Cơ cấu Kinh Tế Indonesia

Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Mỹ và tăng trưởng chậm của kinh tế toàn cầu, giá nhiên liệu tăng cao, chính phủ Indonesia nhận định nền kinh tế không thể phát triển cao hơn nữa trong thời gian tới. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Indonesia đạt mức ổn định từ 4-6%/năm trong giai đoạn 2008-2013, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ, kìm chế thâm hụt ngân sách và thất nghiệp, tăng xuất khẩu sản phẩm phi dầu khí với mức trung bình khoảng 10%/năm.

ppt21 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3598 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ cấu Kinh Tế Indonesia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế Indonesia Indonesia trong khu vực Đơng Nam Á, giữa lục địa châu Á và châu Đại Dương, nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Diện tích: 1.904.569 km2 Dân số 2009: 239 triệu Kinh tế Indonesia 2009-2010 Là thị trường mới nổi, thuộc LDCs Nền kinh tế lớn nhất ASEAN 2010 GDP 2010 là 695 tỷ $ (current price);1,027 tỷ $ (ppp). GDP bình quân 2010 (current price): 2.908 USD. Kim ngạch ngoại thương 2009: 213,34 tỷ USD. FDI 2009 vào: tỷ USD. Ngoại thương/GDP 2009: 39 % Tăng trưởng GDP 2010: 6,6% Indonesia sẽ đạt tới mức tăng trưởng kinh tế 8% vào năm 2011và sớm trở thành nền kinh tế đang nổi; theo sát BRICs ( Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi). BRIC Growth At market exchange rates, China and Brazil rank among the world's top ten economies, in purchasing power terms, all the BRIC countries do. Engines of world growth In 2007, buoyed by strong performances by dynamic emerging economies such as China. India, Brazil, and Russia, world merchandise trade in value terms increased by 15 per cent to $13.6 trillion (£6.8 trillion). Emerging countries accounted for more than half of the world's trade growth. BRIC in Figures BRIC accounts for 43% of the world’s population – tomorrow’s middle class 2000-05: BRICs contributed 28% of global economic growth Since 2000 share of global GDP has risen from 8 to 11% 2005: BRICs had 15% share of global trade, double the level of 2001 2005: BRICs held 30% of global reserves of gold and foreign currency 2005: BRICs received 15% of global foreign direct investment (FDI) and took 3% of FDI outflows Since 2003, their stock markets have increased by approximately 150% Sources of country information World Bank National statistics departments Freedom House Transparency International UN Human Development Report and InfoNation ILO CIA World Factbook UNCTAD www.unctad.org Đặc trưng kinh tế Indonesia GDP đĩng gĩp theo ngành: Nơng nghiệp: 13,8% Cơng nghiệp: 46,7% Dịch vụ: 39,4% Indonesia cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn dầu lửa, khí đốt, thiếc, đồng và vàng. Indonesia là thành viên OPEC và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu khí đốt. Mặc dù Indonesia xuất khẩu dầu thơ nhưng vẫn phải nhập khẩu dầu lọc, do đĩ Chính phủ phải trợ giá xăng dầu để giữ giá nhiên liệu ở mức thấp (năm 2004 mức trợ giá xăng dầu là 7 tỷ USD). Gần đây Indonesia cắt giảm dần sự trợ giá này. Giai đoạn1 1950-1966: trật tự củ & kinh tế chỉ huy - Khi kinh tế đang suy thoái, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, nguồn lợi chủ yếu là dầu mỏ, thì Indonesia lại đưa ra chương trình phúc lợi vượt xa khả năng tích lũy của nền kinh tế: xây dựng nhiều vùng công nghiệp trọng điểm quy mô lớn, thời gian xây dựng kéo dài, lượng vốn tập trung cao nhưng khả năng sinh lãi và quay vòng vốn thấp đã đẩy Indonesia trở thành quốc gia mắc nợ lớn. - 1965, nợ nước ngoài trên 4 tỷ USD, thâm hụt ngân sách chiếm 66% GDP, lạm phát từ 221% năm 1960 lên 650% vào 10/1965 và 1200% trong năm 1966. Tăng trưởng GDP trung bình 1960 – 1962 là 2%/ năm; GDP bình quân 1957 là 131 USD; năm 1960 cịn 83 USD. - Tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, lợi dụng danh nghĩa nhà nước để thao túng nền kinh tế, trục lợi cá nhân dẩn đến sụp đổ Sukarno nền kinh tế chỉ huy vào 1965. Giai đoạn 2: Mô hình kinh tế mới (New order) 1968 –…. - Suharto lãnh đạo chuyển kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, mở cửa nền kinh tế và hướng mạnh về xuất khẩu. - Quá trình chuyển đổi này theo lộ trình & giải quyết 4 vấn đề i) Phá giá đồng rupiah để giảm tỷ lệ lạm phát và bình ổn giá cả, gọi sự trợ giúp của các nước phương Tây thông qua các khoản vay và viện trợ. Luật đầu tư nội địa được công bố cũng đã góp phần giúp Indonexia cải thiện cán cân thanh toán, tạo nguồn thu ngân sách. ii) Chính sách “rổ” tiền tệ và tỷ giá linh hoạt, nhưng gắn chặt hơn với đồng USD. GV: NGUYEN HUU LOC * Cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt CB sẽ không can thiệp mạnh mẽ vào thị trường ngoại hối mà thường để cho tỷ giá biến động theo tín hiệu thị trường. Ưu đđiểm: ngăn tấn cơng đđầu cơ. Mô hình kinh tế mới iii) Chính sách khuyến kích xuất khẩu trên cơ sở tự do hóa thương mại trong một số lĩnh vực, thực hiện chế độ hai giá trong thanh toán ngoại hối để tiện cho xuất khẩu. iv) cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi cho khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời cắt giảm ưu đãi tín dụng cho các xí nghiệp quốc doanh và các khoản trợ cấp, trợ giá trong một số mặt hàng bao cấp. Kết quả: kinh tế Indonexia ổn định : 1968 tăng trưởng kinh tế đạt 4,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 25%, thâm hụt ngân sách giảm xuống còn 3,4% GDP, lạm phát được đẩy lùi. 1970s: Thay thế nhập khẩu & Repelitas Kinh tế Indonexia cất cánh khi bước sang thập niên 70 kế hoạch phát triển 5 năm theo định hướng thị trường. Thực hiện các kế hoạch 5 năm, từ 1969 – 1999. Repelita I (1969 – 1974) “khôi phục, ổn định, tăng trưởng”, đã tập trung ổn định kinh tế thông qua điều chỉnh chính sách tài chính – tiền tệ, khôi phục lại sản xuất lương thực, đẩy mạnh khai thác dầu mỏ, phát triển các ngành công nghiệp chế biến phục vụ cho xuất khẩu. Repelita II (1974 – 1979) tăng trưởng kinh tế, cải thiện phúc lợi xã hội và tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển. Tiếp tục đầu tư cho nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng và chế biến, điện năng và bưu chính viễn thông, đào tạo và chăm sóc y tế. Repelitas Repelita III (1979 – 1984), hướng thành quả của tăng trưởng kinh tế vào việc thực hiện chính sách công bằng xã hội, chấn chỉnh và kiện toàn bộ máy nhà nước, ổn định chính trị. Repelita IV (1984 – 1989), do khủng hoảng giá dầu mỏ, nên Indonesia chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xuất khẩu từ phụ thuộc vào dầu mỏ, sang phát triển các ngành sản xuất và xuất khẩu phi dầu mỏ, phát triển dịch vụ và khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Repelita V (1989 – 1994) đẩy mạnh theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc và dầu mỏ, cải cách thuế để tăng nguồn thu trong nước, hạn chế vay ODA, tăng đầu tư cho giáo dục, vận tải, du lịch và nông nghiệp. Repelitas Repelita VI (1994 – 1999), duy trì tốc độ tăng trưởng cao, giảm bớt tình trạng nghèo khổ, thực hiện bình đẳng xã hội. Đây là kế hoạch đánh dấu nỗ lực của Indonexia thành một nước công nghiệp. Repelita VI không thực hiện bởi đầu năm 1998, “cơn bão” tài chính – tiền tệ Châu Á đã vào Indonesia, gây nên khủng hoảng kinh tế – xã hội toàn diện. Các chính phủ sụp đổ và được dựng lên nhanh. Kinh tế suy thoái, chính trị rối loạn đã khiến cho kế hoạch phát triển kinh tế đầy tham vọng của Indonesia phải điều chỉnh. Kết quả của việc thực hiện các Repelita - Thập niên 70 nhờ các biện pháp kích thích kinh tế, tăng trưởng GDP của Indonexia liên tục đạt ở mức cao : 7,2%. - Thập niên 80 tăng trưởng GDP vẫn đạt được kết quả khả quan: 6,1% vượt xa mức trung bình 3,4% của thế giới. - Thập niên 90, trừ 1998 – 1999, tăng trưởng GDP bình quân của Indonesia trong giai đoạn từ 1990 – 1997 là 5,7%, thấp hơn so với Thái Lan và Malaixia cùng 7%, nhưng cao hơn so với mức 0,4% của Phillippin. - Tăng trưởng cao liên tục trong một thời gian dài đã giúp Indonesia có tích lũy lớn. 1998, GNP Indonesia đạt 138,5 tỷ USD, thứ 28 trên thế giới. Cơng nghiệp hĩa hướng về xuất khẩu : 1982 Giai đoạn Khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997-1998 Indonesia là nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính, từ 6/1997 đến 6/1998 đồng nội tệ mất giá 84%, so với 38% của Thái Lan, 37% của Malaysia & Philippines, và 15% của Singapore. Kinh tế của Indonesia khủng hoảng trầm trọng: năm 1998 mức tăng GDP là -12,2% (trước khủng hoảng GDP trung bình tăng 7-8%). Thập niên 2000s Từ năm 1999, nền kinh tế cĩ dấu hiệu phục hồi. Năm 2004, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt mức 5,13% và 2005 ở mức 6%, bằng mức trước khủng hoảng. Mức tăng trưởng này diễn ra trên hầu khắp các khu vực trong nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo, giao thơng và viễn thơng; và được đi kèm với sự tăng nhanh của đầu tư và xuất khẩu. Để tăng trưởng ổn định, Chính phủ tạo mơi trường thuận lợi cho đầu tư và giảm thâm hụt ngân sách xuống dưới 1% GDP. Năm 2005 GDP đạt mức 270 tỷ USD, tính theo đầu người đạt mức 3.600 USD/năm. FDI Mơi trường đầu tư Mơi trường pháp lý đối với đầu tư nước ngồi ở Inđơnêxia đang được cải thiện rõ rệt nhờ nỗ lực của chính phủ trong việc sửa đổi, ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư cùng với tình hình ổn định và phát triển của kinh tế vĩ mơ. Kinh tế Inđơnêxia phát triển chủ yếu nhờ FDI do nguồn nội lực yếu. 2007 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Inđơnêxia là 10,34 tỷ USD, tăng 73,2% so với năm 2006. Trong 6 tháng đầu năm 2008, vốn FDI vào Inđơnêxia đạt 10,3 tỷ USD, tăng trên 160% so với cùng kỳ năm 2007. (nguồn: Cơ quan Điều phối Đầu tư BKPM,2009) Viễn thơng là khu vực thu hút vốn FDI lớn nhất vào Inđơnêxia, tiếp theo là điện tử, giao thơng, thương mại và dịch vụ. Ngoại thương Việt Nam – Indonesia 2000-2008 (Đơn vị tính: USD) (Nguồn: www.moit.gov.vn) Việt Nam luơn nhập siêu hàng hĩa từ Indonesia trong giai đoạn 2000 - 2008. . Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Mỹ và tăng trưởng chậm của kinh tế tồn cầu, giá nhiên liệu tăng cao, chính phủ Indonesia nhận định nền kinh tế khơng thể phát triển cao hơn nữa trong thời gian tới. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Indonesia đạt mức ổn định từ 4-6%/năm trong giai đoạn 2008-2013, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang cơng nghiệp và dịch vụ, kìm chế thâm hụt ngân sách và thất nghiệp, tăng xuất khẩu sản phẩm phi dầu khí với mức trung bình khoảng 10%/năm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptIndonesia.ppt