Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chuyên đề 6: Thông tin & sự suy thoái của thị trường - Nguyễn Văn Dư

• Giả sử, khẩu vị của người tiêu dùng ở mỗi nơi có khác nhau nhưng một số hãng vẫn đưa ra công thức chế biến như nhau và họ vẫn thu hút được một lượng lớn khách hàng. • Một số sản phẩm nổi tiếng trên thị trường như KFC, Macdonan, Pepsi, Cocacola,

pdf15 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chuyên đề 6: Thông tin & sự suy thoái của thị trường - Nguyễn Văn Dư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/9/2016 CHUYÊN ĐỀ VI THÔNG TIN & SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG 1. Thông tin bất cân xứng. 2. Sự suy thoái thị trường. 3. Người ủy nhiệm, người tác nghiệp. 4. Vai trò của tiêu chuẩn hóa và thương hiệu. 1 9/9/2016 1. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG • Những vấn đề về kinh tế được chúng ta phân tích trước đây đều dựa trên giả định người tiêu dùng và nhà sản xuất đều có thông tin đầy đủ về những nhân tố kinh tế khả biến, thích hợp với sự lựa chọn của họ. • Nhưng nếu thông tin giữa hai bên không cân xứng, bên này biết nhiều thông tin hơn bên kia, thì đó là nguyên nhân dẫn đến sự lựa chọn ngược, rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại) và sự suy thoái của thị trường. 1. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG • Löïa choïn ngöôïc la ̀ khi beân coù lôïi theá veà thoâng tin coù moät ñaëc ñieåm naøo ñoù (chaát löôïng saûn phaåm, tình traïng söùc khoûe, söï laønh maïnh veà taøi chính v.v.) maø beân kia khoâng theå quan saùt vôùi ñoä chính xaùc tuyeät ñoái, vì vaäy beân coù lôïi theá thoâng tin tìm caùch che giaáu hay boùp meùo nhöõng thoâng tin theo höôùng coù lôïi cho mình. 2 9/9/2016 1. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG • Ngöôïc laïi, beân baát lôïi veà thoâng tin phaûi tìm caùch ñeå buoäc beân kia phaûi boäc loä ñaëc ñieåm cuûa mình thoâng qua nhöõng chính saùch hay raøng buoäc naøo ño. • Tình huoáng ruûi ro ñaïo ñöùc khi coù moät söï baát caân xöùng thoâng tin veà haønh ñoäng cuûa caùc beân tham gia vaø beân coù lôïi theá veà thoâng tin coá gaéng che ñaäy hoaëc gaây nhieãu haønh ñoäng theo höôùng coù lôïi cho mình. 1. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG • Thông tin không cân xứng còn có thể tạo ra những ngoại ứng khi mà nó có tác động tơi việc tiêu thụ và sản xuất của nhưng ngành khác. • Giả sử nhà máy thép không tiến hành xử lý nước thải làm cho giá thép rẻ, sản xuất thép nhiều, giá thép thấp hơn giá thực tế nhưng nó tác động xấu tới môi trường, tới sản xuất nông nghiệp. 3 9/9/2016 1. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG • Tình trạng thông tin không cân xứng là nguyên nhân trực tiếp tạo nên thị trường “đồ tầm tầm”, những vấn đề phát sinh của người ủy nhiệm, người tác nghiệp. • Để giải quyết một phần hậu quả của tình trạng này người ta phải xây dựng thương hiệu và đưa ra những tiêu chuẩn hóa cho sản phẩm của hãng mình sản xuất. 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG • Khi người tiêu dùng không có thông tin đầy đủ về chất lượng sản phẩm mà họ sẽ mua sẽ dẫn tới sự hoài nghi về chất lượng của sản phẩm. • Sự hoài nghi này dẫn tới việc không sẵn lòng chi trả cho những sản phẩm có chất lượng, từ đó thị trường sẽ co xu hướng phát triển cho các sản phẩm “đồ tầm tầm”. Đây là nguyên nhân của sự suy thoái về thị trường. 4 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG i. Thị trường ô tô cũ • Người bán xe cũ sẽ biết chất lượng của chiếc xe đó nhưng người mua sẽ hoài nghi. • Sự hoài nghi đó sẽ dẫn tới việc coi những chiếc xe có chất lượng cao cũng chỉ là những chiếc xe có chất lượng trung bình. 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG i. Thị trường ô tô cũ • Điều này làm cho nhu cầu của khách hàng thay đổi và đường cầu dịch chuyển về phía những sản phẩm có chất lượng thấp. • Sự dịch chuyển đó tiếp tục tiếp diễn cho đến khi hầu như chỉ có những chiếc xe có chất lượng thấp được tiêu thụ. 5 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG ii. Thị trường bảo hiểm • Vì sao những người lớn tuổi lại khó mua bảo hiểm hoặc phải mua với giá thành cao? Lý do là có hiện tượng thông tin không cân xứng. • Người mua bảo hiểm biết về tình trạng sức khỏe của mình vì vậy những người ốm yếu có xu hướng mua bảo hiểm nhiều hơn. Điều này làm cho giá của bảo hiểm tăng lên. 6 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG ii. Thị trường bảo hiểm • Khi giá bảo hiểm tăng lên, những người có rủi ro bị bệnh thấp cho rằng giá bảo hiểm là quá cao dẫn tới việc họ không chấp nhận mua bảo hiểm. • Điều này dẫn tới việc hầu hết những người mua bảo hiểm là những người có vấn đề về sức khỏe và làm cho việc bán bảo hiểm trở lên bất lợi. • Để thị trường bảo hiểm đi vào hoạt động, đôi khi chính phủ phải can thiệp. 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iii. Thị trường lao động • Trong thị trường lao động có tính cạnh tranh, người lao động muốn tìm việc làm có mức lương ngang bằng với sản phẩm biên mà họ mang lại. • Tuy nhiên, do tình trạng thất nghiệp luôn tồn tại nên nhiều người sẵn sàng làm việc với mức lương thấp hơn. • Vậy khi tuyển nhân sự, các hãng có áp dụng chính sách tuyển người chấp nhận lương thấp? 7 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iii. Thị trường lao động • Khi tuyển nhân sự, các hãng dựa trên thông tin năng lực do người lao động cung cấp, do đó mức lương có thể giống nhau trao cho người có năng lực khác nhau. • Khi đã được nhận vào làm việc, hầu hết người lao động đều làm việc có năng suất giảm sút, tránh việc. 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iii. Thị trường lao động • Do vậy, khi thuê mướn nhân sự, các hãng phải tốn chi phí giám sát. • Trong một số trường hợp, việc giám sát là không khả thi do tốn kém về chi phí hoặc do đặc trưng của công việc. • Thậm chí, khi bị phát hiện, người lao động cũng có thể tìm được một việc làm với mức lương tương tự. 8 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iii. Thị trường lao động • Ở một mức lương cao hơn, người lao động sẽ có nguy cơ giảm thu nhập khi bị sa thải và tìm việc ở hãng khác. • Vì thế, lý thuyết hiệu quả tiền lương cho rằng: tiền lương có ảnh hưởng tới năng suất lao động. • Tiền lương có hiệu quả sẽ làm tăng năng suất lao động, ngăn cản người lao động tránh việc. 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iii. Thị trường lao động • Mức lương cao sẽ có sức cạnh tranh, do vậy, một số hãng không muốn chấp nhận tình trạng thiếu ổn định về nhân sự, nghĩa là tuyển nhân sự chấp nhận lương thấp, thật nhiều rồi tiến hành sa thải những nhân viên không đáp ứng nhu cầu công việc. Họ trả lương cao để tăng năng suất và giữ chân lao động. 9 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iii. Thị trường lao động • Điều này làm cho thị trường lao động bị ảnh hưởng khi người lao động với thu nhập thấp có xu hướng tránh việc, một số hãng không có năng lực tài chính gặp khó khăn khi tuyển nhân sự. • Ngày nay, một số hãng tuyển nhân sự dựa trên một số chính sách đãi ngộ khác mà không chỉ dựa vào tiền lương. 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iv.Một số nguyên nhân khác dẫn tới sự suy thoái của thị trường. • Việc nhà cung cấp không có đủ thông tin về cầu có thể làm cho họ đi đến quyết định sản xuất quá nhiều hoặc sản xuất quá ít. Khi đó, thị trường xảy ra tình trạng thừa/thiếu. • Sản xuất hàng hóa, dịch vụ thừa/thiếu là nguyên nhân dẫn tới thị trường bất ổn. 10 9/9/2016 2. SỰ SUY THOÁI CỦA THỊ TRƯỜNG iv.Một số nguyên nhân khác dẫn tới sự suy thoái của thị trường. • Thông tin không cân xứng còn có thể tạo ra những ngoại ứng khi mà nó có tác động tơi việc tiêu thụ và sản xuất của nhưng ngành khác. Giả sử nhà máy thép không tiến hành xử lý nước thải làm cho giá thép rẻ, sản xuất thép nhiều, giá thép thấp hơn giá thực tế nhưng nó tác động xấu tới môi trường, tới sản xuất nông nghiệp. . 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Quan hệ với người tác nghiệp tồn tại ở hầu hết nơi nào có quan hệ thuê mướn mà phúc lợi của người này tùy thuộc vào người khác tiến hành. • Người tác nghiệp là người hành động, người ủy nhiệm là bên mà hành động đó có ảnh hưởng đến. 11 9/9/2016 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Vậy làm thế nào để người người tác nghiệp sẽ mang lại nguồn lợi cho người ủy nhiệm mà có thể cắt giảm chi phí quản lý? • Người ủy nhiệm thiết kế một chế độ khen thưởng sít sao để người tác nghiệp đáp ứng được các mục tiêu trong điều kiện chi phí là nhỏ nhất. 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Trong doanh nghiệp tư nhân người ta có thể sử dụng những chế độ như chia cổ phiếu của công ty cho người tác nghiệp, chế độ lương bổng, hoa hồng và những ràng buộc về trách nhiệm mà người tác nghiệp phải hoàn thành. 12 9/9/2016 3. NGƯỜI ỦY NHIỆM-NGƯỜI TÁC NGHIỆP • Trong các doanh nghiệp nhà nước ngoài những cơ chế như những doanh nghiệp tư nhân áp dụng, doanh nghiệp nhà nước còn dựa vào sự thăng tiến, quyền lực mà người tác nghiệp sẽ có đạt được. 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Tình trạng thông tin không cân xứng diễn ra ở hầu hết các thị trường và đó là nguyên nhân làm suy thoái thị trường. • Để đưa những sản phẩm có chất lượng về đúng vị trí của nó người ta phải xây dựng danh tiếng (thương hiệu) cho sản phẩm hoặc cho nhà cung cấp sản phầm, dịch vụ. 13 9/9/2016 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Khi không có đủ thông tin về thị trường, khách hàng thường dựa vào thương hiệu của sản phẩm để lựa chọn. • Các hãng cũng vì thế mà cố gắng xây dựng thương hiệu của mình bằng các hình thức nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng chế độ bảo hành, bảo trì để khách hàng cảm thấy được yên tâm. 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Trường hợp không phù hợp cho việc khuyếch trương thương hiệu người ta dùng tới phương án tiêu chuẩn hóa. • Tiêu chuẩn hóa là việc hãng sử dụng những thành phần như nhau cho sản phẩm sử dụng ở các thị trường khác nhau. 14 9/9/2016 4. VAI TRÕ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA & THƯƠNG HIỆU • Giả sử, khẩu vị của người tiêu dùng ở mỗi nơi có khác nhau nhưng một số hãng vẫn đưa ra công thức chế biến như nhau và họ vẫn thu hút được một lượng lớn khách hàng. • Một số sản phẩm nổi tiếng trên thị trường như KFC, Macdonan, Pepsi, Cocacola, 15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_chuyen_de_6_thong_tin_su_suy_t.pdf