Kinh tế quốc tế - Chương VI: Chính sách tài chính tiền tệ trong thương mại quốc tế

TTNHlà cơchếhữuhiệuđápứngnhu cầumuabán,trao đổingoạitệ nhằmphục vụ cho chu chuyển, thanh toán trong các lĩnhvựcđầutưvàthươngmạiquốctế.

pdf38 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương VI: Chính sách tài chính tiền tệ trong thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNGVI 1. Khái niệm: Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch các ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại tệ. 2. Đặc điểm của TT ngoại hối: Thị trường ngoại hối là thị trường giao dịch, mua bán tiền tệ mang tính chất quốc tế. Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm (24 giờ/ ngày) trên các khu vực khác nhau của thế giới. 2. Đặc điểm của TT ngoại hối: Giá cả hàng hóa của thị trường ngoại hối chính là tỷ giá hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. => TT ngoại hối rất nhạy cảm 3. Các thành phần của TT ngoại hối: Những người trực tiếp tạo ra nhu cầu hoặc cung về ngoại tệ. Ngân hàng TM Nhà môi giới Ngân hàng TW Sơ đồ: Những người trực tiếp tạo ra nhu cầu hoặc cung về ngoại tệ. Cung ngoaïi teä Caàu ngoaïi teä 1. Nhà XK 2. Khách DL từ nước ngoài 3. Thân nhân ở nước ngoài gởi tiền về. 4. Các nhà đầu tư đến 5. Các khoản vay viện trợ 6. Thu nhập từ đầu tư và XK lao động. 7. Các khoản thu khác… 1. Nhà NK 2. Đi DL nước ngoài 3. Gởi tiền cho thân nhân ở nước ngoài 4. Nhà ĐT ra nước khác 5. Trả tiền vay và lãi vay 6. Chi trả tiếp nhận ĐT vốn và nhập khẩu lao động. 7. Các khoản chi khác… 3. Các thành phần của TT ngoại hối: Những người trực tiếp tạo ra nhu cầu hoặc cung về ngoại tệ. Ngân hàng TM Người môi giới Ngân hàng TW Sơ đồ: 1. Thực hiện các lệnh của khách hàng về mua, bán ngoại tệ để tìm kiếm hoa hồng. 2. Kinh doanh bằng vốn của chính mình để tìm ra lợi nhuận kinh doanh. 3. Các thành phần của TT ngoại hối: Những người trực tiếp tạo ra nhu cầu hoặc cung về ngoại tệ. Ngân hàng TM Nhà môi giới Ngân hàng TW Sơ đồ: (Brokers),là những nhà tạo ra sự gặp gỡ, thương lượng giữa người mua và người bán 3. Các thành phần của TT ngoại hối: Những người trực tiếp tạo ra nhu cầu hoặc cung về ngoại tệ. Ngân hàng TM Nhà môi giới Ngân hàng TW Sơ đồ: 1. Mua bán ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu của các cơ quan chính phủ. 2. Quản lý thị trường 4. Chức năng của TT ngoại hối: TTNH là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm phục vụ cho chu chuyển, thanh toán trong các lĩnh vực đầu tư và thương mại quốc tế. 4. Chức năng của TT ngoại hối: TTNH là công cụ để ngân hàng TW có thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu chính phủ. 4. Chức năng của TT ngoại hối: TTNH là công cụ tín dụng cần thiết như một thứ hàng hóa được di chuyển từ người bán sang người mua và có thể dược dùng để thanh toán. 1. Khái niệm & vai trò của tỷ giá hối đoái: 1.1. Khái niệm: Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. VD: 1 USD = 16. 875 VNĐ 1 EUR = 1,3172 USD 1. Khái niệm & vai trò của tỷ giá hối đoái: 1.2. Vai trò của tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là một loại giá cả quan trọng bậc nhất trong nền KT mở vì trước tiên TGHĐ có khả năng tác động trực tiếp trực tiếp lên giá cả hàng hóa XNK rồi từ đó lần lượt tác động lên 4 mục tiêu KT vĩ mô cơ bản (cán cân thương mại, sản lượng hàng hóa, công việc làm và sự ổn định của giá cả hàng hóa trong nền KT). 2. Cách xác định tỷ giá hối đoái: 2.1. Quy luật một giá: TGHĐ giữa 2 đồng tiền sẽ được hình thành ở một mức cụ thể nào đó sao cho HH được bán ở bất kỳ nơi đâu trên khắp TG với cùng một giá như nhau mà không tính đến HH đó do đâu SX (nếu HH đó thực sự giống nhau về phẩm chất quy cách). => Cơ sở xác định TGHĐ là giá cả HH ở các TT. 2. Cách xác định tỷ giá hối đoái: 2.2. Thuyết ngang giá sức mua: Nếu giá cả tại một QG có sự gia tăng (hay giảm) với một tỷ lệ nào đó thì đồng ngoại tệ trên TT ngoại hối của QG đó sẽ tăng giá (hay sụt giá) tỷ lệ thuận với một tỷ lệ tương ứng. 3/ Phương pháp niêm yết TGHĐ: đồng yết giá đồng định giá= A1 Là đồng tiền mà giá trị của nó được biểu hiện thông qua một đồng tiền đối ứng với nó Là đồng tiền được dùng để biểu hiện giá trị (giá cả) của đồng yết giá. VD: 1 USD = 16.075 VNĐ 1 GBP = 1,9580 USD (USD/ VNĐ = 16.075) (GBP/ USD = 1,9580) Yeát giaù giaùn tieáp (Indirect quotation) ) Yeát giaù tröïc tieáp (Direct quotation 1 USD = 16.075 VNĐ 1 GBP = 1,9580USD Lấy ngoại tệ làm đơn vị so sánh với đồng tiền trong nước. Lấy tiền trong nước làm đơn vị so sánh với đồng ngoại tệ. 1 ngoại tệ = A nội tệ 1 nội tệ = B ngoại tệ a/ Phương pháp niêm yết TGHĐ: * Tỷ giá mua và tỷ giá bán (Tỷ giá hai chiều): Giá bán - Giá mua VD: Tại Singapore (01-03-2007) 1 AUD = 1,2016 - 1,2027 SGD 1 GBP = 2,9933 - 2,9961 SGD 1 EUR = 2,0171 - 2,0186 SGD 1 HKD = 0,1953 - 0,1955 SGD 1 USD = 1,5255 - 1,5266 SGD a/ Phương pháp niêm yết TGHĐ: XXX  Hai chữ XX đầu là tên viết tắt của quốc gia.  Chữ X cuối là ký hiệu tiến tệ Đô la Mỹ (USD) Yên Nhật (JPY) Bảng Anh (GBP) Phăng Pháp (FRF) Mác Đức (DEM) Đồng VN (VND) EURO (EUR) VD: 4/ Các chế độ tỷ giá hối đoái: TGHĐ theo chế độ bản vị vàng. TGHĐ thả nổi tự do. TGHĐ thả nổi có quản lý. 4/ Các chế độ tỷ giá hối đoái: TGHĐ theo chế độ bản vị vàng. Là tỷ giá do nhà nước công bố được hình thành trên cơ sở ngang giá vàng 4/ Các chế độ tỷ giá hối đoái: TGHĐ theo chế độ bản vị vàng. VD: (năm 1821) 1 GBP có hàm lượng vàng là 7,32 gam 1 USD có hàm lượng vàng là 1,48 gam => 1 GBP = 7,32 = 4,946 USD 1,48 4/ Các chế độ tỷ giá hối đoái: TGHĐ theo chế độ bản vị vàng. Các đặc điểm nổi bật: Giá trị đồng tiền được tính bằng giá trị thực của vàng Đồng tiền phát hành phải tương ứng với lượng vàng dự trữ của QG Khả năng chuyển đổi giữa tiền và vàng phải được chính phủ bảo đảm. 4/ Các chế độ tỷ giá hối đoái: TGHĐ theo chế độ bản vị vàng. TGHĐ thả nổi tự do. Là tỷ giá được hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu ngoại hối quy định, không có sự can thiệp của chính phủ SỰ CÂN BẰNG CỦA TGHĐ TRONG ĐIỀU KIỆN THẢ NỔI TỰ DO S Lượng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái E 0 D 4/ Các chế độ tỷ giá hối đoái: TGHĐ theo chế độ bản vị vàng. TGHĐ thả nổi tự do. TGHĐ thả nổi có quản lý. => Có tác dụng tích cực trong việc ngăn chặn những thay đổi lớn của TGHĐ, làm cho các đơn vị KD hoạt động dễ dàng hơn và tác động lớn đối với sự phát triển KT. SỰ CAN THIỆP CỦA NGÂN HÀNG TW VÀO THị TRƯỜNG NGOẠI HỐI D S Lượng ngoại tệ (Q) Đồng nội tệ Đồng ngoại tệ Q0 R0 Q1 S’ R1 E0Giá cả hiện hành của đồng ngoại tệ D E1 A Giảm giá đồng nội tệ Tăng giá đồng nội tệ E2 0 B Q2 R2 5. Phá giá và nâng giá tiền tệ: 5.1. Phá giá tiền tệ: Là việc hạ thấp sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ (hay nâng cao TGHĐ của một đơn vị ngoại tệ) VD: (12-1971), đồng USD phá giá 7,89% tức là giá của đồng GBP tăng từ 2,40 lên 2,605 USD. => Thuận lợi đẩy mạnh XK, cải thiện cán cân ngoại thương. 5. Phá giá và nâng giá tiền tệ: 5.1. Phá giá tiền tệ: Là việc hạ thấp sức mua của tiền tệ nước mình so với các ngoại tệ (hay nâng cao TGHĐ của một đơn vị ngoại tệ) Tác dụng đẩy mạnh XK, hạn chế NK -> cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán QT. Tăng cung ngoại hối, giảm cầu ngoại hối -> TGHĐ sẽ giảm xuống. 5. Phá giá và nâng giá tiền tệ: 5.1. Phá giá tiền tệ: Là việc hạ thấp sức mua của tiền tệ nước mình so với các ngoại tệ (hay nâng cao TGHĐ của một đơn vị ngoại tệ) Khuyến khích du lịch vào trong nuớc, hạn chế du lịch ra nước ngoài -> quan hệ cung cầu ngoại hối bớt căng thẳng. 5. Phá giá và nâng giá tiền tệ: 5.2. Nâng giá tiền tệ: Là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ (hay hạ thấp TGHĐ của một đơn vị ngoại tệ) VD: (10-1969), đồng DEM nâng giá lên 9,29%tức là ở Đức TGHĐ 1USD = 4 DEM giảm còn 1USD = 3,66 DEM. 5. Phá giá và nâng giá tiền tệ: 5.2. Nâng giá tiền tệ: Là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ (hay hạ thấp TGHĐ của một đơn vị ngoại tệ) Tác dụng hạn chế XK, đẩy mạnh NK -> góp phần duy trì sự ổn định của tỷ giá không bị tụt xuống. Là một công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa các ngoại tệ đang bị mất giá chạy vào nước mình. 6. Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái: Tất cả các yếu tố muốn tác động đến TGHĐ phải thông qua cung cầu tiền tệ. Sự giao thương giữa các quốc gia Cung cầu ngọai tệ Tỷ giá hối đoái 6. Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái: - Giá cả (P) tăng -> tăng QNK -> Tăng cầu ngoại tệ -> ngoại tệ tăng (P) giảm -> giảm QNK -> giảm cung ngoại tệ -> ngoại tệ giảm 6. Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái: - Công cụ bảo hộ mậu dịch (thuế, hạn ngạch…) Tăng thuế hàng NK -> QNK giảm -> cầu ngoại tệ giảm -> ngoại tệ giảm 6. Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái: - Tâm lý (thị hiếu) Chuộn hàng ngoại -> hàng ngoại tăng -> QNK tăng -> cầu ngoại tệ tăng - > ngoại tệ tăng 6. Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái: - Năng suất lao động Năng suất lao động tăng -> QNK giảm -> cầu ngoại tệ giảm -> ngoại tệ giảm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_6_chinh_sach_tai_chinh_tien_te_46.pdf