Kinh tế quốc tế - Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế
Thuế quan XK: Là loại thuế đánh vào các hàng hóa
XK được áp dụng chủ yếu bởi các nước đang phát triển
nhằm mục đích:
Tạo nguồn thu ngân sách
Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước nâng cao
hàm lượng công nghệ của các sản phẩm XK
Hạn chế việc XK các nguồn nguyên liệu thô và tài
nguyên, tạo công ăn việc làm, làm tăng giá trị của các
sản phẩm XK
Cải thiện cán cân mậu dịch với các nước phát triển
nhằm giảm tình trạng nhập siêu và chống lại việc định
giá thấp các nguồn lực của các nước đang phát triển
50 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2960 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
Chính sách thương mại
quốc tế
(International Trade Policy)
Nội dung
4.1 Tổng quan chính sách TMQT
4.2 Thuế quan xuất nhập khẩu
4.3 Các hạn chế thương mại phi thuế
4.4 Các công cụ khác được sử dụng trong
TMQT
4.1 Tổng quan chính sách
TMQT
Khái niệm:
Chính sách TMQT là hệ thống các nguyên tắc, công
cụ và biện pháp thích hợp mà NN áp dụng để điều
chỉnh các hoạt động ngoại thương của một quốc gia
trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu
đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tê – xã hội của
quốc gia đó
4.1 Tổng quan chính sách
TMQT
Các xu hướng cơ bản trong chính sách
TMQT
- Tự do thương mại
- Bảo hộ mậu dịch
- Chính sách hướng nội
- Chính sách hướng ngoại
4.1 Tổng quan chính sách
TMQT
a) Tù do th¬ng m¹i
Lµ chÝnh s¸ch ngo¹i th¬ng trong
®ã chÝnh phñ hoµn toµn kh«ng ¸p
dông c¸c biÖp ph¸p ngo¹i th¬ng,
®Ó hµng hãa ®îc tù do lu th«ng
gi÷a thÞ trêng trong níc vµ thÞ
trêng ngoµi níc.
b) B¶o hé mËu dÞch
Lµ chÝnh s¸ch ngo¹i th¬ng
trong ®ã chÝnh phñ sö dông c¸c
biÖn ph¸p ngo¹i th¬ng ®Ó b¶o
hé nÒn s¶n xuÊt néi ®Þa tríc sù
c¹nh tranh cña hµng hãa nhËp
khÈu
- Cã thÓ tèi ®a lîi Ých TM
- KÝch thÝch n¨ng lùc c nh
tranh cña DN
-C¸c DN néi ®Þa ®îc b¶o hé
-NÒ KT díi sù ®iÒu tiÕt cña
C.Phñ nªn ph¸t triÓn æn ®Þnh
- NÒn KT dÔ r¬i vµo
khñng ho¶ng
- NÒn SX néi ®Þa chËm ph¸t
triÓn, ko n¨ng ®éng s¸ng
t¹o
Hai xu hướng này trái
ngược nhau nhưng
không mâu thuẫn
Các quốc gia đều cùng
áp dụng đồng thời cả
hai xu hướng
Chó ý
4.1 Tổng quan chính sách
TMQT
c. Chính sách hướng nội
- Ít có quan hệ với thị trường
quốc tế
- Phát triển công nghiệp trong
nước thay thế hàng NK
- Mức độ can thiệp cao của
NN
d. Chính sách hướng ngoại
- XK là động lực để phát triển
- Phân công lao động và chuyên
môn hóa sản xuất quốc tế
- Thực hiện chính sách mở cửa
nền KT-
4.2 Thuế quan XNK
Giới thiệu:
Thuế quan XNK là loại thuế đánh vào hàng hóa XNK
khi các hàng hóa này đi qua biên giới
Phân loại thuế quan:
Thuế XK Thuế NK
4.2 Thuế quan XNK
Thuế quan XK: Là loại thuế đánh vào các hàng hóa
XK được áp dụng chủ yếu bởi các nước đang phát triển
nhằm mục đích:
Tạo nguồn thu ngân sách
Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước nâng cao
hàm lượng công nghệ của các sản phẩm XK
Hạn chế việc XK các nguồn nguyên liệu thô và tài
nguyên, tạo công ăn việc làm, làm tăng giá trị của các
sản phẩm XK
Cải thiện cán cân mậu dịch với các nước phát triển
nhằm giảm tình trạng nhập siêu và chống lại việc định
giá thấp các nguồn lực của các nước đang phát triển
4.2 Thuế quan XNK
Thuế quan NK:
Được áp dụng ở tất cả các quốc gia
Tạo nguồn thu ngân sách
Bảo hộ sản xuất trong nước bằng cách ngăn chặn hàng
NK thông qua hàng rào thuế
Hạn chế việc tiêu dùng một số hàng hóa không được
khuyến khích
Tái phân phối lại thu nhập trong XH
4.2 Thuế quan XNK
Các hình thức thuế quan NK:
Thuế tương đối
Thuế tuyệt đối
Thuế kết hợp
4.2 Thuế quan XNK
Thuế tương đối:
- Được xác định bằng tỷ lệ % theo giá trị hàng hóa XK
Mức thuế NK = t%* P
- Ưu điểm:
+ Được sử dụng phổ biến
+ Đơn giản, dễ tính, dễ nộp thuế
+ Là công cụ mang tính tương đối công khai
- Hạn chế:
+ Liên quan đến biểu thuế
+ Xác định giá trị hàng hóa
4.2 Thuế quan XNK
Thuế cố định:
- Thuế được tính theo một mức cố định theo đơn vị vật lý
của hàng XK
- Đặc trưng:
+ Hạn chế NK hàng hóa có chất lượng thấp
+ Sử dụng cho các hàng hóa có giá trị thấp, khối
lượng khó kiểm soát
4.2 Thuế quan XNK
Thuế kết hợp
- Kết hợp 2 hình thức đánh thuế trên, 1 phần tương đối, 1
phần cố định
- Đặc trưng: được dùng nhiều với các hàng hóa nông sản,
thực phẩm để hạn chế hàng NK
4.2.1 Các khái niệm cơ sở
Dư cầu và dư cung
- Dư cầu: là hiện tượng
xảy ra khi lượng cầu>
lượng cung tại một mức
giá. P < PCB
- Dư cung:là hiện tượng
xảy ra khi lượng cung >
lượng cầu tại một mức
giá. P > PCB
P2
PX
Q1 Q2 Q3 Q4 QX
DX SX
P1
PCB
Miền dư cung
Miền dư cầu
4.2.1 Các khái niệm cơ sở
Thặng dư người TD và thặng dư nhà SX
S
D
2,5$
8$
1000
5$
Q
P
4.2.1 Các khái niệm cơ sở
Thặng dư người TD
(customer surplus)
Cách tính:
CS = 1.500$
S
D
2,5$
8$
1000
5$
Q
P Thặng dư
người TD
4.2.1 Các khái niệm cơ sở
Thặng dư nhà SX
(producer surplus)
Cách tính:
CS = 1.250$
S
D
2,5$
8$
1000
5$
Q
P
Thặng dư
nhà SX
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
Mô hình
- Nước 2 là nước nhỏ
- Ngành SX sản phẩm X không có LTSS (NK X)
- Biết cung cầu sản phẩm trên thị trường nước 2
- Biết giá X trên thị trường thế giới P0 = 2
- PCB = giá cân bằng trên thị trường nội địa khi chưa có
mậu dịch quốc tế
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
Khi TM tự do
Q1 Q4 QX
PX
DX
SX
Po = 2
PCB = 4
Po Tù do TM
Nhập khẩu
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
Khi Chính phủ đánh thuế NK đối với X:
- Thuế suất t = 50%
- Giá X trên thị trường thế giới không đổi
- Giá X trên thị trường trong nước tăng lên Pt
Pt = Po (1+t)
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
Khi có thuế:
DX
PX
Q1 Q2 Q3 Q4 QX
SX
Pt = 3
P0 = 2
PCB = 4
Sau thuÕ
NK
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
D
A
B C
E F G
H
Thặng dư TD
trước thuế
DX
PX
Q1 Q2 Q3 Q4 QX
SX
Pt = 3
P0 = 2
PCB = 4
Sau thuÕ
Thặng dư SX
trước thuế
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
A
B C
E F G
H
Thặng dư TD
sau thuế
DX
PX
Q1 Q2 Q3 Q4 QX
SX
Pt = 3
P0 = 2
PCB = 4
Sau thuÕ
Thặng dư SX
sau thuế
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
B C
E
A
F G
H
Thuế CP thu được
DX
PX
Q1 Q2 Q3 Q4 QX
SX
Pt = 3
P0 = 2
PCB = 4
Sau thuÕ
Chi phí XH
D
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
Tác động của việc đánh thuế?
Các nhà sx trong nước bán được giá cao
hơn (+)
Chính phủ thu được thuế NK (+)
Người TD phải trả giá cao hơn (-)
Người TD ngày càng có ít sự lựa chọn (-)
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
Tại sao lại đánh thuế?
Bảo vệ các nhà sx trong nước
Việc làm
Tạo dựng thương hiệu, hình ảnh
Trợ giá trong nước
Tiết kiệm ngoại tệ (do NK giảm)
Định hướng tiêu dùng
Trả đũa thương mại
4.2.2 Phân tích tác động phúc
lợi của thuế quan NK
Kết luận:
Thuế quan giống như địa tô mà các nhà sản xuất, các hãng,
các nhà phân phối và cá nhân gánh chịu. Nó không làm tăng
phúc lợi quốc gia
Tăng giá hàng hóa
Giảm lượng tiêu dùng
Làm giảm nỗ lực để hiện đại hóa sản xuất và tăng năng suất
Làm giảm cạnh tranh và tạo ra hiện tượng bán độc quyền
Có thể dẫn đến những thua thiệt trong những ngành CN khác
Ở những nước lớn, thuế quan có thể không làm tăng giá
trong nước vì có thể tạo nên áp lực làm giảm giá bán của
người cung cấp nước ngoài
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Người tiêu dùng Thuế NK danh nghĩa
Nhà sản xuất
Mức bảo hộ của thuế
NK danh nghĩa đối với
cơ hội sản xuất hàng
hóa cạnh tranh với
hàng NK
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa: được xác định bằng tổng
mức thuế NK phải nộp (đánh theo tỷ lệ % giá trị hàng
hóa)
Tỷ lệ bảo hộ hữu hiện (ERP – Effective Rate of
Protection): được xác định bằng tỷ lệ thay đổi (%) trong
giá trị trong nước gia tăng sau khi đánh thuế NK vào
hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng NK
Gía trị gia tăng: được xác định bằng giá trị hàng hóa
cuối cùng trừ giá trị hàng hóa đầu vào trung gian
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Công thức xác định giá trị bảo hộ hữu hiệu:
ERP =
t: thuế quan danh nghĩa đánh vào hàng hóa NK cuối
cùng
ti : thuế quan danh nghĩa đánh vào đầu vào NK
ai : tỷ lệ giữa giá trị hàng hóa NK so với giá trị hàng hóa
cuối cùng khi chưa thuế
t - aiti
1- ai
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Ví dụ: Ô tô lắp ráp tại VN
Phụ tùng nhập khẩu = 6.000$
Giá bán ô tô Pw = 8.000$
Thuế đánh vào ô tô NK nguyên chiếc = 25%
Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa?
Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu?
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa = 25%
Trước thuế
Sau thuế:
8.000 + (25% * 8.000) = 10.000$ (giá bán mới)
Giá bán
8.000$
GTGT = 2.000$
Chi phí = 6.000$
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu
ERP = * 100%
= * 100% = 100%
GTGT mới - GTGT cũ
GTGT cũ
4.000 - 2.000
2000
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu
ai = 6.000/8.000 = 0,75
ERP = * 100% = 100%
0,25 – 0,75 * 0
1 – 0,75
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
Giá bán
10.000$
GTGT = 4.000$
Chi phí = 6.000$
4.2.3 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
và hữu hiệu
• Đánh giá
- ERP càng lớn càng tốt
- ai = 0, ERP = t
- ai, ti = const, t↑ thì ERP↑
- ai, t =const, ti ↓ thì ERP ↑
4.3 Các hạn chế thương mại
phi thuế
4.3.1 Hạn ngạch XNK (Quota)
4.3.2 Hạn chế XK tự nguyện (VER)
4.3.3 Các hàng rào kỹ thuật trong TMQT (TBT)
4.3.4 Bán phá giá (Dumping)
4.3.5 Trợ cấp XK (ES)
4.3.1 Hạn ngạch XNK
Giới thiệu chung:
Là công cụ hạn chế thương mại phi thuế quan
Là công cụ hạn chế định lượng, quy định số lượng hàng
hóa được NK hoặc XK ra khỏi một nước trong một thời
kỳ nhất định
Bảo hộ sản xuất trong nước
VD: hạn ngạch NK hàng dệt may VN vào Mỹ
4.3.1 Hạn ngạch XNK
Phân tích tác động của hạn ngạch NK
A
G
DX
PX
Q1 Q2 Q3 Q4 QX
SX
Pt = Pq = 3
P0 = 2
PCB = 4
Hạn ngạch
B C
D
E F
H
Q
4.3.1 Hạn ngạch XNK
DX
PX
Q1 Q2 Q2’ Q3 Q3’ Q4 QX
SX
Pt = 3
P0 = 2
PCB = 4
Sau thuÕ
Hạn ngạch
Pq
D’x
4.3.1 Hạn ngạch XNK
Thuế quan
- Là rào cản qua giá
- Giá cả không tăng
- CP thu thuế
- Khi nhu cầu trong nước
thay đổi
+ Mức SX trong nước
không đổi
+ Mức NK tăng
- Khó xác định ảnh hưởng
của thuế tới khối lượng
NK
Hạn ngạch
- Là rào cản qua số lượng
- Giá cả tăng
- CP không thu thuế
- Khi nhu cầu trong nước
thay đổi
+ Mức SX trong nước
tăng
+ Mức NK không đổi
- Hạn chế NK với lượng
chắc chắn thấy được
4.3.2 Hạn chế XK tự nguyên
(VER)
Khi một quốc gia kêu gọi quốc gia khác hạn
chế XK sản phẩm sang nước mình để tránh
các biện pháp trừng phạt trong TMQT
Thường được thực hiện bởi các nước lớn
Tác động không khác gì hạn ngạch
Được sử dụng phổ biến vì không vi phạm
nguyên tắc WTO
4.3.2 Hạn chế XK tự nguyên
(VER)
Ví dụ:
Mỹ yêu cầu Nhật hạn chế xuất khẩu ô tô sang Mỹ
(1981:1,68 triêu; 1985: 1,85 triệu)
Giá ô tô Nhật tăng ở Mỹ: 1.200 USD/chiếc
Giá ô tô sản xuất ở Mỹ tăng: 600 USD/ chiếc
Người TD Mỹ thiệt: 3,2 tỷ USD năm 1985
Mỹ duy trì được 55.000 việc làm trong ngành ô tô với chi
phí 105.000 USD/việc làm, mất 16, 17 tỷ USD
Nhật đổi chiến lược: nâng cấp dòng xe sang Lexus,
Infiniti, Accura…
4.3.3 Hàng rào kỹ thuật trong
TMQT
Giới thiệu:
Các hàng rào vô hình sử dụng rất thành công ở các nền
KT phát triển để bảo vệ sản xuất trong nước và chống lại
sự copy công nghệ ở các đối thủ ở các nước kém phát
triển hơn.
Các hàng rào:
Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật (công nghệ)
Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng
Hệ thống các tiêu chuẩn về môi trường XH
4.3.4 Bán phá giá
Khái niệm:
Bán phá giá được hiểu là bán hàng hóa ra nước ngoài
với giá thấp hơn giá bán tại thị trường nội địa
Bán phá giá là bán hàng ra nước ngoài với giá thấp hơn
chi phí sản xuất
Các hình thức bán phá giá
Bán phá giá thường xuyên
Bán phá giá không thường xuyên
Bán phá giá chớp nhoáng
4.3.4 Bán phá giá
Bán phá giá thường xuyên: hay còn gọi là chính
sách giá phân biệt quốc tế. Các nhà nội địa muốn tối đa
hóa lợi nhuận bằng cách bán hàng hóa với giá cao hơn
ở thị trường nội địa so với giá quốc tế
Ví dụ: CoCa Cola
4.3.4 Bán phá giá
Bán phá giá không thường xuyên: thỉnh thoảng
bán một lô hàng nào đó với giá thấp hơn chi phí sản
xuất hoặc thấp hơn mức giá chung ra nước ngoài để
giảm bớt những gánh nặng rủi ro không dự kiến được và
lượng dư thừa hàng hóa mà không phải điều chỉnh giá
trong nước
Ví dụ: TQ bán một số mặt hàng sang VN
4.3.4 Bán phá giá
Bán phá giá chớp nhoáng:để lợi bỏ đối thủ cạnh
tranh ra khỏi thị trường nước ngoài rồi sau đó quay lại
bán giá bình thường để giành thế độc quyền.
Ví dụ:
Cạnh tranh giữa Coca và Pepsi những năm 90 ở VN
4.4 Trợ cấp XK
Khái niệm: Trợ cấp XK là hình thức CP thực hiện các
biện pháp hỗ trợ cho các DN trong nước, giúp họ đẩy
mạnh XK sản phẩm ra nước ngoài
Các hình thức trợ cấp XK
Trợ cấp trực tiếp
Trợ cấp gián tiếp
4.4 Trợ cấp XK
Tác động của chính
sách trợ cấp XK
PCB = 5
Po = 10
SX = 500; TD = 200
F EXK = 300 = EF
Tríc trî cÊp ( TM tù do)
Sau trî cÊp:CF trî cÊp cho nhµ SX:
TRXK=5USD/1SFXK
SX = 700; TD = 100
B C
→ QXK ↑ = 600 = BC
-
P
Q
DX SX
5 E0
Quèc gia nhá
15
PXK
G
A
DH
200 500
10
PW tù do
100 700
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch4_6313.pdf