Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý Củng cố nội lực của nền kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế

ppt42 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Dũng Anh Phó Trưởng khoa Kinh tế Học viện Chính trị khu vực III I. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trườngII. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamI. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trường 1. Thị trường, cơ chế thị trườnga. Thị trường là bộ phận quan trọng của KTTT, nó phản ảnh tổng hợp giữa các bộ phận của nền kinh tế quốc dân, giữa khả năng cung cầu hàng hoá của xã hội. Theo Mác và Ăngghen: “Thị trường có nghĩa là lĩnh vực trao đổi, nó gắn liền với phân công lao động xã hội...hễ ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi đó có thị trường” Có nhiều nước quan niệm khác nhau về thị trường: - Đức - Trung Quốc - Thái Lan - Việt Nam Theo quan âiãøm cuía C.Maïc, Àngghen vaì dæåïi goïc âäü KTCT: Thë træåìng laì täøng hoaì caïc mäúi quan hãû mua baïn trong xaî häüi, âæåüc hçnh thaình do nhæîng âiãöu kiãûn lëch sæí, kinh tãú, xaî häüi nháút định. Câu hỏi thảo luận:Theo anh (chị) thị trường có những đặc trưng gì?ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNGThứ nhất, giá cả là công cụ quan trọng để kích thích các hoạt động kinh tế.Thứ hai, có sự cạnh tranh gay gắtThứ ba, thị trường phát triển hoàn chỉnh là một thể thống nhất không chia cắt giữa các vùng, miền, giữa thị trường trong nước và thị trường thế giới. b. Cơ chế thị trườngLà cơ chế tự điều chỉnh các cầu nối của nền kinh tế bằng các quy luật, các quan hệ kinh tế của thị trường như: quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quan hệ cung cầu, giá cả, cạnh tranh, lưu thông hàng hoá để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, xã hội nhằm mục tiêu lợi nhuận. Tác động của CCTT đến sự phát triển KT-XH như thế nào?- Tác động tích cực- Tác động tiêu cực2. Kinh tế thị trườngKTTT là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó các yếu tố đầu vào, đầu ra đều thông qua thị trường; các chủ thể trong nền kinh tế chịu tác động của các quy luật của thị trường và tìm kiếm lợi ích thông qua sự điều tiết của giá cả thị trường. Nhæ váûy, KTTT khäng phaíi laì mäüt giai âoaûn biãût láûp âæïng ngoaç kinh tãú haìng hoaï maì laì giai âoaûn phaït triãøn cao cuía kinh tãú hàng hoaï. 3. Đặc trưng của nền KTTT hỗn hợpThứ nhất, Nền KTTT có sự điều tiết của nhà nước là nền kinh tế đa chủ thểThứ hai, thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanhThứ ba, CCTT và giá cả là công cụ quan trọng để phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế quốc dân.Thứ tư, vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền KTTTMột là, định hướng, tạo môi trường, kiểm soát và điều tiết sự phát triển của nền kinh tếHai là, phân bổ các nguồn lực và phân phối lại thu nhậpBa là, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường để đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền kinh tế 4. Một số mô hình kinh tế thë træåìng của các quốc gia tiêu biểu - Mỹ: KTTT tự do mới- Đức: KTTT xã hội- Nhật Bản: KTTT phối hợp- Thụy Điển: KTTT phúc lợi- Trung Quốc: KTTT XHCN đặc sắc Trung QuốcCâu hỏi thảo luận:Theo anh (chị) nền KTTT hiện đại ngày nay có những đặc trưng mới gì?1 là, dựa trên nền tảng sở hữu hỗn hợp của các chủ thể thị trường2 là, dựa trên những thành tựu của KHCN hiện đại, của kinh tế tri thức3 là, có cơ cấu kinh tế hiện đại4 là, dựa trên NNL chất lượng cao5 là, vận hành bởi thể chế thị trường hiện đại.6 là, hệ thống an sinh XH hiện đại, vì mục tiêu phát triển con ngườiVề mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của thế giới đã được kiểm chứng và khẳng định, KTTT là phương tiện tốt nhất tạo lập cơ sở kinh tế, sức mạnh kinh tế cho sự phát triển hiện đại của mỗi quốc gia. KTTT càng hiện đại và được vận hành có hiệu quả thì cơ sở KT, sức mạnh KT do nó tạo ra càng có điều kiện gia tăng mạnh mẽ thế và lực. Kết luận này là đúng cho mọi quốc gia. Việt Nam không thể là một trường hợp ngoại lệ. Câu hỏi thảo luận:Theo anh (chị) Nghị quyết nào của Đảng là mốc đầu tiên đánh dấu sự khởi đầu công cuộc Đổi mới ở Việt Nam?8/1979, Hội nghị Trung ương 6 khóa IV của Đảng, có thể coi là cái mốc đầu tiên đánh dấu sự khởi đầu về cả tư duy lẫn đường lối kinh tế, trong lịch sử công cuộc Đổi mới của Việt Nam. II. Kinh tãú thë træåìng âënh hæåïng XHCN åí Việt Nam1. Tất yếu khách quan tồn tại và phát triển kinh tãú thë træåìng ở Việt Nam - PCLĐXH với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hóa được phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu- Tồn tại nhiều hình thức sở hữu, do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hóa – tiền tệ.- Thành phần KTNN và kinh tế tập thể cùng dựa trên chế độ công hữu về TLSX nhưng có sự khác biệt trong quản lý, sử dụng, có quyền tự chủ; quan hệ kinh tế cơ bản giữa họ là quan hệ hàng – tiền.- Quan hệ hàng – tiền còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại.Như vậy, KTTT tồn tại, phát triển ở nước ta là tất yếu khách quan.2. Quá trình đổi mới tư duy lý luận phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam- Giai đoạn “phá rào”: Là giai đoạn trước Đại hội Đảng VI- Giai đoạn xây dựng nền tảng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (1986-2001): Là giai đoạn đổi mới toàn diện cả cấu trúc và cơ chế vận hành nền kinh tế với nội dung chính là xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp- Giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2001 đến nay)3. Baín cháút cuía kinh tãú thë træåìng âënh hæåïng XHCN åí næåïc ta a. Tênh cháút chung cuía KTTTThæï nháút, thæìa nháûn tênh âäüc láûp, tự chủ trong sản xuất, kinh doanhThæï hai, giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường phát triển đầy đủ, có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lựcThứ ba, nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của KTTT như quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tếThứ tư, KTTT hiện đại có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, các mục tiêu và chính sách kinh tế.Thæï nàm, tän troüng caïc quy tàõc vaì thäng lãû trao âäøi quäúc tãúThứ sáu, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động kinh tế b. Đặc trưng baín cháút cuía KTTT âënh hæåïng XHCN åí Việt Nam (VK ĐH X, tr.77,78)KTTT định hướng XHCN:Là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của KTTT, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của CNXH. Vì thế, KTTT định hướng XHCN ở nước ta vừa mang đặc trưng chung của KTTT, vừa có tính đặc thù (định hướng XHCN)Về mục tiêu: Giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện CNH, HĐH, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả KT – XH, cải thiện từng bước đời sống nhân dân. “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ĐH XI - Về cơ cấu các thành phần kinh tế: Nền KTTT gồm nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.- Về phân phối: Thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu. - Về cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.- Nền KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế mở, hội nhập4. Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (SGK tr.112-118)Một là, kinh tế thị trường ở trình độ thấp biểu hiện ở trình độ phát triển LLSX và QHSXHai là, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam phát triển từ nền kinh tế tập trung bao cấpBa là, KTTT phát triển trong quá trình hội nhập vừa tạo cơ hội, vừa có những thách thức đối với sự phát triển của nền KTTT định hướng XHCN. 5. Các giaíi phaïp hoàn thiện và phaït triãøn KTTT âënh hướng XHCN Thæï nháút, Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN (VK ĐH XI, tr.107-111)Thể chế KTTT định hướng XHCN là một hệ thống khung khổ pháp lý, các quy tắc; các chủ thể tham gia và cơ chế vận hành.Thæï hai: Phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức SX, KD (VK ĐH XI, tr.206-210); tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng (QĐ 339/QĐ-TTG, ngày 19/2/2013)Quyết định số 339/QĐ-TTg (ngày 19/2/2013) phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 với 3 mục tiêu cụ thể:Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCNHình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lýCủng cố nội lực của nền kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế Thæï ba, hình thành và phát triển âäöng bäü caïc yếu tố thë træåìng và các loại thị trường (VK ĐH XI, tr.210-213).Thæï tæ, náng cao nàng læûc vaì hiãûu quaí quaín lyï kinh tãú vé mä cuía Nhaì næåïc (VK ĐH XI, tr.214-215).Thứ năm, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nền kinh tế quốc dân (VK ĐH XI, tr.218-221). Thứ sáu, tích cực, chủ động, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa (VK ĐH XI, tr.235-238).Tạm biệt!Hẹn gặp lại!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkttt_1677_2084.ppt