Phát triển bền vững là sự phát triển bảo đảm
hài hoà trên cả ba phƣơng diện kinh tế, xã hội
và môi trƣờng và là yêu cầu của thời đại ngày
nay. Nhiều nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát
triển đã phải trả giá đắt cho quá trình phát
triển của mình, khi sự phát triển đó đƣợc dựa
trên một cơ cấu kinh tế chƣa hợp lý, sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế không bảo đảm
đƣợc sự bền vững trên cả ba mặt kinh tế, xã
hội, môi trƣờng.
Để luận giải rõ hơn những vấn đề lý luận nêu
trên, chuyên đề đã phân tích kinh nghiệm về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát
triển bền vững của một số tỉnh đã đạt đƣợc
những thành công trong quá trình thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đạt mục tiêu
phát triển bền vững). Những bài học kinh
nghiệm đƣợc đúc kết trên cơ sở phân tích cả
những mặt làm đƣợc và những vấn đề còn tồn
tại, trên cơ sở đó tỉnh Thái Nguyên có thể tiếp
thu, rút kinh nghiệm của tỉnh đi sau để có thể
tận dụng tối đa lợi thế, giảm thiểu bất lợi thế
nhằm thực hiện tốt mục tiêu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế ngành
nói riêng theo hƣớng phát triển bền vững.
7 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững: Từ lý luận đến kinh nghiệm và bài học rút ra đối với tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG:
TỪ LÝ LUẬN ĐẾN KINH NGHIỆM
VÀ BÀI HỌC RÖT RA ĐỐI VỚI TỈNH THÁI NGUYÊN
*
& Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là yêu cầu tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia. Để có một cơ cấu kinh tế hợp lý, mỗi vùng, mỗi quốc gia cần phải xuất phát từ điều kiện lịch
sử của mình. Thực tế, trong xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự khác
biệt về các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành. Do vậy, để thực hiện hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo
hƣớng phát triển bền vững, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và khái quát kinh nghiệm thực tiễn là hết
sức cần thiết, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng phát triển bền vững.
Từ khóa: chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, phát triển bền vững, lý luận, kinh nghiệm, tỉnh
Thái Nguyên
KHÁI NIỆM CƠ BẢN* tranh; tránh được sự trì trệ, suy thoái và đổ
“Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các vỡ kết cấu của nền kinh tế, ít bị tổn thương từ
lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ những thay đổi ở bên ngoài; ít hoặc không
tương đối ổn định hợp thành“[4, tr 45]. gây phương hại cho môi trường tự nhiên; bảo
đảm xã hội phát triển tiến bộ, giữ gìn an ninh,
“Cơ cấu kinh tế ngành là tổ hợp được hình
trật tự an toàn xã hội; tham gia hợp tác quốc
thành trên các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối
tế chủ động và có hiệu quả”.
quan hệ tổng hợp giữa các ngành với nhau và
phản ánh trình độ phân công lao động xã hội LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG PHÁT
lượng sản xuất” [1, tr 20]. TRIỂN BỀN VỮNG
Năm 2002, Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đã
Phát triển bền vững đã đƣợc tổ chức tại đƣợc các trƣờng phái lý thuyết kinh tế đề cập
Johannesburg, Nam Phi. Tại đây, phát triển đến từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Ba
bền vững đƣợc bổ sung và hoàn chỉnh nhƣ trƣờng phái kinh tế lớn là: Kinh tế học Mác
sau: “Phát triển bền vững là quá trình phát xít; Kinh tế học thuộc trào lƣu chính và Kinh
triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa ba tế học phát triển. Trong phạm vi bài này, tác
mặt của sự phát triển. Đó là phát triển kinh giả chỉ tập trung phân tích luận điểm của
tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Kinh tế học phát triển. Lý thuyết kinh tế học
Theo tác giả,“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành theo hướng phát triển bền vững là sự ngành gồm 5 lý thuyết chủ yếu: Lý thuyết
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải bảo phân kỳ phát triển kinh tế, Lý thuyết nhị
đảm có được sự tăng trưởng kinh tế dương, nguyên, Lý thuyết phát triển cân đối liên
hiệu quả, ổn định và đạt ở mức cao; bảo đảm ngành, Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành
sự vững chắc cần thiết của hệ thống kinh tế, không cân đối hay các “cực tăng trưởng” và
tránh và giảm thiểu rủi ro, có khả năng cạnh Lý thuyết phát triển theo mô hình “đàn nhạn
bay”. Tuy nhiên, trong phạm vi bài này, tác
* Tel: 0962 260638, Email: vietanh8909@gmail.com giả chỉ tập trung phân tích sâu Lý thuyết phân
145
Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151
kỳ phát triển kinh tế và Lý thuyết phát triển Nhƣ vậy, ở các nƣớc đang nghèo đói, điều
cơ cấu ngành không cân đối hay các “cực kiện vệ sinh môi trƣờng thƣờng rất thấp (hình
tăng trưởng” 1.2a), khi kinh tế phát triển làm tăng thu nhập
* Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế: đại quốc nội và thu nhập của mỗi hộ gia đình sẽ
diện cho tƣ tƣởng cơ bản của lý thuyết này là tạo điều kiện kinh tế để cải thiện điều kiện vệ
nhà kinh tế học ngƣời Mỹ Walt Rostow đã sinh môi trƣờng, do đó, các vấn đề môi trƣờng
đƣa ra lý thuyết cất cánh với 5 giai đoạn: xã nảy sinh giảm đi. Mặt khác, trong giai đoạn này,
hội truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chính.
tăng trƣởng và mức tiêu dùng cao. Trong giai đoạn công nghiệp hoá (hình 1.2b),
Theo lý thuyết này, hầu hết các nƣớc đang ở giai đoạn đầu với mục tiêu tập trung tăng
phát triển và đang tiến hành công nghiệp hóa trƣởng nhanh kinh tế, các vấn đề môi trƣờng
nằm trong khoảng giai đoạn 2 (giai đoạn tăng lên, nhƣng ở giai đoạn sau mức độ ô
chuẩn bị cất cánh) và giai đoạn 3 (giai đoạn nhiễm môi trƣờng sẽ giảm đi, vì các cơ sở
cất cánh), tùy theo mức độ phát triển của từng công nghiệp đã đủ tiềm lực giải quyết các vấn
nƣớc. Ngoài những dấu hiệu kinh tế - xã hội đề môi trƣờng, xã hội quan tâm đến bảo vệ môi
khác, về mặt cơ cấu, phải bắt đầu hình thành trƣờng nhiều hơn và luật pháp về bảo vệ môi
đƣợc những ngành công nghiệp chế biến có
trƣờng chặt chẽ hơn, có hiệu lực, hiệu quả.
khả năng thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng
trƣởng. Ngoài ra, sự chuyển tiếp từ giai đoạn Ở giai đoạn phát triển tiêu thụ (hình 1.2c),
2 sang giai đoạn 3 đi kèm với sự thay đổi của tính khốc liệt của ô nhiễm môi trƣờng thƣờng
những ngành chủ lực đóng vai trò đầu tàu. đồng biến với phát triển kinh tế do chất thải
Điều này có nghĩa là, trong chính sách cơ cấu, phát sinh từ xã hội tiêu thụ với khối lƣợng
cần xét đến trật tự ƣu tiên phát triển những ngày càng lớn, tính chất ngày càng độc hại, sử
ngành, lĩnh vực có khả năng đảm nhận vai trò dụng năng lƣợng, sản phẩm hoá học nhiều
đầu tàu kinh tế trong mỗi giai đoạn phát triển hơn. Cùng với quá trình phát triển nền sản
khác nhau. xuất dựa trên kỹ thuật công nghệ hiện đại,
Theo Ngân hàng Thế giới, quá trình phát triển một khu vực dịch vụ hiện đại cũng ra đời và
kinh tế có thể chia thành các giai đoạn: nghèo ngày càng phát triển. Đây chính là xu hƣớng
đói, công nghiệp hoá, phát triển tiêu thụ. Theo phát triển của kỷ nguyên hậu công nghiệp,
đó, nếu không có chiến lược phát triển bền khiến cho cách tiếp cận vấn đề cơ cấu và
vững thì quan hệ giữa phát triển kinh tế và ô chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá
nhiễm môi trƣờng có ba dạng sơ đồ tƣơng ứng trình công nghiệp hoá có những thay đổi
với ba giai đoạn phát triển kinh tế. (Hình 1). không nhỏ. [2, tr.34 - 35].
Hình 1. Các dạng quan hệ giữa ô nhiễm môi trường và phát triển kinh tế
Nguồn: Ngân hàng Thế giới và xử lý của tác giả
146
Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151
Ở nƣớc ta hiện nay, một phần đất nƣớc (chủ vấn đề xây dựng một cơ cấu không cân đối và
yếu là khu vực nông thôn, miền núi) đang ở mở cửa ra bên ngoài là chấp nhận sự phụ
giai đoạn nghèo đói (hình 1.2a), một phần đất thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế mà
nƣớc (chủ yếu là khu vực đô thị và công thƣờng thì các nền kinh tế chậm phát triển
nghiệp, điển hình là ba vùng kinh tế trọng gặp phải nhiều bất lợi hơn. Song, do những
điểm) đang ở giai đoạn đầu của giai đoạn hạn chế ngày càng trở nên rõ ràng của ý
công nghiệp hoá (hình 1.2b). Hình 1.2d là sơ tƣởng thực hiện mô hình công nghiệp hóa
đồ mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và phát triển hƣớng nội có cơ cấu ngành cân đối hoàn
bền vững của nƣớc ta. chỉnh và những thành công “thần kỳ” của một
* Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không số nƣớc đi tiên phong, điển hình là nhóm
cân đối hay các “cực tăng trưởng” NICs Đông Á, lý thuyết phát triển cơ cấu
ngành không cân đối hay các cực tăng trƣởng
Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân
ngày càng đƣợc thừa nhận rộng rãi. Trên thực
đối (A.Hirschman, F.Perrons, G.Destanen de
tế, mô hình công nghiệp hóa mở cửa, hƣớng
Bernis)cho rằng không thể và không nhất
ngoại đã trở thành một xu hƣớng chính yếu ở
thiết phải bảo đảm tăng trƣởng bền vững bằng
các nƣớc chậm phát triển từ thập niên 1980
cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với
trở lại đây.
mọi quốc gia, với những luận cứ chủ yếu sau:
KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
- Việc phát triển cơ cấu không cân đối gây
KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG PHÁT
nên áp lực, tạo ra sự kích thích đầu tƣ. Trong
TRIỂN BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ TỈNH
mối tƣơng quan giữa các ngành, nếu cung
THÀNH Ở VIỆT NAM
bằng cầu thì sẽ triệt tiêu động lực khuyến
khích đầu tƣ nâng cao năng lực sản xuất. Do * Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh
đó, nếu có những dự án đầu tƣ lớn hơn vào Trong thời gian vừa qua thành phố đã đẩy
một số lĩnh vực thì áp lực đầu tƣ sẽ xuất hiện mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT)
bởi cầu lớn hơn cung lúc đầu và sau đó thì một cách toàn diện cả về mặt chất và mặt
cung lớn hơn cầu ở một số lĩnh vực. Chính lƣợng. Trong giai đoạn 2008 - 2010, thành
những dự án đó có tác dụng lôi kéo đầu tƣ phố đã tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai
theo kiểu lý thuyết số nhân. các nhóm giải pháp chủ yếu về cải thiện môi
Trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kì trƣờng đô thị; hoàn tất ban hành các chƣơng
công nghiệp hóa, vai trò “cực tăng trưởng” trình, đề án và dự án của chƣơng trình hỗ trợ
của các ngành trong nền kinh tế là không CDCCKT để đƣa vào hoạt động
giống nhau. Vì thế, cần tập trung những Thực hiện CDCCKT thành phố theo hướng
nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực phát triển dịch vụ và các ngành công nghiệp
trong một thời điểm nhất định. công nghệ cao; đồng thời, thành phố cũng
Do trong thời kì đầu tiến hành công nghiệp thực hiện các chính sách ƣu đãi về thuế thu
hóa, các nƣớc đang phát triển rất thiếu vốn, nhập, thủ tục xuất nhập cảnh đối với chuyên
lao động, kỹ thuật, công nghệ và thị trƣờng gia y tế nƣớc ngoài đến Việt Nam; chế độ
nên không đủ điều kiện để cùng một lúc phát khuyến khích hoạt động đầu tƣ nâng cao chất
triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại. Vì lƣợng khám chữa bệnh; phân cấp mạnh và
thế, việc phát triển cơ cấu không cân đối là đồng bộ hơn cho thành phố trong việc thu hút
một sự lựa chọn bắt buộc. và cấp phép cho nhà đầu tƣ trong và ngoài
Lúc đầu lý thuyết này tỏ ra không hấp dẫn nƣớc thành lập cơ sở giáo dục – đào tạo, y tế
lắm vì dƣờng nhƣ nó bỏ qua những nỗ lực chất lƣợng cao; cơ chế phối hợp với các tập
xây dựng một nền kinh tế độc lập có cơ cấu đoàn kinh tế Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc,
ngành cân đối. Mặt khác, đằng sau cách đặt tổng công ty Nhà nƣớc trực thuộc bộ - ngành
147
Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151
Trung ƣơng trên địa bàn thành phố; xây dựng trong việc lựa chọn cơ cấu ngành mũi nhọn,
mạng thông tin liên kết về nghiên cứu khoa hợp lý nhằm khai thác tối đa tiềm năng, thế
học và công nghệ, giáo dục và đào tạo trên mạnh của tỉnh về các ngành công nghiệp công
địa bàn thành phố; hỗ trợ thành phố trong quy nghệ cao, từ đó tạo nền tảng thúc đẩy chuyển
hoạch và xây dựng Khu đô thị cảng Hiệp dịch cơ cấu kinh tế, tạo động lực kéo nền kinh
Phƣớc, trung tâm thƣơng mại quốc tế tại Khu tế đi lên.
đô thị mới Thủ Thiêm. * Kinh nghiệm của Đà Nẵng: Một trong
* Kinh nghiệm của Đồng Nai: Với vị trí địa lí những hƣớng đi đột phá thời kỳ đầu để đẩy
thuận lợi: nằm ở vùng Đông Nam Bộ, là 1 mạnh công nghiệp hóa mà Đà Nẵng đã lựa
trong 3 tỉnh nằm trong tam giác kinh tế (thành chọn, là ƣu tiên phát triển công nghiệp. Để
phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dƣơng), đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, ngay
Đồng Nai có độ tăng trƣởng trung bình 10 trong những năm tiếp theo đó, các nhà hoạch
năm (1999-2009) đạt 13% khá cao so với định chính sách đã lựa chọn mô hình phát
bình quân cả nƣớc. Trong đó đóng góp chính triển của một thành phố có môi trường thân
là nhóm ngành công nghiệp – xây dựng, thiện và hiện đại, đƣa Đà Nẵng phát triển theo
CDCCKT đúng hƣớng, vốn đầu tƣ tăng một hƣớng đi mới, lấy ngành dịch vụ làm chủ
trƣởng khá nhanh, đáp ứng đủ nhu cầu phát đạo. Giai đoạn 2006-2013 đánh dấu sự tăng
triển, năng lực cạnh tranh cao so với cả nƣớc. trƣởng mạnh của ngành dịch vụ với tốc độ
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng bình quân gần 20%/năm, cao hơn gấp hai
tích cực: tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - lần so với giai đoạn 1997-2005. Sự phát triển
xây dựng, và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành của ngành dịch vụ không chỉ đóng góp cao
nông nghiệp. Với việc đặt trọng tâm vào phát trong cơ cấu GDP mà còn tạo sự chuyển dịch
triển những ngành công nghệ cao nhƣ công lao động mạnh mẽ ra khỏi ngành nông
nghiệp lắp ráp linh kiện điện tử, công nghiệp nghiệp. Giai đoạn này, lƣợng vốn đầu tƣ bắt
chế biến lƣơng thực thực phẩm, công nghiệp đầu chảy vào ngành dịch vụ cao hơn so với
dệt may, da dày, công nghiệp hóa-mĩ các ngành còn lại, với tỷ trọng 70% tổng
phẩmĐồng Nai phấn đấu đến năm 2020 lƣợng vốn đầu tƣ. Sự chuyển dịch trong nội
tỉnh cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. bộ ngành thƣơng mại, vận tải, thông tin liên
Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh lạc, khách sạn, tài chính... đang tạo ra giá trị
tế ngành của tỉnh Đồng Nai có đi theo hƣớng tăng thêm của ngành dịch vụ, làm tăng tỷ
phát triển công nghiệp - xây dựng, tỉnh chú trọng đóng góp của ngành trong cơ cấu GDP
trọng vào xây dựng các khu công nghiệp, các thành phố.
khu chế xuất công nghệ cao để tạo ra nền tảng Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đà Nẵng 10
ban đầu cho sự chuyển dịch kinh tế. Tỉnh đã năm qua đƣợc các chuyên gia kinh tế đánh giá
xây dựng những ngành công nghiệp mũi nhọn nhƣ một quá trình tái cơ cấu nền kinh tế theo
làm động lực để kéo nền kinh tế đi lên. Cùng hƣớng tăng sức cạnh tranh ở khu vực dịch vụ
với đó, tăng cƣờng ứng dụng những công với tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ƣớc đạt
nghệ mới, cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn 16%/năm. Kết quả này nhờ việc tập trung
để nâng cao năng suất trong lĩnh vực này khi chuyển dịch sâu trong nội bộ ngành dịch vụ,
mà diện tích và lao động trong khu vực này trong đó lựa chọn du lịch làm ngành kinh tế
đang bị thu hẹp một cách nhanh chóng. mũi nhọn. Tổng lƣợng khách du lịch đến
Như vậy, có thể thấy rõ một điều từ kinh thành phố giai đoạn 2003-2013 ƣớc đạt 16
nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh triệu lƣợt khách, tăng 19,3%/năm; doanh thu
Đồng Nai là trên cơ sở tận dụng lợi thế địa lý, du lịch thuần túy ƣớc tăng 23,5%/năm với giá
tỉnh đã có những chính sách hết sức hiệu quả trị năm 2013 ƣớc đạt 2.800 tỷ đồng.
148
Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151
Giữ vững mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và phát giới. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong chiến
triển đô thị hiện đại, Đà Nẵng đẩy mạnh đổi lƣợc phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh
mới mô hình tăng trƣởng, để đến năm 2020 Thái Nguyên giai đoạn tới là việc lựa chọn
cơ bản hình thành mô hình tăng trƣởng kinh sản phẩm công nghiệp mũi nhọn nhằm khai
tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lƣợng tăng thác đƣợc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh lại
trƣởng, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh phù hợp với nhu cầu, thị hiếu trên thị trƣờng
tranh của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế thành thay thế các sản phẩm truyền thống (xi măng,
phố tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hƣớng sắt thép) hiện đang gặp khó khăn trong quá
“dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp”, để Đà trình cạnh tranh về chất lƣợng và giá cả trên
Nẵng sớm trở thành một trong những trung thị trƣờng do sự lạc hậu về công nghệ.
tâm dịch vụ lớn của cả nƣớc, là cửa ngõ giao (ii) Kiên trì phƣơng châm thực hiện chuyển
thƣơng với nƣớc ngoài, có các ngành, lĩnh vực dịch cơ cấu kinh tế ngành theo kiểu “cuốn
sử dụng công nghệ cao, tạo ra giá trị gia tăng chiếu”, thực hiện xây dựng ngành nào phải
lớn để trở thành các ngành kinh tế chủ lực. đạt hiệu quả ngay, hình thành các ngành kinh
Như vậy, có thể nói, quá trình chuyển dịch cơ tế mũi nhọn, chủ lực tạo thành các cực tăng
cấu kinh tế của Đà Nẵng là một minh chứng trƣởng nhằm tạo ra các tác động lan tỏa thúc
rõ nhất cho việc lựa chọn mô hình phát triển đẩy các ngành khác phát triển (kinh nghiệm
theo “Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành của Đồng Nai, Đà Nẵng). Thực hiện lựa chọn
không cân đối” hay các “cực tăng trưởng”. các ngành, các sản phẩm phù hợp với từng
Điều này đƣợc thể hiện trong chiến lƣợc ƣu vùng, địa phƣơng và trong từng giai đoạn
tiên phát triển công nghiệp vào giai đoạn nhằm tạo ra các sản phẩm mũi nhọn, ngành
2003 – 2005 và phát triển mạnh ngành dịch mũi nhọn, địa phƣơng mạnh đóng vai trò
vụ giai đoạn 2006 – 2013. Với quan điểm lấy “đầu tàu” kéo theo sự phát triển của các sản
dịch vụ làm chủ đạo một mặt đóng góp lớn phẩm, ngành và địa phƣơng khác. Điều này
vào GDP, mặt khác tạo sự chuyển dịch lao rất phù hợp với tỉnh Thái Nguyên trong điều
động mạnh đối với ngành nông nghiệp (một kiện hiện nay đã bắt đầu xuất hiện một số
ngành không phải thế mạnh của Đà Nẵng). ngành, sản phẩm, địa phƣơng có thể đóng vai
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ trò mũi nhọn nhƣ ngành dịch vụ (y tế, giáo
KHẢ NĂNG VẬN DỤNG ĐỐI VỚI TỈNH dục), sản phẩm có sức cạnh tranh cao và có
THÁI NGUYÊN thƣơng hiệu (chè Ô long, chè Tân Cƣơng),
một số địa phƣơng đang có sự bứt phá mạnh
Nhƣ vậy, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
một số tỉnh thành của Việt Nam, có thể rút ra
tỉnh (thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên).
bài học vận dụng đối với tỉnh Thái Nguyên
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (iii) Xuất hiện các yếu tố mới (cuộc khủng
ngành theo hƣớng phát triển bền vững nhƣ sau: hoảng kinh tế thế giới), thị trƣờng dịch vụ
trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, gia tăng đầu
(i) Phải đặt trọng tâm vào việc chuyển dịch cơ
tƣ FDI trên địa bàn tỉnh. Đây là những gợi ý
cấu kinh tế từ các ngành có năng suất lao
mới cho tác giả trong việc đề xuất chiến lƣợc
động thấp sang các ngành có năng suất lao
động cao hơn, đóng góp lớn hơn cho tăng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn
trƣởng kinh tế. Là một tỉnh có truyền thống tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng dịch vụ - công
công nghiệp lâu năm, Thái Nguyên có thể nghiệp – nông nghiệp, và trong nội bộ ngành,
thực hiện chủ trƣơng lấy phát triển công cơ cấu cũng có sự thay đổi theo hƣớng tập trung
nghiệp làm nền tảng, phát triển các ngành nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong
công nghiệp công nghệ cao và có sức cạnh một thời điểm nhất định nhằm khai thác tốt nhất
tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và trên thế tiềm năng, lợi thế của từng giai đoạn.
149
Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151
(iii) Giữ vững mục tiêu phát triển kinh tế bền đƣợc sự bền vững trên cả ba mặt kinh tế, xã
vững: thực hiện bảo vệ môi trƣờng và phát hội, môi trƣờng.
triển đô thị hiện đại, thực hiện phát triển kinh Để luận giải rõ hơn những vấn đề lý luận nêu
tế gắn với tạo môi trƣờng sống văn minh, hiện trên, chuyên đề đã phân tích kinh nghiệm về
đại, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát
trƣờng, từng bƣớc giảm chênh lệch mức sống triển bền vững của một số tỉnh đã đạt đƣợc
giữa các tầng lớp dân cƣ, đảm bảo an sinh xã những thành công trong quá trình thực hiện
hội(kinh nghiệm của Đà Nẵng). Đặc biệt chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đạt mục tiêu
trong giai đoạn tới, trƣớc những yêu cầu của phát triển bền vững). Những bài học kinh
mục tiêu phát triển bền vững, đặt ra những nghiệm đƣợc đúc kết trên cơ sở phân tích cả
yêu cầu mới cho tỉnh Thái Nguyên trong việc những mặt làm đƣợc và những vấn đề còn tồn
lựa chọn mô hình phát triển có môi trƣờng tại, trên cơ sở đó tỉnh Thái Nguyên có thể tiếp
thân thiện, hiện đại, giảm ô nhiễm, từng bƣớc thu, rút kinh nghiệm của tỉnh đi sau để có thể
xóa bỏ hình ảnh về một thành phố công tận dụng tối đa lợi thế, giảm thiểu bất lợi thế
nghiệp có mức độ ô nhiễm đứng đầu cả nƣớc, nhằm thực hiện tốt mục tiêu chuyển dịch cơ
ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đời sống ngƣời cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế ngành
dân nhƣ hiện nay. nói riêng theo hƣớng phát triển bền vững.
Như vậy, có thể nói, trên cơ sở nghiên cứu lý
luận và kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu TÀI LIỆU THAM KHẢO
kinh tế ngành theo hƣớng phát triển bền vững, 1. Mai Ngọc Cƣờng (chủ biên), Đại học kinh tế
theo quan điểm của tác giả, trong thời gian quốc dân (1996): Lịch sử các học thuyết kinh tế,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội..
tới, tỉnh Thái Nguyên nên thực hiện chiến 2. Ngô Đình Giao (1997): Một số vấn đề về thực
lƣợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (ngành, vùng,
Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân thành phần) trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đối hay các cực tăng trƣởng”. đại hoá, Đề tài khoa học xã hội 0204, Chƣơng
trình khoa học và công nghệ cấp nhà nƣớc
KẾT LUẬN KHXH02, nghiệm thu tháng 12, Hà Nội.
Phát triển bền vững là sự phát triển bảo đảm 3. Bùi Tất Thắng (2006): Chuyển dịch cơ cấu
hài hoà trên cả ba phƣơng diện kinh tế, xã hội kinh tế ngành ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
và môi trƣờng và là yêu cầu của thời đại ngày 4. Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia (1995):
nay. Nhiều nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản
triển đã phải trả giá đắt cho quá trình phát Chính trị quốc gia, Hà Nội.
triển của mình, khi sự phát triển đó đƣợc dựa 5. Viện Chiến lƣợc phát triển (2004): Quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lý luận và
trên một cơ cấu kinh tế chƣa hợp lý, sự
thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
chuyển dịch cơ cấu kinh tế không bảo đảm
150
Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 145 - 151
SUMMARY
RESTRUCTURING ECONOMIC SECTOR
TOWARDS SUSTAINABLE DEVELOPMENT:
THE ARGUMENTS FROM EXPERIENCE
AND LESSONS LEARNED FOR THAI NGUYEN
Pham Thi Nga*
College of Economics and Business Administration - TNU
Economic restructuring is inevitable requirement of the process of economic development - social.
To have a rational economic structure, each region, each country must stem from its historical
conditions. In fact, the trend of globalization and international economic integration today, the
difference of the natural factors and economic - social impact significantly the process of
economic restructuring in the sector. Therefore, to effectively implement the economic
restructuring industries towards sustainable development, the study rationale and overview of
practical experience is essential, from which to draw lessons to experience the process of
economic restructuring in the sector in the province of Thai Nguyen in the direction of sustainable
development.
Key words: restructuring economic sector, sustainable development, reasoning, experience,
Thai Nguyen
Ngày nhận bài:29/10/2013; Ngày phản biện:24/11/2013; Ngày duyệt đăng: 17/3/2014
Phản biện khoa học: PGS.TS Hà Huy Thành – Viện Nghiên cứu Môi trường & Phát triển bền vững
* Tel: 0962 260638, Email: vietanh8909@gmail.com
151
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nganh_theo_huong_phat_trien_ben_v.pdf