Kinh tế vi mô 2 - Chương 7: Cân bằng tổng thể và hiệu quả kinh tế
Để nghiên cứu tác động giữa các thị trường, sử
dụng phân tích cân bằng tổng thể
Xác định giá và lượng trên tất cả các thị trường có
liên quan một cách đồng thời có tính đến tác động
phản hồi
Tác động phản hồi: sự điều chỉnh giá hoặc lượng
trong một thị trường do những sự điều chỉnh giá và
lượng trong các thị trường có liên quan gây ra
24 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4707 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vi mô 2 - Chương 7: Cân bằng tổng thể và hiệu quả kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/9/2013
KINH TẾ HỌC VI MÔ 2
(Microeconomics 2)
112/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Chương 7
CÂN BẰNG TỔNG THỂ
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
212/9/2013 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG
TS.GVC. Phan Thế Công
KHOA KINH TẾ & LUẬT - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Email: congpt@vcu.edu.vn
DĐ: 0966653999
Nội dung chương 7
Phân tích cân bằng tổng thể
Tổng quan về cân bằng tổng thể
Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau
Sơ đồ hộp Edgeworth
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả Pareto
Hiệu quả trong trao đổi (hiệu quả trong tiêu dùng)
Hiệu quả trong sử dụng các yếu tố đầu vào
Hiệu quả đầu ra
312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Phân tích cân
bằng tổng thể
412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Phân tích cân bằng tổng thể
Các phần trước mới chỉ phân tích cân bằng cục bộ
Hoạt động trên một thị trường có rất ít hoặc không có
tác động đến các thị trường khác
Trên thực tế, các thị trường có thể phụ thuộc lẫn
nhau
Hai hàng hóa trên hai thị trường là bổ sung hoặc thay
thế cho nhau
Hàng hóa trên thị trường này là đầu vào để sản xuất
ra hàng hóa trên thị trường khác
512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Phân tích cân bằng tổng thể
Để nghiên cứu tác động giữa các thị trường, sử
dụng phân tích cân bằng tổng thể
Xác định giá và lượng trên tất cả các thị trường có
liên quan một cách đồng thời có tính đến tác động
phản hồi
Tác động phản hồi: sự điều chỉnh giá hoặc lượng
trong một thị trường do những sự điều chỉnh giá và
lượng trong các thị trường có liên quan gây ra
612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau
Bối cảnh nghiên cứu:
Hai thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Cho thuê đĩa DVD
Xem phim ở rạp
Hai hàng hóa này là hai hàng hóa thay thế lẫn nhau
Sự thay đổi giá trên một thị trường sẽ gây tác động
đến thị trường khác
712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Bối cảnh nghiên cứu (tiếp):
Giá vé xem phim cân bằng ban đầu là $6
Giá cho thuê đĩa DVD cân bằng là $3
Giả sử Chính phủ đánh thuế $1 vào mỗi vé xem phim
Cần xác định tác động của thuế đối với:
Thị trường cho thuê đĩa DVD
Tác động phản hồi trên thị trường xem phim ở rạp
8
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
9
DV
DM
Giá
Số lượng
đĩa DVD
Giá
Số lượng
vé xem phim
SM
SV
$6.00
QM QV
$3.00
$6.35
Q’M
S*M
Thuế đánh vào giá vé xem
phim làm cho cung giảm
D’V
Q’V
$3.50
Khi giá vé xem phim tăng làm
tăng cầu đối với đĩa DVD
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 10
Giá
Số lượng
đĩa DVD
Giá
Số lương
vé xem phim
DM
SM
$6.00
QM
$6.35
Q’M
S*M
Sự tăng lên trong giá thuê
đĩa DVD làm tăng cầu đối
với việc xem phim ở rạp
D’V
DV
SV
QV
$3.00
Q’V
$3.50
Tác động phản hồi tiếp tục diễn ra
đến khi đạt trạng thái cân bằng đồng thời
trên hai thị trường
D*M
$6.82
Q*MQ”M
$6.75
D’M
$3.58
Q*V
D*V
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Nhận xét:
Nếu chỉ phân tích cân bằng cục bộ (không tính đến
tác động phản hồi) thì tác động của thuế đã bị đánh
giá thấp
Phân tích cân bằng cục bộ chỉ cho thấy khi có thuế giá
tăng từ $6 lên $6,35 trong khi đó thực tế là giá tăng tới
$6,82
11
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Nhận xét:
Trong tình huống hai hàng hóa là hai hàng hóa bổ
sung, nếu chỉ phân tích cân bằng cục bộ, tác động
của thuế sẽ bị đánh giá một cách phóng đại
Ví dụ, khi phân tích thị trường xăng và thị trường ô
tô
Thuế đánh vào xăng sẽ làm cho giá xăng tăng lên
Làm cầu về ô tô giảm
Làm cầu về xăng giảm
Làm cho giá xăng giảm xuống 1 chút
12
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Trạng thái cân bằng tổng thể
Để xác định giá (và lượng) cân bằng tổng thể
trong thực tế
Cần đồng thời tìm ra hai mức giá làm cho lượng cung
và lượng cầu trên hai thị trường có liên quan bằng
nhau.
Về mặt toán học, cần tìm nghiệm của 4 phương trình
4 ẩn: cung và cầu trên thị trường phim, cung và cầu
trên thị trường cho thuê đĩa DVD.
1312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả trong trao đổi
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo không bị điều tiết
đạt tính hiệu quả vì nó tối đa hóa thặng dư của
nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng.
Khái niệm hiệu quả kinh tế sẽ được nghiên cứu
một cách chi tiết hơn bằng việc phân tích một nền
kinh tế trao đổi
Nền kinh tế mà những người tiêu dùng có thể trao
đổi hàng hóa với nhau
1412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả trong trao đổi
Sự phân bổ hàng hóa hiệu quả là một sự phân bổ
hàng hóa mà trong đó không ai có thể được lợi mà
lại không làm cho người kia bị thiệt.
Gọi là hiệu quả Pareto
Về nguyên tắc, thương mại tự nguyện giữa hai
người hoặc hai nước là hai bên cùng có lợi và làm
tăng hiệu quả kinh tế.
1512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Lợi thế của trao đổi
Ví dụ để nghiên cứu:
Có hai người tiêu dùng là Hoa và An
Mỗi người đều tiêu dùng hai loại hàng hóa là thực
phẩm và quần áo
Cả hai người đều biết về sở thích của nhau
Việc trao đổi hàng hóa không tốn chi phí giao dịch
Hoa và An có tổng số hàng hóa là 10 đơn vị thực
phẩm và 6 đơn vị quần áo
1612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Lợi thế của trao đổi
Ban đầu An có 7 đơn vị thực phẩm và 1 đơn vị
quần áo, Hoa có 3 đơn vị thực phẩm và 5 đơn vị
quần áo
Cần xác định xem việc trao đổi hàng hóa giữa
Hoa và An có lợi hay không.
1712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Lợi thế của trao đổi
Hoa có nhiều quần áo và ít thực phẩm
MRS của thực phẩm cho quần áo là 3
Hoa sẵn sàng từ bỏ 3 đơn vị quần áo để có thêm 1
đơn vị thực phẩm
An có nhiều thực phẩm và ít quần áo
MRS của thực phẩm cho quần áo của An là ½
An sẵn sàng từ bỏ ½ đơn vị quần áo để có thêm 1
đơn vị thực phẩm
1812/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Lợi thế của trao đổi
Có thể thực hiện việc trao đổi giữa An và Hoa
An đánh giá quần áo cao hơn Hoa
An muốn đổi thực phẩm lấy quần áo
Hoa đánh giá thực phẩm cao hơn An
Hoa muốn đổi quần áo lấy thực phẩm
Tỷ lệ trao đổi thực tế phụ thuộc vào giá trình
thương lượng
Tỷ lệ đổi 1 đơn vị thực phẩm để lấy quần áo có thể
nằm trong khoảng từ ½ đến 3
1912/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Lợi thế của trao đổi
Giả sử Hoa đề nghị An đổi 1 đơn vị quần áo lấy 1
đơn vị thực phẩm
An có nhiều quần áo hơn (là thứ mà An quý hơn thực
phẩm)
Hoa có nhiều thực phẩm hơn (là thứ mà Hoa quý hơn
quần áo)
Chừng nào mà MRS của người tiêu dùng còn
khác nhau thì việc trao đổi sẽ làm cho cả hai được
lợi hơn
Khi đó phân bổ nguồn lực là chưa hiệu quả
2012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Lợi thế của trao đổi
Kết luận:
Một sự phân bổ hàng hóa là hiệu quả chỉ khi các
hàng hóa được phân phối sao cho tỷ lệ thay thế cận
biên trong tiêu dùng giữa hai cặp hàng hóa bất kỳ là
như nhau đối với tất cả mọi người tiêu dùng
2112/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Sơ đồ hộp Edgeworth
Sơ đồ hộp Edgeworth là một sơ đồ cho biết tất cả
sự phân bổ có thể có của hai loại hàng hóa giữa
hai người tiêu dùng hoặc của hai đầu vào giữa hai
quá trình sản xuất.
2212/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Sơ đồ hộp Edgeworth
Trục hoành mô tả số lượng thực phẩm, trung tung
mô tả số lượng quần áo
Chiều dài của hộp là tổng số thực phẩm (10)
Chiều cao của hộp là tổng số quần áo (6)
Mỗi điểm trong hộp mô tả lô hàng hóa cả hai
người tiêu dùng
2312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Sơ đồ hộp Edgeworth
24
10F 0H
0A
6C
10F
6C
Quần áo
của An Quần áo
của Hoa
Thực phẩm của An
Thực phẩm của Hoa
1C 5C
3F
7F
A
Phân bổ nguồn lực ban đầu
trước khi trao đổi thể hiện
tại điểm A
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Trao đổi trong sơ đồ hộp Edgeworth
25
Thực phẩm của An
Thực phẩm của Hoa
10F 0H
0A
6C
10F
6C
Quần áo
của An
Quần áo
của Hoa
1C 5C
3F
7F
A
Sau khi trao đổi, điểm phân bổ
hàng hóa là điểm B
4F
6F
+1C
-1F
2C 4C
B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Phân bổ hiệu quả
Sự trao đổi từ điểm A đến điểm B làm cho cả Hoa
và An đều có lợi.
Điểm B có phải là phân bổ hiệu quả không?
Phụ thuộc vào việc tỷ lệ thay thế cận biên trong
tiêu dùng của Hoa và An có bằng nhau không?
Xem xét đường bàng quan của hai người
2612/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 27
DERIVING THE EDGEWORTH BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 28
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 29
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 30
12/9/2013
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 31
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A
Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 32
PARETO OPTIMAL IN A TWO-PERSON /
TWO-GOODS ECONOMY
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 33
0AD
0B
A1
g
B1
EDGEWORTH BOX
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 34
0A
0B
AD1
g
BE1
EDGEWORTH BOX
APPLES
Is point g Pareto
Optimal ?
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 35
0A
0B
A1
g
B1
EDGEWORTH BOX
APPLES
Pareto Superior
Points
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 36
12/9/2013
0A
0B
A1
g
B1
A2
EDGEWORTH BOX
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 37
0A
0B
A1
g
B1
A2
A3
EDGEWORTH BOX
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 38
0A
0B
A1
g
A1
A2
A3
PARETO
EFFICIENT
ALLOCATION
EDGEWORTH BOX
A2
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 39
0A
0B
A1
g
B1
A2
A3
PARETO
EFFICIENT
ALLOCATION
EDGEWORTH BOX
B2B3
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 40
0A
0B
A1
g
B1
A2
A3
EDGEWORTH BOX
B2B3
APPLES
CONTRACT
CURVE
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 41
0A
0B
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 42
12/9/2013
0A
0B
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
Possible Sets of
Market Prices
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 43
0A
0B
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 44
0A
0E
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
This line reflects an
arbitrarily established set
of market prices. The
auctioneer’s first try
so to speak.
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 45
0A
0B
EDGEWORTH BOX
B7
AD5
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 46
0AD
0B
EDGEWORTH BOX
B7
A5
AB
OB
AA
OA
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 47
0A
0E
B7
A5
AB A’B
OB
O’B
OA
O’A
AA A’A
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 48
12/9/2013
0A
0B
B7
A5
AB A’B
OB
O’B
OA
O’A
AA A’A
SHORTAGE
SURPLUS
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 49
0A
0E
AB
OBOA
AA A’A
A’B
O’A
O’B
APPLES
A wants to
purchase
B wants to
sell
A wants to
sell
B wants to
purchase
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 50
CONDITIONS FOR COMPETITIVE
EQUILIBRIUM
MRSA,O
A = MRSA,O
B (PARETO EFFICIENT
ALLOCATION)
QUANTITY DEMANDED EQUALS
QUANTITY SUPPLIED IN ALL MARKETS--
AUCTION PRICES LEAD TO MARKET
CLEARING
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 51
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O5
AP4
H
OUTPUT
OF APPLES
OUTPUT OF
ORANGES
AREA OF PARETO
SUPERIOR POINTS
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 52
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O5
AP4
H
OUTPUT
OF APPLES
OUTPUT OF
ORANGES
INPUT PRICES
LINE
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 53
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Decrease in
capital input
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 54
12/9/2013
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Decrease in
capital input
Increase in
capital input
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 55
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Surplus of
capital input
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 56
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Surplus of
capital input
WHAT WILL HAPPEN TO THE
PRICE OF THE CAPITAL INPUT ?
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 57
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
INCREASE IN
LABOR INPUT
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 58
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
INCREASE IN
LABOR INPUT
REDUCTION IN
LABOR INPUT
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 59
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
INCREASE IN
LABOR INPUT
REDUCTION IN
LABOR INPUT
WHAT WILL HAPPEN TO THE
PRICE OF THE LABOR INPUT ?
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 60
12/9/2013
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O3O5
AP2
P1
P2
AP4
P3
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 61
Apples
Oranges
O5
AP2
P1
O3
AP4
P2
P3
0A
0O
LA
KA
KO
LOo
O3O5
AP2
P1
P2
AP4
P3
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 62
A
B2
O7
O6
AP2 AP3
Slope = MRTAP,O = Marginal
Orange Cost of an Apple
or the Marginal Apple
Cost of a Orange
DO
DAP
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 63
Hiệu quả trong trao đổi
64
Quần áo
của Hoa
Thực phẩm của Hoa
UH
1
Quần áo
của An
Thực phẩm của An
UA
1
10F 0H
0A
6C
10F
6C
Lợi từ
trao đổi
A
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả trong trao đổi
65
Quần áo
của Hoa
Thực phẩm của Hoa
Quần áo
của An
Thực phẩm của An
10F 0H
0A
6C
10F
6C
UH
1
UA
1
A UA
2
UH
2
B
UH
3
C
UA
3
D
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả trong trao đổi
Mọi sự trao đổi chuyển phân bổ
hàng hóa ra ngoài vùng tô đậm
làm cho một trong hai người bị
thiệt hại
B là điểm trao đổi hai bên cùng có
lợi – nhưng không phải là điểm
hiệu quả
Trao đổi có thể làm cả hai bên
cùng có lợi nhưng không chắc dẫn
đến sự hiệu quả
MRS của hai người bằng nhau khi
2 đường bàng quan tiếp xúc với
nhau và sự phân bổ này là hiệu
quả
66
Quần áo
của Hoa
Thực phẩm của Hoa
Quần áo
của An
Thực phẩm của An
10F 0H
0A
6C
10F
6C
UH
1
UA
1
A UA
2
U
H2
B
UH
3
C
UA
3
D
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Đường hợp đồng
Tìm tất cả những cách phân bổ hiệu quả thực
phẩm và quần áo giữa An và Hoa
Tìm tất cả những tiếp điểm giữa từng cặp đường
bàng quan của họ
Đường đi qua tất cả những điểm phân bổ hiệu quả
này được gọi là đường hợp đồng
Đường hợp đồng cho biết tất cả những điểm phân
bổ hiệu quả hàng hóa giữa hai người tiêu dùng
hoặc điểm phân bổ hiệu quả đầu vào giữa hai quá
trình sản xuất
6712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Đường hợp đồng tiêu dùng
68
0A
Quần áo
của An
Quần áo
của Hoa
0H
Thực phẩm của Hoa
Thực phẩm của An
E
F
G
Đường
hợp đồng
E, F, & G là các điểm
hiệu quả Pareto
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Đường hợp đồng
Đường hợp đồng biểu thị tất cả những phân bổ mà
các đường bàng quan của hai người tiêu dùng tiếp
xúc với nhau
Mọi điểm trên đường hợp đồng đều là điểm hiệu
quả Pareto
Không thể phân bổ lại các hàng hóa để làm cho một
người nào đó lợi hơn mà không phải làm cho ai đó bị
thiệt đi
6912/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Cân bằng tiêu dùng trong thị trườngCTHH
Ở ví dụ trên, kết cục trong trao đổi phụ thuộc vào
sức mạnh thương lượng của đôi bên
Trong thị trường CTHH, do có nhiều người mua
và nhiều người bán
Nếu một người mua không thích tỷ lệ trao đổi mà
một người bán đưa ra thì họ có thể tìm một người
bán khác chấp nhận một tỷ lệ trao đổi khác (tốt hơn
cho người mua)
7012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Thị trường CTHH có nhiều An và có nhiều Hoa
Họ đều là những người chấp nhận giá
Mức giá tương đối giữa thực phẩm và quần áo
bằng 1
Trao đổi hàng hóa dựa trên mức giá tương đối chứ
không phải là mức giá thực tế
71
Cân bằng tiêu dùng trong thị trường
CTHH
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Đường giá PP’ mô tả tất cả những cách phân bổ
có thể có mà sự trao đổi tạo ra được
Khi mức giá tương đối giữa thực phẩm và quần áo là
1 1 đơn vị thực phẩm đổi được 1 đơn vị quần áo
An bán 2 đơn vị thực phẩm và dùng tiền đó mua 2
đơn vị quần áo
Hoa bán 2 đơn vị quần áo và dùng tiền để mua 2 đơn
vị thực phẩm
72
Cân bằng tiêu dùng trong thị trườngCTHH
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
73
Cân bằng tiêu dùng trong thị trường
CTHH
Đường giá cả
10F 0H
0A
6C
10F
6C
Quần áo
của An
Quần áo
của Hoa
Thực phẩm của Hoa
Thực phẩm của An
C
A
Bắt đầu từ A:
Mỗi An sẽ mua 2C và bán 2F
để di chuyển từ UA
1 tới UA
2, mang
lại lợi ích lớn hơn (A tới C).
Bắt đầu từ A:
Mỗi Hoa sẽ mua 2F và
bán 2C để di chuyển từ
UH1 to UH2, mang lại lợi
ích lớn hơn (A tới C).
P
P’
UA
2
UA
1
UH
1UH
2
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Lượng hàng hóa mà Hoa muốn bán bằng đúng với
lượng quần áo mà An muốn mua và ngược lại
Các thị trường thực phẩm và quần áo đều cân bằng
Cân bằng là một tập hợp giá mà ở đó lượng cầu
bằng lượng cung ở mỗi thị trường
Đây là cân bằng cạnh tranh vì cả người bán và người
mua đều là người chấp nhận giá
74
Cân bằng tiêu dùng trong thị trườngCTHH
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Không phải mọi mức giá đều dẫn đến trạng thái cân
bằng
Nếu MRS của mỗi người không bằng nhau thì không đạt
đến trạng thái cân bằng
Nếu mức giá của thực phẩm là 1 và giá của quần áo là 3
Nếu MRS của thực phẩm cho quần áo của An là ½ An
không chấp nhận trao đổi
Nếu MRS của thực phẩm cho quần áo của Hoa là 3 Hoa
sẵn lòng trao đổi nhưng không có ai để trao đổi
Thị trường mất cân bằng
75
Cân bằng tiêu dùng trong thị trường
CTHH
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Sự mất cân bằng chỉ là tạm thời
Khi dư cầu sẽ làm cho mức giá cân bằng tăng lên
Khi dư cung sẽ làm cho mức giá cân bằng giảm đi
Trong ví dụ trên
Dư cung đối với mặt hàng quần áo
Dư cầu đối với mặt hàng thực phẩm
Sẽ có điều chỉnh làm cho giá thực phẩm tăng lên tương đối
so với giá quần áo
Mức giá cả của hai loại hàng hóa sẽ được điều chỉnh dần
cho đến khi đạt tới trạng thái cân bằng
76
Cân bằng tiêu dùng trong thị trườngCTHH
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Điểm C ở sơ đồ hộp Egdeworth phản ánh sự phân
bổ trong thị trường CTHH là hiệu quả
Điểm C xảy ra ở điểm tiếp xúc giữa hai đường bàng
quan
Nếu không sẽ có người có thể tăng được lợi ích của họ
và thu lợi (trong khi không làm giảm lợi ích của người
khác)
77
Cân bằng tiêu dùng trong thị trườngCTHH
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Cân bằng cạnh tranh hoàn hảo đạt được khi
Các đường bàng quan tiếp xúc với nhau MRS của
mọi người tiêu dùng là như nhau
Đường bàng quan tiếp xúc với đường giá cả MRS
của người tiêu dùng bằng tỷ lệ giá giữa hai loại hàng
hóa
78
Cân bằng tiêu dùng trong thị trườngCTHH
H
FC
C
FA
FC MRSP
PMRS
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Hiệu quả trong sản xuất
Ví dụ nghiên cứu:
Có hai yếu tố đầu vào cố định: vốn và lao động
Sản xuất ra hai loại hàng hóa là thực phẩm (F) và
quần áo (C)
Những người tiêu dùng sỡ hữu các đầu vào sản xuất
và có được thu nhập nhờ bán các đầu vào đó
Thu nhập này được sử dụng để phân bổ chi tiêu cho
hai loại hàng hóa
7912/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả trong sản xuất
Sử dụng sơ đồ hộp Edgeworth có thể chỉ ra sự sử
dụng có hiệu quả các đầu vào trong quá trình sản
xuất
Biểu diễn lao động trên trục hoành, vốn trên trục
tung
Có 50 giờ lao động và 30 giờ máy được sử dụng cho
quá trình sản xuất
Mỗi gốc tọa độ biểu thị cho một sản phẩm đầu ra
8012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Sản xuất trong hộp Edgeworth
81
50L 0C
0F
30K
50L
30K
Vốn trong SX
thực phẩm
Vốn trong
SX quần áo
LĐ trong SX thực phẩm
LĐ trong SX quần áo
5K 25K
15L
35L
A
Mỗi phương thức kết hợp
vốn và lao động để sản
xuất ra hai loại hàng hóa
được biểu thị bằng 1 điểm
trên sơ đồ
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Sản xuất trong hộp Edgeworth
82
50L 0C
0F
30K
50L
30K
Vốn trong
SX thực phẩm
Vốn trong
SX quần áo
LĐ trong SX thực phẩm
LĐ trong SX quần áo
5K 25K
15L
35L
10C
60F
50F
25C
30C
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả sử dụng đầu vào
Một phân bổ đầu vào (yếu tố sản xuất) đạt hiệu
quả kỹ thuật nếu sản lượng của một hàng hóa
không thể tăng thêm mà không phải giảm sản
lượng của hàng hóa khác
Các đầu vào phân bổ không hiệu quả nếu việc
phân bổ lại chúng tạo ra sản lượng nhiều hơn cho
một hoặc cả hai loại hàng hóa.
8312/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả sử dụng đầu vào
84
50L 0C
0F
30K
50L
30K
Vốn trong
SX thực phẩm
Vốn trong
SX quần áo
LĐ trong SX thực phẩm
LĐ trong SX quần áo
5K 25K
15L
35L
10C
60F
50F
25C
30C C
D
AB
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Hiệu quả sử dụng đầu vào
Điểm B và điểm C phản ánh các cách phân bổ đầu
vào hiệu quả
Đường hợp đồng sản xuất phản ánh tất cả các tập
hợp đầu vào có hiệu quả về mặt kỹ thuật
Mọi điểm trên đường hợp đồng sản xuất được xác
định tại điểm tiếp xúc giữa hai cặp đường đồng
lượng
Mọi điểm trên đường hợp đồng sản xuất có MRTSL/K
là như nhau trong việc sản xuất ra quần áo và lương
thực
8512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả sử dụng đầu vào
86
50L 0C
0F
30K
50L
30K
Vốn trong
SX thực phẩm
Vốn trong
SX quần áo
LĐ trong SX thực phẩm
LĐ trong SX quần áo
5K 25K
15L
35L
10C
60F
50F
25C
30C C
D
AB
Đường hợp
đồng sản xuất
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Cân bằng sản xuất trong thị trường đầu
vào cạnh tranh
Nếu các thị trường đầu vào là cạnh tranh sẽ đạt
được điểm sản xuất hiệu quả
Nếu thị trường lao động và thị trường vốn là
CTHH
Mức tiền công w bằng nhau trong tất cả các ngành
Mức tiền thuê vốn r bằng nhau trong tất cả các ngành
8712/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, các hãng sử
dụng kết hợp lao động và vốn sao cho
Mà tỷ lệ sản phẩm cận biên của hai yếu tố đầu
vào chính là tỷ lệ thay thế kỹ thuật cân biên nên ta
có
88
Cân bằng sản xuất trong thị trường đầu
vào cạnh tranh
r
w
MP
MP
K
L
F C
F CL L
LK LK
K K
MP MPw
MRTS MRTS
MP r MP
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
MRTS là độ dốc của đường đồng lượng nên cân
bằng cạnh tranh sẽ xảy ra chỉ khi:
Độ dốc của các đường đồng lượng là như nhau giữa
việc sản xuất ra các loại hàng hóa
Độ dốc của đường đồng lượng bằng tỷ lệ giá của các
yếu tố đầu vào
Cân bằng cạnh tranh nằm trên đường hợp đồng
sản xuất và cân bằng cạnh tranh là hiệu quả
trong sản xuất
89
Cân bằng sản xuất trong thị trường đầu
vào cạnh tranh
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) biểu thị
các cách kết hợp giữa hai loại hàng hóa có thể
được sản xuất ra bằng các đầu vào lao động và
vốn cố định
Đường PPF được suy ra từ đường hợp đồng sản
xuất
Mỗi điểm trên đường hợp đồng sản xuất và đường
PPF biểu thị một mức sản xuất hiệu quả quần áo
và thực phẩm
9012/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
91
Quần áo
Thực
phẩm
• Điểm A không hiệu quả, không
nằm trên đường hợp đồng sản
xuất
• Điểm B, C, D là điểm hiệu quả,
nằm trên đường PPF và cũng
nằm trên đường hợp đồng sản
xuất
OF
OC
D
C
B
A
Đường giới hạn khả năng sản xuất
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Đường PPF là đường dốc xuống:
Để sản xuất nhiều hơn một loại hàng hóa cần phải từ
bỏ việc sản xuất loại hàng hóa khác
Đường PPF có dạng lõm so với gốc tọa độ
Độ dốc của nó tăng khi nhiều thực phẩm hơn được
sản xuất ra
92
Đường giới hạn khả năng sản xuất
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Tỷ lệ chuyển đổi cận biên của thực phẩm cho
quần áo (MRT) là trị tuyệt đối độ dốc đường PPF
tại mỗi điểm
MRT cho biết phải từ bỏ bao nhiêu đơn vị quần áo để
sản xuất thêm một đơn vị thực phẩm
Khi tăng số lượng thực phẩm bằng cách di chuyển
dọc theo đường PPF thì MRT tăng
93
Đường giới hạn khả năng sản xuất
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
Trong thị trường cạnh tranh, các hãng sẽ lựa chọn
sản xuất tại một điểm trên đường PPF sao cho
MRT = PF/PC
Nếu MRT < PF/PC sản xuất nhiều thực phẩm và
giảm bớt số quần áo
Nếu MRT > PF/PC sản xuất ít thực phẩm và tăng
số lượng quần áo
9412/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả đầu ra
Hiệu quả đầu ra đạt được khi:
Hàng hóa được sản xuất ra với chi phí thấp nhất
Được sản xuất ra theo những cách kết hợp phù hợp
với sự sẵn sàng thanh toán của người tiêu dùng
Người tiêu dùng sẵn lòng thanh toán khi MRS =
PF/PC
Vậy nền kinh tế sẽ đạt hiệu quả đầu ra khi
MRS = MRT
9512/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả đầu ra
96
Quần áo
Thực
phẩm
60
100
Đường bàng quan
MRS = MRT
PPF
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
12/9/2013
Hiệu quả đầu ra
Khi thị trường đầu ra là CTHH, người tiêu dùng
sẽ phân bổ ngân sách để mua hai loại hàng hóa
sao cho MRS = PF/PC
Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ sản xuất tại mức
sản lượng mà tại đó giá bằng chi phí biên
Nền kinh tế đạt hiệu quả đầu ra khi MRS = MRT
nên ta có
97
MRS
P
P
MC
MC
MRT
C
F
C
F
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Hiệu quả đầu ra
98
Quần áo
Thực
phẩm
U1
PF*/PC*
U2
PF
1/PC
1
C1
A
F1
C
C*
F* F2
B
C2
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
DERIVING THE EDGEWORTH BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 99
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 100
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 101
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 102
12/9/2013
EXCHANGE BOX DIAGRAM
X
Y
X
Y
Individual A
Individual B
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 103
PARETO OPTIMAL IN A TWO-PERSON /
TWO-GOODS ECONOMY
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 104
0AD
0B
A1
g
B1
EDGEWORTH BOX
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 105
0A
0B
AD1
g
BE1
EDGEWORTH BOX
APPLES
Is point g Pareto
Optimal ?
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 106
0A
0B
A1
g
B1
EDGEWORTH BOX
APPLES
Pareto Superior
Points
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 107
0A
0B
A1
g
B1
A2
EDGEWORTH BOX
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 108
12/9/2013
0A
0B
A1
g
B1
A2
A3
EDGEWORTH BOX
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 109
0A
0B
A1
g
A1
A2
A3
PARETO
EFFICIENT
ALLOCATION
EDGEWORTH BOX
A2
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 110
0A
0B
A1
g
B1
A2
A3
PARETO
EFFICIENT
ALLOCATION
EDGEWORTH BOX
B2B3
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 111
0A
0B
A1
g
B1
A2
A3
EDGEWORTH BOX
B2B3
APPLES
CONTRACT
CURVE
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 112
How do the individual’s get
to the contract line from
point g ?
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 113
0A
0B
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 114
12/9/2013
0A
0B
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
Possible Sets of
Market Prices
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 115
0A
0B
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 116
0A
0E
EDGEWORTH BOX
g
APPLES
This line reflects an
arbitrarily established set
of market prices. The
auctioneer’s first try
so to speak.
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 117
0A
0B
EDGEWORTH BOX
B7
AD5
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 118
0AD
0B
EDGEWORTH BOX
B7
A5
AB
OB
AA
OA
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 119
0A
0E
B7
A5
AB A’B
OB
O’B
OA
O’A
AA A’A
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 120
12/9/2013
0A
0B
B7
A5
AB A’B
OB
O’B
OA
O’A
AA A’A
SHORTAGE
SURPLUS
APPLES
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 121
0A
0E
AB
OBOA
AA A’A
A’B
O’A
O’B
APPLES
A wants to
purchase
B wants to
sell
A wants to
sell
B wants to
purchase
O
R
A
N
G
E
S
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 122
CONDITIONS FOR COMPETITIVE
EQUILIBRIUM
MRSA,O
A = MRSA,O
B (PARETO EFFICIENT
ALLOCATION)
QUANTITY DEMANDED EQUALS
QUANTITY SUPPLIED IN ALL MARKETS--
AUCTION PRICES LEAD TO MARKET
CLEARING
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 123
What process assures that consumers achieve
a Pareto optimum in exchange ?
Its the market pricing process that leads consumers to
Pareto opimum.
The prices convey correct information and
consumers equate their subject evaluations to the
objective reality or possibilities reflected in market
prices.
Flexible prices also lead to market clearing; that is a
pure state where no surpluses or shortages exist.
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 124
PRODUCTION SIDE
Optimal use of society’s scarce resources in the
production of goods.
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 125
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O1
O2
AP2
AP1
AP = output of Apples O = output of Oranges
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 126
12/9/2013
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O5
AP4
H
OUTPUT
OF APPLES
OUTPUT OF
ORANGES
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 127
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O5
AP4
H
OUTPUT
OF APPLES
OUTPUT OF
ORANGES
AREA OF PARETO
SUPERIOR POINTS
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 128
How do the producers get
to the contract line from
point H ?
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 129
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O5
AP4
H
OUTPUT
OF APPLES
OUTPUT OF
ORANGES
INPUT PRICES
LINE
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 130
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Decrease in
capital input
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 131
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Decrease in
capital input
Increase in
capital input
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 132
12/9/2013
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Surplus of
capital input
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 133
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
Surplus of
capital input
WHAT WILL HAPPEN TO THE
PRICE OF THE CAPITAL INPUT ?
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 134
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
INCREASE IN
LABOR INPUT
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 135
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
INCREASE IN
LABOR INPUT
REDUCTION IN
LABOR INPUT
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 136
0A
0O
LA
KA
LO
KO
H
INCREASE IN
LABOR INPUT
REDUCTION IN
LABOR INPUT
WHAT WILL HAPPEN TO THE
PRICE OF THE LABOR INPUT ?
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 137
0A
0O
LA
KA
KO
LO
O3O5
AP2
P1
P2
AP4
P3
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 138
12/9/2013
Apples
Oranges
O5
AP2
P1
O3
AP4
P2
P3
0A
0O
LA
KA
KO
LOo
O3O5
AP2
P1
P2
AP4
P3
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 139
A
B2
O7
O6
AP2 AP3
Slope = MRTAP,O = Marginal
Orange Cost of an Apple
or the Marginal Apple
Cost of a Orange
DO
DAP
12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 140
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_7_micro_2_7352.pdf