Kinh tế Môi trường - Bài giảng 12: Các phương pháp đánh giá dựa vào thị trường

Mở rộng khi tỷ lệ thay thế khác 1. Các bước thực hiện: 1. Chọn hàng hóa thị trường X có thể thay thế cho hàng hóa môi trường E 2. Xác định giá của X (Px) trong khu vực dự án 3. Xác định sự khác biệt giữa X và E 4. Xác định tỷ lệ thay thế giữa X và E (RS) 5. Giá trị ∆E = ∆E (Px RS)

pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3770 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế Môi trường - Bài giảng 12: Các phương pháp đánh giá dựa vào thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế Môi trường Bài giảng 12 Các phương pháp đánh giá dựa vào thị trường Đề cương đề nghị A. Các bước đo lường tác động B. Phương pháp Chi phí bệnh tật C. Phương pháp Thay đổi năng suất D. Phương pháp chi phí cơ hội: Phương pháp Chi phí thay thế và Chi tiêu bảo vệ E. Nhận xét phương pháp A. Các bước đo lường tác động Thay đổi số lượng/ chất lượng môi trường Thay đổi hoạt động kinh tế Phương pháp Chi phí cơ hội Tác động sản lượng Tác động sức khỏe Phương pháp Chi phí bệnh tật Phương pháp Thay đổi năng suất Hàm số liều lượng-đáp ứng (Dose-response function) Giá thị trường/ giá mờ B. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)  chất lượng  bệnh tật  chi phí môi trường /tử vong Giá trị E = Chi phí Các bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng Ví dụ: dHi = bi  POPi  dA dHi: thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh POPi: dân số trong vùng ảnh hưởng dA: thay đổi chất lượng môi trường Bước 2: Xác định số người bị bệnh/tử vong Bước 3: Tính chi phí trung bình (Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vô hình) Bước 4: Tính tổng chi phí B. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness) Ứng dụng: Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người trong các dự án, chính sách. Ưu điểm: Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có hậu quả tương lai Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit transfer)  Nhược điểm: Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh chi phí…) Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) MT năng suất xuất lượng Giá trị E = Giá trị Q Ví dụ: dự án thủy lợi Nước tưới  năng suất tăng  sản lượng tăng: giá trị tăng = ABEC D S1 S2 P1 P Q1 Q2 Q A B E C C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Các bước thực hiện: 1. Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ giữa E và Q Q = (X,E) với X,E là các nhập lượng 2. Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/E ∆Q 3. Thu thập giá thị trường của Q, chẳng hạn là PQ 4. Giá trị thay đổi VE = ∆Q  PQ 5. Nếu đo được ∆E, ta tính giá của E: PE = (Q/E)  PQ (tại sao?  độ dốc đường giới hạn ngân sách = độ dốc đường đẳng dụng). (Giá trị môi trường thay đổi: VE = ∆E  PE) C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity)  Mở rộng… Khi thay đổi môi trường tác động đến cả xuất lượng và nhập lượng  phương pháp thay đổi thu nhập (change in income) Thu nhập ròng của sản xuất nông nghiệp: Z = i=1…m(Yi*  PYi)  j=1…n(Xj*  PXj) Z = Z1 – Z0 = giá trị thay đổi môi trường C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Ứng dụng:  Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông  Du lịch Ưu điểm:  Trực tiếp và rõ ràng  Dựa vào giá quan sát được trên thị trường  Dựa vào mức sản lượng quan sát được  Nhược điểm:  Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng  Ước tính dòng sản lượng theo thời gian? D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)  Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost method): Nhập lượng môi trường và nhập lượng khác có thể thay thế cho nhau: ∆E  ∆X Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E) hoặc thức ăn tổng hợp (X). Giả sử E và X có thể thay thế cho nhau hoàn toàn. Giá trị của đồng cỏ (E)? (= giá trị X) D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Mở rộng…khi tỷ lệ thay thế khác 1. Các bước thực hiện: 1. Chọn hàng hóa thị trường X có thể thay thế cho hàng hóa môi trường E 2. Xác định giá của X (Px) trong khu vực dự án 3. Xác định sự khác biệt giữa X và E 4. Xác định tỷ lệ thay thế giữa X và E (RS) 5. Giá trị ∆E = ∆E  (Px  RS) D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)  Ứng dụng:  Đánh giá giá trị tài nguyên như là nhập lượng của sản xuất, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi…)  Ưu điểm:  Đơn giản và rõ ràng  Được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển  Nhược điểm:  Khó xác định chính xác tỷ lệ thay thế.  Tỷ lệ thay thế có thể thay đổi  Chỉ tính được giá trị sử dụng của tài nguyên D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)  Phương pháp chi tiêu bảo vệ (defensive expenditure method) …tương tự  Ứng dụng: chi phí tiếng ồn, nước nhiễm mặn… Bài tập ứng dụng phương pháp  Một dự án quản lý tổng hợp đất ở Bình Phước làm tăng sản lượng cỏ nuôi bò 113%, từ 4.264 lên 9.115 tấn. Tuy không có thị trường cỏ khô, nhưng giá trị cỏ khô phải được tính như là một lợi ích của dự án. Giá ẩn của cỏ khô trong trường hợp này được ước lượng thông qua giá trị của thức ăn tổng hợp. Thức ăn này được nhập từ nước ngoài, chi phí được cho trong bảng 1. Năng lượng hấp thụ được cho trong bảng 2.  Yêu cầu: 1. Tính giá trị cỏ khô của dự án dùng phương pháp chi phí thay thế 2. Thảo luận ưu nhược điểm, các giả định của phương pháp Khoản mục Giá trị Giá FOB US$/tấn 96 Vận chuyển US$/tấn 100 Bảo hiểm 5 Vận chuyển từ cảng đến dự án (đồng/tấn) 530.370 Tỷ giá hối đoái VND/US$ 15.600 Loại thức ăn Giá trị Thức ăn tổng hợp 3.88 Mcal/kg Cỏ khô 2.40 Mcal/kg E. Nhận xét phương pháp Ứng dụng:  Chủ yếu ở các nước phát triển  Đánh giá chi phí ô nhiễm không khí, tiếng ồn, thay đổi quang cảnh, nước sinh hoạt … Ưu điểm:  Đánh giá giá trị dựa vào thị trường đại diện  Cá nhân trải nghiệm hàng hóa môi trường cần đánh giá  Nhược điểm:  Giả định thị trường nhà đất là cạnh tranh hoàn hảo  Biến số môi trường có thể không giao động nhiều  Chỉ ước lượng xấp xỉ thặng dư tiêu dùng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_12_cac_phuong_phap_danh_gia_dua_vao_thi_truong_2991.pdf