Kinh tế quốc tế - Chương IV: Liên kết kinh tế quốc tế
Do tác động của LMTQ mà một quá trình trao
đổi thương mại được thiết lập hoặc sản
phẩm quốc nội của một nước thành viên
troNG LMTQ không có LTSS với giá thành
cao được thay thế bởi một sản phẩm khác
tương tự từ một nước thành viên khác trong
liên minh nhưng có LTSS và chi phí sản xuất
thấp
48 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5485 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương IV: Liên kết kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
NỘI DUNG
5.1 KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KTQT
5.2 CÁC CẤP ĐỘ CỦA LIÊN KẾT KTQT
5.3 CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG
5.1 Liên kết kinh tế quốc tế
Khái niệm
Liên kết Kinh tế quốc tế nằm trong chính
sách TMQT của các nước với mục tiêu nhằm
giảm bớt hoặc xóa bỏ các hàng rào thương
mại giữa các nước thành viên giúp các hoạt
động Kinh tế quốc tế diễn ra thuận lợi hơn.
5.1 Liên kết kinh tế quốc tế
Vai trò
Liªn kÕt kinh tÕ quèc tÕ lµ qu¸ tr×nh kh¸ch quan, xuÊt
ph¸t tõ yªu cÇu cña sù ph¸t triÓn LLSX vµ tr×nh ®é
PCL§QT ngµy cµng cao,
Lµm t¨ng cêng qu¸ tr×nh liªn kÕt vÒ mÆt kinh tÕ gi÷a c¸c
quèc gia trong cïng hÖ thèng ph¸t triÓn KT, cïng tr×nh
®é ph¸t triÓn KT
Nh»m tèi u hãa c¬ cÊu kinh tÕ vµ sö dông ngµy cµng cã
hiÖu qu¶ nguån tµi nguyªn khan hiÕm
5.1 Liên kết kinh tế quốc tế
Bản chất liên kết KTQT
Sự phân biệt đối xử:
- Phân biệt đối xử đối với hàng hóa: xuất hiện
khi mức thuế nhập khẩu khác nhau đánh vào
hàng hóa khác nhau.
- Phân biệt đối xử đối với quốc gia: phân biệt khi
mức thuế NK khác nhau đánh vào cùng loại
hàng hóa NK từ các nước khác nhau.
Liên kết KTQT luôn tồn tại hai xu hướng trái
ngược nhau: vừa tự do, vừa bảo hộ
5.2 Các cấp độ của liên kết
KTQT
Các hiệp định thương mại ưu đãi – PTA (Prefrential
Trade Arrangements)
Khu vực mậu dịch tự do – FTA (Free Trade Area)
Liên minh thuế quan – CU (Customs Union)
Thị trường chung – CM (Common Markets)
Liên minh kinh tế - EU (Economic Union)
a. Các hiệp định thương mại ưu đãi – PTA
- Giảm thuế nhập khẩu, hàng rào thuế TMQT giữa các quốc gia
tham gia so với các quốc gia khác không phải là thành viên
- Có 2 dạng:
+ Thỏa thuận song phương(BTA) – Hiệp định thương mại
song phương Việt – Mỹ, tuân thủ nhiều điều kiện của
WTO, cho phép mở rộng quan hệ, nới lỏng hàng rào.
+ Thỏa thuận đa phương (CEFT): các nền kinh tế cam kết
dần xóa bỏ thuế trong AFTA theo lộ trình
5.2 Các cấp độ của liên kết
KTQT
5.2 Các cấp độ của liên kết
KTQT
Ví dụ: Sau năm 2000
+ Hàng dệt may vào Mỹ: thuế giảm 45% xuống
15% (phải gắn tên nước thứ 3)
+ Hàng giày dép: giảm từ 35% xuống 20%
+ Mở cửa từng bước thị trường viễn thông,
ngân hàng
5.2 Các cấp độ của liên kết
KTQT
b. Các vùng thương mại tự do – FTA
- Cam kết xóa bỏ thuế
- Duy trì chính sách TMQT riêng với phần còn lại của
thế giới.
Ví dụ:
AFTA
2003: 6 nước (Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan
2006: 7 nước (thêm VN)
2008: 9 nước (thêm Lào, Myanmar, Campuchia)
Mỹ -Việt Nam: BTA
Mỹ - Singapore: FTA
NAFTA: Thương mại tự do Bắc Mỹ (Mỹ + Canada + Mexico)
EFTA: Châu Âu
5.2 Các cấp độ của liên kết
KTQT
c. Liên minh thuế quan – CU
- Các nước thành viên cam kết xóa bỏ thuế.
- Cùng nhau đưa ra chính sách thương mại
quốc tế chung.
Ví dụ:
EEC cộng đồng kinh tế Châu ÂU
Đưa biểu thuế chung giữa các quốc gia
thành viên với các quốc gia khác không là
thành viên
Phân tích tác động của liên minh
thuế quan
Có thể tạo ra 2 tác động:
- Tạo lập mậu dịch
- Chuyển hướng mậu dịch
Mô hình phân tích:
- Thế giới TM có 3 nước
- Quốc gia 1 và 3 xuất khẩu X
- Quốc gia 2 nhập khẩu X
- Giá nội địa của X ở 3 nước như sau:
P1 = 1, P2 = 3, P3 = 1,5
Phân tích tác động của liên
minh thuế quan
Tác động tạo lập mậu dịch:
Do tác động của LMTQ mà một quá trình trao
đổi thương mại được thiết lập hoặc sản
phẩm quốc nội của một nước thành viên
troNG LMTQ không có LTSS với giá thành
cao được thay thế bởi một sản phẩm khác
tương tự từ một nước thành viên khác trong
liên minh nhưng có LTSS và chi phí sản xuất
thấp
Tác động tạo lập mậu dịch
P
Q
DX
SX
3
P1
P1 '
1
2
Quèc gia 2
P
Q
DX
SX
3
P11
Quèc gia 2
2
q1 q2 q3 q4 q1
q4
Tác động tạo lập mậu dịch
Trước Liên minh:
- Nước 2 đánh thuế vào sản phẩm NK t = 100%
- Giá sau thuế P1’ = 2, P3’ = 3
- Nước 2 vẫn NK từ nước 1, P1’=2
- Mức NK = q3 – q2
Sau Liên minh:
- Nước 2 thực hiện liên minh thuế quan
- Nước 2 chọn 1 tạo nên phân biệt đối xử trong và ngoài liên minh
- Thuế NK từ 1: t = 0%
- Thuế NK từ 3: t = 100%
- P1’ = 1
- Mức NK = q4 – q1
Tác động tạo lập mậu dịch
Kết luận:
- Sự TLMD thúc đẩy TMQT phát triển
- TM luôn xảy ra ở quốc gia có LTSS nên lợi
ích đạt cao nhất
- Sự TLMD luôn làm cho phúc lợi ròng của nền
kinh tế tăng
Tác động chuyển hướng
mậu dịch
Sản phẩm quốc nội của một nước ngoài
thành viên LMTQ có LTSS với chi phí SX
thấp bị thay thế bởi sản phẩm tương tự của
một nước thành viên trong LMTQ nhưng
không có LTSS và chi phí sản xuất cao
Tác động chuyển hướng
mậu dịch
P
Q
DX
SX
3
P1
P1 '
1
2
Quèc gia 2
P
Q
DX
SX
3
P11
Quèc gia 2
q1 q2 q3 q4 q1 q4
Tác động chuyển hướng mậu
dịch
Sau liên minh:
- Nước 2 chọn 3
- Chính sách TM phân biệt đối xử
- Thuế NK từ 1, t = 100%
- Thuế NK từ 3, t = 0%
- Nước 2 NK sản phẩm từ 3
- Giá trong nước của nước 2, P2 = 1,5
Tác động chuyển hướng
mậu dịch
Kết luận:
- TM xảy ra ở QG không có LTSS nên không
đạt lợi ích tối đa
- Càng nhiều quốc gia tham gia vào liên kết thì
càng có lợi
5.2 Các cấp độ của liên kết
KTQT
d. Thị trường chung – CM
- Kế thừa các đặc điểm của liên hiệp thuế
quan.
- Cho phép dịch chuyển tự do các nhân tố sản
xuất (lao động, vốn)
Ví dụ: Cộng đồng Kinh tế Châu âu EC
Quốc tịch EU
Ngân hàng TW EU
1992: 15 quốc gia thành viên
2005: 27 quốc gia thành viên. Anh không thuộc EC
5.2 Các cấp độ của liên kết
KTQT
e. Liên minh Kinh tế - EU
Cấp độ cao nhất cho đến nay
- Kế thừa các cấp độ trước (giống thị trường chung)
- Thêm các chính sách về tài chính và tiền tệ chung.
Ví dụ:
EMU (liên minh KT và tiền tệ Châu Âu) ra đời năm 1999
Đồng tiền chung Châu Âu EURO
5.3 Các tổ chức quốc tế
quan trọng
Nhóm Ngân hàng thế giới (WB)
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Vùng thương mại tự do ASEAN (AFTA)
WB
Hội đồng thống đốc
Xác định chính sách chung của Ngân hàng
Tiếp nhận thành viên mới
Quy định mức vốn của Ngân hàng
Phân phối thu nhập
Bổ sung, sửa đổi điều lệ
Ban giám đốc điều hành
- Xem xét các dự án
- Duyệt các khoản cho vay và các điều kiện cho vay
WB – Các hoạt động chính
Giúp đỡ các nước thành viên
Giúp đỡ các nước đang phát triển về vốn kỹ thuật
để đẩy mạnh sản xuất
Cho vay trực tiếp với các chính phủ hoặc với các tổ
chức tư nhân được chính phủ đảm bảo
Thúc đẩy đầu tư quốc tế bằng tham gia trực tiếp
Tác động vào mậu dịch quốc tế và duy trì cán cân
thanh toán quốc tế
WB – Các tổ chức thành viên
Ngân hàng tái thiết và phát triển (IDRB) –
1945
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) – 1960
Công ty tài chính quốc tế (IFC) – 1956
Tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA)
– 1988
Trung tâm giải quyết các tranh chấp quốc tế
về đầu tư (ICSID) – 1966
IMF
Mục tiêu:
- Thành lập 27/12/1945
- 184 nước thành viên
- Nhằm điều chỉnh quan hệ tiền tệ giữa các nước
thành viên và cho các nước có thâm hụt cán cân
thanh toán vay ngắn hạn và trung hạn
- Vốn góp của các thành viên sẽ được điều chỉnh hợp
lý theo định kỳ 3 năm căn cứ vào vị trí kinh tế của
mỗi nước
IMF
Cơ cấu tổ chức:
- Cơ quan cao nhất: Hội đồng thống đốc
- Hội đồng quản trị gồm 21 thành viên
- Ban thư ký: 1500 thành viên gồm các nhà kế
toán, kinh tế, luật gia…
- Ủy ban lâm thời các bộ trưởng tài chính
IMF
Hoạt động chính:
- Tín dụng thông thường
- Cho vay dự phòng
- Cho vay ngắn hạn
- Cho vay bù đắp thất thu xuất khẩu
- Cho vay để duy trì dự trữ điều hóa các sản phẩm cơ
bản của các nước
- Cho vay điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Cho vay chuyển tiếp nền kinh tế
WTO
Giới thiệu về WTO
WTO ra đời để kế tục và phát
triển sự nghiệp của tổ chức tiền
thân ra nó là Hiệp định chung về
thuế quan và mậu dịch – GATT
WTO là kết quả của vòng đàm
phán Uruguay trong khuôn khổ
GATT (1986-1994)
WTO
Lịch sử hình thành
- Ngày 15/4/1994 hội nghị bộ trưởng ở Ma rốc
ký hiệp định thành lập WTO
- Ngày 1/1/1995 WTO bắt đầu hoạt động
- Trụ sở: World Trade Organization – Centre
William Rappanrt – Rue de lausanne 154, CH
– 1211 Geneva Switzerland.
WTO
Chức năng
- Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp
định và thỏa thuận thương mại đa phương.
- Tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa
phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết
định của hội nghị bộ trưởng
WTO
- Tiến hành giải quyết tranh chấp giữa các
quốc gia thành viên liên quan đến việc thực
hiện và giải thích hiệp định.
- Lập cơ chế xem xét kiểm định, rà soát chính
sách thương mại của các quốc gia thành
viên.
- Hợp tác với các tổ chức thương mại quốc tế.
WTO
Cơ cấu tổ chức
- Hội nghị bộ trưởng : bao gồm đại diện của tất
cả các nước thành viên, được tổ chức 2 năm
1 lần.
- Đại hội đồng: cơ quan thường trực cao nhất
của WTO. Thực hiện chức năng của hội nghị
bộ trưởng.
WTO
- Hội đồng thương mại hàng hóa: điều hành
công việc của 11 ủy ban và cơ quan giám sát
hàng dệt.
- Hội đồng dịch vụ: gồm các ủy ban về tài
chính và ủy ban về các cam kết cụ thể.
- Ban thư ký: có khoảng 450 người, đứng đầu
là Tổng giám đốc, phục vụ các cơ quan chức
năng.
WTO
Cơ chế ra quyết định
- ¾ số nước thành viên tán thành đủ để thông
qua một sự giải thích bất kỳ của các hiệp
định thương mại đa biên.
- Trên cơ sở 3/4 số nước tán thành, hội nghị
bộ trưởng có thể quyết định phủ quyết một
sự từ bỏ nghĩa vụ của một thành viên cụ thể.
WTO
- Quyết định sủa đổi các điều khoản của hiệp
định đa biên chỉ có thể thông quan nếu được
2/3 số nước tán thành.
- Quyết định kết nạp thành viên mới chỉ được
thông qua nếu 2/3 số nước tán thành tại hội
nghị bộ trưởng.
WTO
Các nguyên tắc cơ bản:
2. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN):
không phân biệt đối xử về thương mại trong
các nước thành viên WTO.
3. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT): không
phân biệt đối xử giữa hàng hóa, dịch vụ
trong nước và hàng hóa dịch vụ nhập khẩu.
WTO
1. Bảo hộ mậu dịch thông qua hàng rào thuế
quan: cắt giảm hàng rào thuế quan và phi
thuế quan để mở đường cho thương mại
phát triển.
2. Đảm bảo sự ổn định trong thương mại quốc
tế: các nước thành viên có nghĩa vụ phải
đảm bảo sự ổn định thương mại quốc tế.
WTO
1. Khuyến khích cạnh tranh công bằng: WTO
khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, công
bằng trên thương trường.
2. Hủy bỏ chế độ hạn chế số lượng nhập
khẩu: WTO thừa nhận thực tế là còn có sự
khác biệt về trình độ phát triển giữa các
quốc gia
WTO
1. Quyền khước từ và khả năng áp dụng
những hành động cần thiết trong trường
hợp khẩn cấp.
2. Các thỏa thuận về mậu dịch khu vực: thừa
nhận sự cần thiết của hợp tác kinh tế khu
vực.
WTO
1. Điều kiện đặc biệt dành cho các nước phát
triển: cho phép các nước đang phát triển
được hưởng các điều kiện ưu đãi hơn trong
việc tiếp cận thị trương, hạn chế sử dụng
hàng rào mới đỗi với xuất khẩu ban đầu và
xuất khẩu đặc biệt từ các nước kém phát
triển hơn.
2. Chế độ ngoại lệ cho hàng dệt may.
WTO
Việt Nam gia nhập WTO
b. Tiến trình gia nhập WTO
Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam
- Tháng 1/1995: Nộp đơn xin gia nhập
- Ngày 31/1/1995 thành lập Ban công tác về việc Việt Nam gia
nhập WTO
- Tháng 8/1996 Việt Nam gửi Bị vong lục về chế độ ngoại
thương
- Tháng 1/2002 gửi Bản chào về thuế và dịch vụ đầu tiên
- Tháng 10/2004 kết thúc đàm phán song phương với EU
WTO
- Tháng 5/2006 kết thúc đàm phán song phương với Mỹ, đối tác
cuối cùng thứ 28
- Ngày 26/10/2006 kết thúc đàm phán đa phương cuối cùng (có 14
phiên đàm phán từ 7/1998- 10/2006)
- Ngày 7/11/2006 thông qua toàn bộ văn kiện gia nhập WTO của
Việt Nam và tổ chức kết nạp
- Ngày 29/11/2006 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết quả và ủy
quyền cho CP gửi Nghị định thư đến WTO
- Ngày 6/12/2006 Chủ tịch nước phê chuẩn Nghị định thư
- Ngày 11/1/2007 WTO trao thẻ thành viên chính thức cho Việt Nam
Cam kết Việt Nam phải thực hiện khi gia nhập WTO
WTO
b. Cơ hội và thách thức của Việt Nam:
Cơ hội:
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh hợp tác
KT- TM, tăng XK
- Tiêp thu và vận dụng các chiến lược phát triển thông
qua tiếp cận công nghệ tiên tiến, những thị trường tài
chính hàng đầu.
- Vị thế của Việt Nam được nâng cao trong mối quan hệ
quốc tế.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả
WTO
Thách thức:
- Khả năng cạnh tranh chưa cao.
- Nguồn nhân lực.
- Thực hiện hàng loạt cam kết, thỏa thuận đã
ký từ các hiệp định song phương, đa
phương, đồng thời tuân thủ triệt để quy chế
WTO.
- Các chính sách và hệ thống pháp luật
AFTA
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA
Mục tiêu
- Thúc đẩy buôn bán giữa các nước trong khu vực
nhờ chế độ thuế quan ưu đãi và các ưu đãi khác.
- Tăng khả năng cạnh tranh của các nước ASEAN
trên trường quốc tế
- Xây dựng các cơ chế và điều kiện thúc đẩy phát
triển kinh tế của các nước thành viên.
AFTA
Cơ chế chính để thực hiện AFTA là Hiệp định thuế
quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective
Preferential Tariff - CEPT).
CEPT là một thỏa thuận giữa các nước thành viên
ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ khối
xuống còn 0-5% thông qua những kế hoạch giảm
thuế khác nhau.
Trong vòng 5 năm sau khi đạt mức thuế ưu đãi cuối
cùng, các nước thành viên sẽ tiến hành xóa bỏ các
hạn ngạch nhập khẩu và những hàng rào phi quan
thuế khác.
AFTA
Thời hạn thực hiện CEPT của các nước có khác nhau. Cụ thể là:
Với Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan: từ 1993 đến
2003.
Với Việt Nam: từ 1996 đến 2006
Với Lào, Myanmar và Campuchia: từ 1998 đến 2008.
Để thực hiện dần dần việc cắt giảm thuế quan, mỗi nước sẽ phải phân
loại tất cả hàng hóa của mình vào một trong các danh mục sau:
Danh mục giảm thuế (IL)
Danh mục loại trừ tạm thời (TEL)
Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL)
Danh mục nhạy cảm (SL)
Danh mục nhạy cảm cao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch5_9388.pdf