng, bạc).I. Tổng quan về tiền tệ Lịch sử phát triển→ Tiền qui ước hay chỉ tệ (token money, fiat money): Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng theo sự qui ước của XH. Còn được gọi là tiền pháp định. Giá trị của tiền thường lớn hơn giá trị của vật dùng làm tiền. Gồm: tiền kim loại và tiền giấy. + Tiền kim loại (coin) thường có giá trị nhỏ + Tiền giấy (paper money) Tiền giấy khả hoán (convertible paper money): được bảo đảm bằng vàng (cơ chế bản vị vàng) Tiền pháp định (tín tệ): được bảo đảm bằng sắc lệch: tiền giấy ngày nay. Tự thân không có giá trị, nhưng được pháp luật công nhận Tổng quan về tiền tệ Lịch sử phát triển→ Tiền ngân hàng (Bank money or IOU money): Là loại tiền được tạo ra từ khoản tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc (tài khoản thanh toán) ở ngân hàng trung gian hay các trung gian tài chính khác. Còn gọi là tiền ghi sổ hay bút tệ.I. Tổng quan về tiền tệ Chức năng của tiềnPhương tiện trao đổi (medium of exchange) Tiền được sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hh-dv.Với chức năng này, tiền giúp loại bớt những bất tiện của hàng đổi hàng, làm cho việc mua bán hàng hóa dễ dàng hơn.- Chức năng cất trữ có giá trị (store of value)Tiền có thể giúp người ta tích trữ giá trị dưới dạng tiết kiệm, người ta có thể dùng tiền để chuyển quyết định mua hàng hóa từ thời gian này sang thời gian khác (hiện tại sang tương lai).- Chức năng thước đo giá trị (unit of account)Tiền đóng vai trò của một đơn vị chuẩn để người ta niêm yết giá của hàng hóa và dịch vụ. Khi đó, ta có thể đo lường và so sánh giá trị hàng hóa với nhau. Cung tiền tệ+ Cung tiền chính là khối lượng tiền có trong nền kinh tế.+ Cung tiền của nền kinh tế bao gồm các thành phần khác nhau. Người ta có chia cung tiền thành: M1, M2 , M3 dựa trên khả năng thanh khoản (liquidity) của các thành phần tạo nên chúng. + Khả năng thanh khoản hay tính hoán đổi của một tài sản đề cập đến mức độ dễ dàng để chuyển tài sản đó thành phương tiện trao đổi trong mua bán, trả nợ (tiền).M1: được gọi là tiền giao dịch (transaction money): toàn bộ lượng tiền có thể sử dụng ngay lập tức trong giao dịch.M1 = C + D C: tiền mặt lưu thông ngoài NH D: tiền gửi không kỳ hạnM2: được gọi là tiền rộng.M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạnM3 = M2 + tài sản tài chính Hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàngNgân hàng trung ương Hệ thống ngân hàng2. Ngân hàng trung gian: thực hiện chức năng kinh doanh tiền.Ngân hàng thương mại*.Ngân hàng đầu tư- Công ty tài chính, công ty đầu tư, quỹ tín dụng. Hệ thống ngân hàng2. Ngân hàng thương mại NHTM là một loại hình trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ sau đây:Nhận tiền gửi và cho vay (cho vay tiêu dùng, cho vay thương mại, cho vay sản xuất, cho vay đầu tư)Cung cấp các dịch vụ thanh toán- Buôn bán, trao đổi ngoại tệ Hệ thống ngân hàng3. Ngân hàng thương mại và quá trình tạo tiềnDự trữ trong ngân hàng (reserves): là lượng tiền có sẵn trong ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi.Các ngân hàng phải luôn giữ một lượng tiền sẵn có để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng và cho vay phần còn lại.Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ và tổng lượng tiền gửi.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (required reserve): là tỷ lệ lượng tiền mặt tối thiểu tính trên tổng tiền gửi mà các ngân hàng phải dự trữ theo qui định của ngân hàng trung ương.Ngân hàng có thể có tỷ lệ dự trữ lớn hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Phần chênh lệch là phần dự trữ tùy ý (excess reserve). Hệ thống ngân hàng NHTM và quá trình tạo tiềnNgân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100%- Nếu không có ngân hàng trong nền kinh tế thì cung tiền bằng lượng tiền mặt vì không có tiền gửi.- Điều tương tự xảy ra khi NHTM hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100% R=D.Ví dụ ngân hàng dự trữ 100%Công chúng gửi $100 vào ngân hàng thứ 1. Ngân hàng thứ 1CóNợDự trữ $100Cho vay $ 0Tiền gửi $100NH giữ 100% tiền gửi như là dự trữ: Cung tiền (M1) = tiền mặt + tiền gửi ko kỳ hạn = $0 + $100 = $100Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, ngân hàng không thể ảnh hưởng tới lượng cung tiền. 0Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần và quá trình tạo tiền.Tài khoản chữ Tcho thấy ngân hàngNhận tiền gửi,Giữ 1 phần dự trữ Cho vay phần còn lại. Giả sử tỷ lệ dự trữ là bắt buộc 10%.Tài sảnNợNgân hàng thứ 1Dự trữ $10.00Cho vay $90.00Tiền gửi $100.00Tổng tài sản $100.00Tổng nợ $100.00Số nhân tiền NH 1 cho vay làm tăng cung tiền = $190.00!Tài sảnNợNgân hàng thứ 1Dự trữ $10.00Cho vay $90.00Tiền gửi $100.00Tổng tài sản $100.00Tổng nợ $100.00Tài sảnNợNgân hàng thứ 2Dự trữ $9.00Cho vay $81.00Tiền gửi $90.00Tổng tài sản $90.00Tổng nợ $90.00Số nhân tiềnTừ khoảng tiền gửi ban đầu = $100.00NH 1 cho vay = 90.00 (=0.9 x $100)NH 2 cho vay = 81.00 (=0.9 x $100.00 x 0.9)NH 3 cho vay =72.90 (=0.9 x $ 100.00 x 0.9x 0.9) và quá trình cứ tiếp tục đến khi chỉ còn lại vài xu!Từ $100.00 tiền gửi ban đầu, ngân hàng sẽ tạo ra $1000 trong nền kinh tế (= 1/.1 x $100.00)Số nhân tiền+ Rõ ràng, hệ thống ngân hàng có thể tạo được 1 số tiền cao gấp 10 lần số tiền ban đầu là nhờ vào hệ số (1/0.1).+ Tỷ số (1/0.1) được gọi là số nhân tiền tệ, ký hiệu là kM.. Và 0.1 (hay 10%) chính là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.+ Vậy kM = 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộcSố nhân tiền tệ này được gọi là số nhân tiền tệ đơn giản.Số nhân tiềnTuy nhiên, số nhân tiền trong thực tế sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với số nhân tiền đơn giản ở trên. Lý do: + Ngoài dự trữ bắt buộc, các ngân hàng còn có một lượng dự trữ tuỳ ý để bảo đảm việc chi trả cho khách hàng. Điều này sẽ làm số tiền dự trữ của ngân hàng tăng và số tiền cho vay tiếp theo của mỗi ngân hàng nhỏ đi. + Không phải lúc nào người dân cũng lấy đúng số tiền nhận được gửi lại cho ngân hàng. Trong thực tế, số tiền người dân gửi lại ngân hàng ít hơn, và số nhân tiền sẽ nhỏ.Số nhân tiền tệ thực tế24Để tạo được $1000, hệ thống ngân hàng phải đưa vào nền kinh tế là $100.Hay nói 1 cách tổng quát hơn, nếu NHTW muốn cuối cùng nền KT có cung tiền (M1) là $1000 thì NHTW phải dựa vào số nhân tiền tệ và số tiền ban đầu.Trong thực tế, số tiền ban đầu này được gọi là lượng tiền mạnh hay cơ sở tiền, ký hiệu M0 M0 = tiền lưu thông ngoài NH + khoản dự trữ của NHTMM1 = kM x M0Số nhân tiền tệ thực tế25M1 = kM x M0Số nhân tiền cho biết lượng cung tiền trong nền kinh tế thay đổi bao nhiêu khi cơ số tiền thay đổi 1 đơn vị.Số nhân tiền tệ thực tế26M1= C + DC: tiền mặt ngoài NHD: Tiền gửi không kỳ hạn Đặt c = C/D (tỉ lệ tiền mặt so với tiển gửi khu vực phi ngân hàng) → C = c.DM1= c.D +D M1= (c+1)DM0 = C + R R: tổng dự trữ trong hệ thống ngân hàngGọi d là tỉ lệ dự trữ chung (hay là tỷ lệ tiền mặt so với tổng tiền gửi của khu vực ngân hàng)d= dbb + dtydbb: tỉ lệ dự trữ bắt buộcdty: tỉ lệ dự trữ tuỳ ý d = R/ D → R= d.D M0= c.D + d. D M0 = (c+d) DSố nhân tiền tệ thực tế27Số nhân tiền càng lớn khi: c càng nhỏ (tỷ lệ tiền mặt mà tư nhân muốn nắm giữ so với tiền gửi ngân hàng nhỏ)d càng nhỏ (tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thấp)4. Mô hình cung tiền:Cung tiền tệ (SM- money supply) là toàn bộ khối lượng tiền có trong nền kinh tế (M1)Muốn có lượng M1 nào đó, NHTW phải đưa vào nền kinh tế một lượng tiền ban đầu M0 , với tác động của số nhân, sẽ có được M1 như mong muốnHàm số cung tiền: QMS =M1Giá trị thực sự của lượng cung tiền còn tuỳ thuộc vào mức giá chung. Nếu mức giá chung là P thì giá trị thực của lượng cung tiền là M1/PHàm cung tiền thực viết lại là: SMlãi suất rĐường SM thẳng đứng thể hiện:Hàm cung theo lãi suất là hàm hằngLượng cung tiền do NHTW kiểm soát- Lượng cung tiền không phụ thuộc vào lãi suất295. NHTW và Các Công Cụ Làm Thay Đổi Cung Tiền Có 3 cách mà NHTW có thể tác động tới lượng cung tiền trong một quốc gia:Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements)Lãi suất chiếu khấu (Discount rate)Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations-OMO)Nghiệp vụ thị trường mở: là sự can thiệp của NHTW làm thay đổi lượng tiền cơ sở bằng cách mua bán các loại giấy tờ có giá (chủ yếu là trái phiếu chính phủ) trên thị trường mở.Khi NHTW bán các loại giấy tờ có giá, dự trữ ở các NHTM giảm (Mo giảm), làm giảm mức cho vay và giảm cung tiền tệKhi NHTW mua các loại giấy tờ có giá, dự trữ của các NHTM tăng, làm tăng mức cho vay và tăng cung tiền tệ305. Các công cụ làm thay đổi cung tiền5. Các công cụ làm thay đổi cung tiềnTỉ lệ dự trữ bắt buộcLà tỉ lệ tối thiểu mà các NHTM phải giữ lại từ tổng số tiền gửi như là 1 khoản dự trữ.Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm thay đổi số nhân tiền tệKhi tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lượng cung tiền sẽ giảmKhi giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng cung tiền sẽ tăng315. Các công cụ làm thay đổi cung tiềnLãi suất chiết khấuLà lãi suất mà NHTW cho NHTM vayKhi tăng lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường: Mo giảm -> lượng cung tiền giảm Dty tăng -> kM giảm -> lượng cung tiền giảmKhi giảm lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường: Mo tăng -> lượng cung tiền tăng. Dty giảm -> kM tăng -> lượng cung tiền tăng.32Tăng lượng cung tiền: Mua vào chứng từ có giá Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Giảm lãi suất chiết khấuGiảm lượng cung tiền: Bán ra chứng từ có giá Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng lãi suất chiết khấu335. Các công cụ làm thay đổi cung tiềnLà khối lượng tiền mà công chúng muốn nắm giữ (gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng)Các động cơ mà công chúng muốn nắm giữ tiền; Cầu tiền cho giao dịch (transaction): dùng vào việc mua sắm hh-dv hàng ngày. Cầu tiền cho dự phòng (provision): đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không định trước. Cầu tiền cho đầu cơ (speculation): cất giữ một loại tài sản.34III. Thị Trường Tiền Tệ1. Cầu Tiền Yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền:Mức giá: mức giá cao làm tăng nhu cầu giữ tiềnThu nhập: thu nhập càng cao làm tăng nhu cầu giữ tiền.Lãi suất: là chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Lãi suất cao làm giảm việc giữ tiền35III. Thị Trường Tiền Tệ1. Cầu Tiền 2. Hàm số cầu tiền thực Hàm số cầu tiền thực phụ thuộc vào GDP thực Y và lãi suất r: QMD/P =f(Y,r) Lãi suấtDM36r1r22. Sự dịch chuyển của đường DMThu nhập thựcKhi GDP thực tăng, nhu cầu giao dịch tăng, đường DM dịch sang phảiKhi GDP thực giảm, đường DM dịch sang tráiSáng kiến tài chínhCác hình thức gửi tiền có tính thanh khoản cao giúp giảm nhu cầu giữ tiền, đường DM dịch qua tráiLãi suấtDM1DM 237ABr1r2CIII. Cân Bằng Thị Trường Tiền TệTT Tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền tức là: SM =DM Nếu lãi suất thực khác với lãi suất cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh để trở về điểm cân bằngSM rDMr0r1r2thừathiếu38ABCDEThay đổi điểm cân bằng do cầu tiền thay đổi Cầu tiền tăng làm tăng lãi suất.VD sản lượng tăng, làm đường DM dịch qua phải.SM rr1r239DM 0DM 1A0A1Thay đổi điểm cân bằng do cung tiền thay đổiNếu NHTW tăng lượng cung tiền thì đường SM dịch qua phải, lãi suất cân bằng giảmNếu M1 giảm, đường SM dịch qua trái, lãi suất cân bằng tăngSM 0 rDMr0r1r2SM 1SM 2tăng M1giảm M140Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩaLãi suất danh nghĩa: Lãi suất trả và nhận trên thị trườnglãi suất mà chưa được điều chỉnh theo lạm phát.Lãi suất thực:lãi suất danh nghĩa chuyển thành sau khi tính vào tác động của lạm phát.Lãi suất thực = (lãi suất danh nghĩa) – (tỷ lệ lạm phát)0Ví dụ:Với tiền gửi $100 vào tài khoản ngân hàng.Lãi suất danh nghĩa là 9%. Trong năm đó, tỷ lệ lạm phát 3.5%.Lãi suất thực = LS danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát = 9.0% – 3.5% = 5.5%Sức mua của $100 tiền gửi tăng lên là 5.5%.0Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩaIV. Chính sách tiền tệ: 1. Khái niệm: Chính sách tiền tệ (CSTT) là những hành động của ngân hàng Trung Ương nhằm quản lý cung tiền và lãi suất với mục đích theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô.CSTT mở rộng (expansionary monetary policy): là CSTT của NHTW nhằm tăng cung tiền và giảm lãi suất.CTTT thắt chặt (contractionary monetary policy): là CSTT của NHTW nhằm giảm cung tiền và tăng lãi suất. IV. Chính sách tiền tệ: 2. Mục tiêu của CSTT: Ổn định nền kinh tế với: Mức sản lượng thực bằng với mức sản lượng tiềm năng. Tỷ lệ thất nghiệp thấp Ổn định giá cảIV. Chính sách tiền tệ: 3. Công cụ của chính sách tiền tệ : Can thiệp trực tiếp:Kiểm soát tín dụngẤn định lãi suất Can thiệp gián tiếp:Nghiệp vụ thị trường mở (làm thay đổi cơ sở tiền)Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (làm thay đổi số nhân)Tỷ lệ chiết khấu (làm thay đổi cơ sở tiền và số nhân tiền)Đầu tư có quan hệ nghịch với lãi suấtHàm đầu tư viết lại là: I=I0+I1Y+I2r I0>0, 0YP) Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm tăng lượng cung tiền bằng cách: Bán vào chứng từ có giá Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng lãi suất chiết khấu ↓ SM → r ↑ → I ↓ → AD ↓ → Y ↓
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinhtevimo_4_7383.pptx