Kinh tế quốc tế - Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế

1)Tạisaocácnướclạigiaothươngvớinhau? a)Dosựkhácbiệtvềtàinguyênthiênnhiên b)Dosựkhácbiệtvềlao độngvàtrình độsử dụnglaođộng c) Nhằmpháthuytính hiệuquảnhờquymô (EconomicsofScale)

pdf8 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế quốc tế - Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMICS) Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ I / Giới thiệu khái quát về môn học II / Một số vấn đề về mậu dịch quốc tế III / Những thay đổi lớn của nền kinh tế thế giới hiện đại và ảnh hưởng của nó đến mậu dịch quốc tế I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC 1) Khái niệm KTQT là 1 môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia thông qua con đường mậu dịch nhằm đạt được sự cân đối cung – cầu về hàng hóa – dịch vụ – tiền tệ chẳng những trong phạm vi mỗi quốc gia mà còn trên tổng thể nền kinh tế toàn cầu 2) Vị trí của môn học Trả lời câu hỏi “Tại sao phải nghiên cứu môn học?”  Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập  Biểu hiện của toàn cầu hóa: a) Một biến động về tài chính – tiền tệ ở nước này thì ngay lập tức ảnh hưởng đến nền kinh tế các nước khác b) Một chính sách kinh tế ở nước này … c) Một biến động về chính trị – xã hội – môi trường ở nước này … 3) Nội dung của môn học Phần 1: Lý thuyết về MDQT (Trade Theories) Nhằm giải quyết 3 câu hỏi cơ bản:  Cơ sở của MDQT (Basis for Trade)  Mô hình của MDQT (Pattern of Trade)  Lợi ích của MDQT (Gains from Trade)   Lý thuyết cổ điển (chương II)  Lý thuyết hiện đại (chương III) Phần 2: Chính sách về MDQT (Trade Policies)  Chính phủ tác động vào nền kinh tế như thế nào ?  Thuế quan (chương IV)  Phi thuế quan (chương V) Phần 3: Các định chế kinh tế có tính chất quốc tế  Liên kết KTQT theo khu vực (chương VI)  MDQT và phát triển kinh tế (chương VII)  Sự di chuyển nguồn lực quốc tế (chương VIII) Phần 4: Tài chính quốc tế ( International Finance)  Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái (chương IX)  Cán cân thanh toán (chương X)  Hệ thống tài chính – tiền tệ quốc tế (chương XI) II / MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MDQT 1) Tại sao các nước lại giao thương với nhau? a) Do sự khác biệt về tài nguyên thiên nhiên b) Do sự khác biệt về lao động và trình độ sử dụng lao động c) Nhằm phát huy tính hiệu quả nhờ quy mô (Economics of Scale) 2) Đặc điểm của MDQT là gì? a) Hai đặc điểm cơ bản  Gắn liền với các hình thức hạn chế MD  Gắn liền với các khái niệm thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, … b) Một số đặc điểm không cơ bản  Phức tạp hơn  Tính năng (hiệu quả) sử dụng lực lượng sản xuất thường bị hạn chế thời gian đầu  Chi phí vận chuyển lớn III/ NHỮNG THAY ĐỔI LỚN CỦA NỀN KTTG HIỆN ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN MDQT 1) Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập 2) Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang trên đà hồi phục, có xu hướng chậm lại 3) Kinh tế thị trường chiếm ưu thế và đang trở thành dòng chính của nền KTTG 4) Mâu thuẫn tay ba Mỹ – Tây Âu – Nhật Bản chuyển sang 1 giai đoạn mới 5) Liên kết kinh tế theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền KTTG 6) Châu Á – TBD đã từng và sẽ là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới 7) Một số vấn đề có tính chất bức xúc toàn cầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ktqt_chuong_1_1644.pdf