Kinh tế lượng - Hiệu quả và công bằng xã hội

Chỉ số thu nhập của 40% dân số nghèo nhất: tỉ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng toàn bộ thu nhập của dân cư

pdf25 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3533 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Hiệu quả và công bằng xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 1 Chương 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐHQG TP.HCM HIỆU QUẢ & CÔNG BẰNG XÃ HỘI Nội dung 09/06/2012 2 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 2 1. Phân phối thu nhập và vai trò của nhà nước Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, phân phối sơ bộ đầu tiên là kết quả phân phối của thị trường dựa trên tương tác giữa các lực thị trường: thu nhập tối đa mà người chủ sở hữu yếu tố sản xuất có được, phù hợp với sản phẩm tối đa của yếu tố đó Trong điều kiện khiếm khuyết của thị trường, kết quả phân phối tối ưu này bị phá vỡ Thị trường không có trách nhiệm hoặc không thể thực hiện phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng hoặc bình đẳng Nền kinh tế thị trường có thể xuất hiện phân hóa thu nhập và tiêu dùng cao không chấp nhận được Nhà nước khắc phục bằng cách phân phối lại dựa trên đánh thuế, trợ cấp, cung cấp hàng hóa công hay phân phối hàng hóa tư nhân  Phân phối thu nhập cuối cùng là kết quả kết hợp giữa phân phối sơ bộ đầu tiên và phân phối lại của nhà nước 09/06/2012 3 2. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.1. Khái niệm công bằng Công bằng ngang (Horizontal equality): đối xử như nhau đối với những người có tình trạng kinh tế như nhau Tình trạng kinh tế: thu nhập, hoàn cảnh gia đình, tôn giáo, dân tộc,… Công bằng dọc (Vertical equality): đối xử khác nhau với những người có khác biệt bẩm sinh hoặc tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có Những người chịu tác động từ chính sách của chính phủ phải được giảm bớt hoặc xóa bỏ những khác biệt ban đầu 09/06/2012 4 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 3 2. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.1. Khái niệm công bằng 09/06/2012 5 BIỂU THUẾ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất hiện hành (%) 1 Ðến 5 5 2 Trên 5➞ 10 10 3 Trên 10➞ 18 15 4 Trên 18➞ 32 20 5 Trên 32➞ 52 25 6 Trên 52➞ 80 30 7 Trên 80 35 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.1. Khái niệm công bằng Các hình thức thể hiện công bằng xã hội Trả công hoặc hưởng thụ trực tiếp theo số lượng và chất lượng đóng góp Tạo khả năng tiếp cận bình đẳng với các cơ quan xã hội và các nguồn lực phát triển Tạo khả năng tiếp cận và mức độ hưởng thụ bình đẳng những phúc lợi công cộng – dịch vụ xã hội cơ bản 09/06/2012 6 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 4 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.1. Khái niệm công bằng Khả năng áp dụng Công bằng ngang thường được thực thi bởi thị trường Ví dụ: chính sách lương bổng Công bằng dọc được thực thi bởi chính phủ Ví dụ: chính sách thuế, trợ cấp  Thực tế, khó xác định điều kiện “như nhau” hay “khác nhau” khi áp dụng 09/06/2012 7 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.1. Khái niệm công bằng Khả năng áp dụng Ví dụ: Hai cá nhân A và B có cùng mức thu nhập 9 triệu/tháng. Trong đó, người A tiết kiệm 5 triệu/tháng, người B tiết kiệm 3 triệu/tháng. Lúc về hưu, tổng giá trị tiết kiệm của A gấp gần 2 lần tiết kiệm của B nên bị đánh thuế nhiều hơn Hoặc người A hay ốm đau, người B khỏe mạnh nhưng đều khấu trừ chi phí sinh hoạt cá nhân hàng tháng là 4 triệu/tháng nên cả 2 người đều nộp thuế suất 5% trong thu nhập còn lại 5 triệu/tháng 09/06/2012 8 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 5 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản: tài sản của mỗi cá nhân được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: Được thừa kế Hành vi tiêu dùng và tiết kiệm khác nhau Kết quả kinh doanh Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động: lao động là điều kiện tạo ra thu nhập, sự khác nhau về thu nhập từ lao động là do: Khả năng và kỹ năng lao động Cường độ làm việc Nghể nghiệp và tính chất công việc … 09/06/2012 9 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.3. Lý do can thiệp từ chính phủ Thị trường không tác động được gì để xã hội công bằng hơn, trong khi công bằng và hiệu quả là hai mục tiêu cao nhất của xã hội loài người Phân phối lại thu nhập tuy không làm tăng mức của cải chung của xã hội nhưng có khả năng làm tăng mức phúc lợi xã hội Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡ người nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm bớt tệ nạn xã hội, tạo ra thêm ngoại tác tích cực 09/06/2012 10 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 6 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.3. Lý do can thiệp từ chính phủ Phân phối lại một cách tự nguyện chỉ xảy ra trong trường hợp làm việc từ thiện cá nhân Nhà nước sử dụng sức mạnh áp chế để thực hiện nhiệm vụ phân phối lại: Có định hướng (có mục đích rõ ràng): trợ cấp cho người nghèo thông qua đánh thuế thu nhập những người giàu Không chủ định: phân bổ gánh nặng thuế đã thu được để tài trợ cho sản xuất hàng hóa công 09/06/2012 11 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Mục đích sử dụng thước đo: xác định phân phối thu nhập có công bằng hay không qua các con số phản ánh trực quan sự bất bình đẳng Các thước đo bất bình đẳng phụ thuộc vào mức thu nhập hoặc tiêu dùng trung bình trong một nước, và sự phân phối mức thu nhập hay tiêu dùng đó Các thước đo bất bình đẳng: Đường cong LORENZ, hệ số GINI Chỉ số Theil L, hệ số giãn cách thu nhập, tiêu chuẩn 40 (chỉ số thu nhập của 40% dân số nghèo nhất)09/06/2012 12 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 7 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Đường cong Lorenz – nhà KTH, TKH người Mỹ Makc Lorenz (1876 – 1959) Khái niệm: Đường cong Lorenz là cách thể hiện bằng hình học mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thông qua việc phản ánh mối quan hệ giữa phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số với phần trăm thu nhập cộng dồn tương ứng của nhóm đó 09/06/2012 13 % thu nhập cộng dồn % dân số cộng dồn 20 40 60 80 100 100 80 60 40 20 Đường Lorenz 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Đường cong Lorenz (tt) Các bước xây dựng: Bước 1: sắp xếp thu nhập dân cư theo thứ tự tăng dần Bước 2: chia tổng dân cư thành 5 nhóm có số dân bằng nhau Bước 3: cạnh đáy hình vuông Lorenz thể hiện % dân số cộng dồn, cạnh bên thể hiện % thu nhập cộng dồn Bước 4: biểu diễn các giá trị % thu nhập cộng dồn tương ứng với % dân số cộng dồn bằng các điểm trên đồ thị09/06/2012 14 % thu nhập cộng dồn % dân số cộng dồn 20 40 60 80 100 100 80 60 40 20 Đường bình đẳng tuyệt đối Đường Lorenz KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 8 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Đường cong Lorenz (tt) Ví dụ: vẽ đường Lorenz phản ánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cho quốc gia có mức thu nhập sau đây: 1, 5, 3, 4, 10, 9, 2, 6, 8, 7 09/06/2012 15 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Đường cong Lorenz (tt) 09/06/2012 16 Thu nhập ban đầu Thu nhập tăng dần % dân số cộng dồn Tổng thu nhập cộng dồn % thu nhập cộng dồn 1 5 3 4 10 9 2 6 8 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 55 20% 40% 60% 80% 100% 3 10 21 36 55 5.45% 18.18% 38.18% 65.45% 100% KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 9 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Đường cong Lorenz (tt) 09/06/2012 17 % dân số cộng dồn % thu nhập cộng dồn 20% 5.45% 40% 18.18% 60% 38.18% 80% 65.45% 100% 100% 0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100 % thu nhập cộng dồn % dân số cộng dồn 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Đường cong Lorenz (tt) Ưu điểm – Hạn chế: Ưu điểm Cho phép hình dung được mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thông qua việc quan sát hình dạng của đường cong Cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối giữa các quốc gia hoặc giữa các thời kỳ phát triển của một quốc gia Hạn chế Chưa lượng hóa được mức độ bất bình đẳng bằng một chỉ số, do đó mà mọi sự so sánh chỉ mang tính chất định tính Không thể có kết luận chính xác khi các đường Lorenz giao nhau và rất phức tạp khi phải so sánh quá nhiều nước trong cùng một lúc 09/06/2012 18 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 10 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Hệ số Gini – nhà KTH người Italia Corrado Gini: được công bố lần đầu năm 1912, là thước đo được sử dụng phổ biến nhất Về mặt hình học, hệ số Gini được xác định bằng cách lấy diện tích hình B được xác định bởi đường Lorenz và đường chéo 0A, chia cho diện tích nửa hình vuông có chứa đường Lorenz đó (B + C) g = B/(B+C) (0 <= g <= 1) 09/06/2012 19 % thu nhập cộng dồn % dân số cộng dồn 20 40 60 80 100 100 80 60 40 20 B C 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Hệ số Gini (tt) Về mặt số học: Trong đó: - y1, y2,…yn: thu nhập của từng người theo thứ tự giảm dần - y: thu nhập bình quân - n: số người09/06/2012 20 % thu nhập cộng dồn % dân số cộng dồn 20 40 60 80 100 100 80 60 40 20 B C KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 11 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Hệ số Gini (tt) Con số thực tế: Ngân hàng Thế giới: giá trị thực tế của hệ số Gini thay đổi từ 0.2 đến 0.6 Những nước có thu nhập thấp: hệ số Gini dao động từ 0.3 đến 0.5 Những nước có thu nhập cao: hệ số Gini biến động từ 0.2 đến 0.4 Việt Nam Thế giới 09/06/2012 21 1995 1996 1999 2002 2004 2006 2008 2010 Gini 0.357 0.362 0.390 0.418 0.420 0.420 0.430 0.430 LICs MICs HICs Mỹ Braxin Nhật Gini 0.3 – 0.5 0.4 – 0.6 0.2 – 0.5 0.42 0.215 0.6 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Hệ số Gini (tt) Ưu điểm – Hạn chế: Ưu điểm Lượng hóa được mức độ bất bình đẳng Hạn chế Sự công bằng không giống nhau nhưng hệ số Gini vẫn bằng nhau khiến hệ số Gini trở thành một thước đo không hoàn toàn đáng tin cậy Không cho phép phân tách hệ số Gini theo các phân nhóm, chẳng hạn như thành thị, nông thôn, rồi sau đó tổng hợp lại thành hệ số Gini quốc gia 09/06/2012 22 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 12 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Tiêu chuẩn 40 Chỉ số thu nhập của 40% dân số nghèo nhất: tỉ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng toàn bộ thu nhập của dân cư <=12%: bất bình đẳng cao, 12% < chỉ số < 17%: bất bình đẳng vừa, >= 17%: tương đối bình đẳng Con số thực tế: Việt Nam: 17.4% (2004) Toàn thế giới: 75% dân số chiếm 15% thu nhập09/06/2012 23 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.4. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 09/06/2012 24 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 13 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.1. Một số khái niệm Hàm phúc lợi xã hội: hàm toán học thể hiện mối quan hệ giữa mức phúc lợi xã hội và độ thỏa dụng của từng cá nhân trong xã hội W = f(U1, U2, U3,… Un) Đường bàng quan xã hội: tập hợp tất cả các điểm kết hợp giữa độ thỏa dụng của mọi thành viên trong xã hội mà những điểm đó luôn mang lại mức phúc lợi xã hội bằng nhau 09/06/2012 25 M N L W1 W2 Độ hữu dụng của nhóm người A (UA) Độ hữu dụng của nhóm người B (UB) 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.1. Một số khái niệm Đường khả năng thỏa dụng: đường biểu thị mức độ thỏa dụng tối đa mà một cá nhân (hay nhóm người) có thể đạt được trong xã hội khi cho trước mức độ thỏa dụng của những cá nhân (nhóm người) khác  Tiếp điểm giữa đường khả năng thỏa dụng và đường bàng quan xã hội: điểm tối ứu hóa phúc lợi xã hội 09/06/2012 26 Độ hữu dụng của nhóm người A (UA) Độ hữu dụng của nhóm người B (UB) L W1 W2 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 14 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.1. Một số khái niệm Đường khả năng thỏa dụng (tt): Mọi điểm nằm trên đường khả năng thỏa dụng xã hội đều là những điểm đạt hiệu quả Pareto Điểm nằm ngoài đường khả năng thỏa dụng thể hiệu sự vượt khả năng phúc lợi của xã hội nên không thể đạt tới Những điểm nằm bên trong đường khả năng thỏa dụng là chưa đạt hiệu quả Một điểm phân phối phúc lợi xã hội tối ưu chắc chắn phải là một điểm đạt hiệu quả Pareto09/06/2012 27 Độ hữu dụng của nhóm người A (UA) Độ hữu dụng của nhóm người B (UB) L W1 W2 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.2. Thuyết vị lợi Phúc lợi xã hội chỉ phụ thuộc vào độ thỏa dụng của cá nhân Phúc lợi xã hội là tổng đại số độ thỏa dụng của tất cả các thành viên trong xã hội và mục tiêu của xã hội là phải tối đa hóa tổng số đó 09/06/2012 28 Độ hữu dụng của nhóm người A (UA) Độ hữu dụng của nhóm người B (UB) W KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 15 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.2. Thuyết vị lợi Phân phối thu nhập theo thuyết vị lợi Các cá nhân có hàm thỏa dụng biên đồng nhất và chỉ phụ thuộc vào mức thu nhập của họ Các hàm thỏa dụng biên này tuân theo qui luật mức thỏa dụng biên theo thu nhập ngày càng giảm dần Tổng mức thu nhập sẵn có là cố định và không thay đổi khi tiến hành phân phối lại  Phân phố thu nhập tối ưu (phân phối thu nhập tuyệt đối bình đẳng): MUA = MUB 09/06/2012 29 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.2. Thuyết vị lợi Phân phối thu nhập theo thuyết vị lợi 09/06/2012 30 Độ hữu dụng biên của A (MUA) Độ hữu dụng biên của B (MUB)MUA MUB Thu nhập của A Thu nhập của Bm b a n c d e f Tổng phúc lợi xã hội tăng thêm sau khi phân phối lại KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 16 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.2. Thuyết vị lợi Lưu ý Nếu hàm hữu dụng biên của các cá nhân là không đồng nhất thì phân phối lại thu nhập tối ưu không phải tại điểm giữa OO‘, nghĩa là không đạt được sự bình đẳng tuyệt đối Nếu độ hữu dụng biên của cá nhân là không đổi (đường MU nằm ngang) thì khi tiến hành phân phối lại thu nhập không giúp cải thiện phúc lợi xã hội Mô hình giả định tổng thu nhập là cố định nhưng thực tế khi tiến hành phân phối lại thường xảy ra sự thất thoát về nguồn lực 09/06/2012 31 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.3. Quan điểm bình quân đồng đều Với một lượng thu nhập quốc dân cố định, quan điểm này cho rằng phải phân phối lượng thu nhập đó sao cho tổng độ thỏa dụng của mọi người là như nhau Hàm phúc lợi xã hội có dạng: Chỉ chấp nhận sự khác biệt về mức độ thỏa dụng do những nhân tố khách quan tạo ra (như quy mô gia đình, tình trạng sức khoẻ…), không chấp nhận những khác biệt do sở hữu tài sản hay các nhân tố chủ quan khác09/06/2012 32 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 17 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.4. Thuyết cực đại thấp nhất (thuyết Rawls) Phúc lợi xã hội chỉ phụ thuộc vào lợi ích của người nghèo nhất, vì vậy, muốn phúc lợi xã hội đạt tối đa thì phải cực đại hóa độ thỏa dụng của người nghèo nhất Hàm phúc lợi xã hội: đặt trọng số bằng 1 đối với người có độ thỏa dụng thấp nhất, trọng số bằng 0 đối với những người khác W = minimum {U1, U2, …, Un} Phân phối lại thu nhập chỉ dừng lại khi độ thỏa dụng của mọi cá nhân bằng nhau hoặc độ thỏa dụng của người nghèo nhất đạt tối đa Vẫn có thể chấp nhận tồn tại một sự phân hóa thu nhập nào đó trong xã hội, nếu nó còn góp phần làm tăng mức thu nhập của những người bần cùng nhất 09/06/2012 33 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.4. Thuyết cực đại thấp nhất (thuyết Rawls) Phân phối thu nhập theo thuyết Rawls 09/06/2012 34 Độ hữu dụng của nhóm người A (UA) Độ hữu dụng của nhóm người B (UB) W1 W* Đường bàng quan xã hội theo thuyết Rawls E U1 U2 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 18 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.5. Các quan điểm không dựa trên độ thỏa dụng cá nhân Cần quan tâm đến một mức sống tối thiểu mà tất cả cá nhân trong xã hội có quyền được hưởng. Mức sống đó không phải được xác định trực tiếp bằng thu nhập mà bằng những hàng hóa tiêu dùng thiết yếu Chi phí cho những khoản tiêu dùng tối thiểu này sẽ được tập hợp lại để tính ra mức thu nhập tối thiểu mà những ai có mức thu nhập dưới mức tối thiểu sẽ được chính phủ trợ giúp qua các chương trình trợ cấp và an sinh xã hội 09/06/2012 35 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.5. Các quan điểm không dựa trên độ thỏa dụng cá nhân 09/06/2012 36 Quốc gia Đơn vị tính Chuẩn nghèo Thu nhập Chi tiêu Đông Á Trung Quốc Nhân dân tệ/năm 625,00 Đông Nam Á Cam-pu-chia Riên/ngày 1.837,00 Lào Kip/tháng 20.911,00 Phi-lip-pin Pê-sô/năm 11.605,00 Thái Lan Bạt/tháng 882,00 Việt Nam Nghìn đồng/năm 1.790,00 Nam Á Ấn Độ Thành thị Ru-pi Ấn Độ/tháng 454,11 Nông thôn Ru-pi Ấn Độ/tháng 327,56 Nê-pan Ru-pi Nê Pan/năm 4.404,00 Pa-ki-xtan Ru-pi Pa-ki-xtan/tháng 748,56 Xri Lan-ca Ru-pi Xri Lan-ca/tháng 791,67 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 19 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.5. Các quan điểm không dựa trên độ thỏa dụng cá nhân Ví dụ: Mỹ (từ những năm 60): Hộ gia đình 4 người (bố mẹ, 2 con): 18.600 đôla/năm Người độc thân trong độ tuổi lao động: 9.573 đôla/năm Malaysia: hộ gia đình 5 người (2 người lớn, 3 trẻ em): 9.910 calo/ngày Ấn Độ: nông thôn 2.400 calo/ngày, thành thị 2.100 calo/ngày Pakistan: 2.350 calo/ngày Philippin: 2.000 calo/ngày 09/06/2012 37 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 2.5. Các quan điểm không dựa trên độ thỏa dụng cá nhân Ví dụ: chuẩn nghèo Việt Nam Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 2001 – 2005: 150.000 – 100.000 – 80.000 đồng/người/tháng 2006 – 2010: 260.000 – 200.000 đồng/người/tháng 2011 – 2015: Cả nước: 400.000 – 500.000 đồng/người/tháng Hà Nội: 550.000 – 750.000 đồng/người/tháng Tp.HCM: 1.000.000 đồng/người/tháng Tổng Cục Thống kê: 2100 calo/người/ngày Worlbank: 1 USD/người/ngày hay 2 USD/người/ngày theo PPP 09/06/2012 38 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 20 3. Phân hóa thu nhập trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Phân hóa thu nhập có xu hướng ngày càng tăng trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Lý do: Sự thích ứng không đồng đều của người dân với những tình hình kinh tế thay đổi Giảm giá trị thực tế của nguồn vốn con người tích lũy được trước đây trong điều kiện sụt giảm sản xuất và thay đổi cấu trúc nền kinh tế Phân bổ nguồn tài chính công bất hợp lý Phân hóa thu nhập là tất yếu trong quá trình phát triển Theo ước tính của Liên Hiệp quốc 20% dân số nghèo nhất chiếm 1.4% tổng thu nhập xã hội 20% dân số giàu nhất chiếm 82.7% tổng thu nhập xã hội 09/06/2012 39 4. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 4.1. Quan điểm giữa hiệu quả và công bằng có mâu thuẫn Nếu ưu tiên hiệu quả phải chấp nhận bất công và ngược lại, nếu muốn cải thiện công bằng thì phải hy sinh hiệu quả Lý do: Tăng chi phí hành chính để vận hành bộ máy thực hiện chức năng phân phối lại Giảm động cơ làm việc: Những người có thu nhập cao giảm động cơ làm việc khi thuế thu nhập ngày càng tăng Những người nhận trợ cấp có xu hướng ỷ lại, không cố gắng tìm kiếm việc làm, nâng cao trình độ Giảm động cơ tiết kiệm: thuế cao sẽ giảm tiết kiệm và đầu tư  thu nhập thực sau thuế giảm Những tác động xấu về mặt tâm lý xã hội 09/06/2012 40 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 21 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 3.2. Quan điểm giữa hiệu quả và công bằng không có mâu thuẫn Khi sự bất bình đẳng được giảm bớt sẽ tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Lý do: Tăng thu nhập cho người nghèo sẽ kích cầu trong nước  khuyến khích đầu tư, sản xuất, tạo việc làm, tăng trưởng kinh tế Tạo tâm lý và khuyến khích sự tham gia của quần chúng vào quá trình phát triển Thu nhập thấp và mức sống thấp, nghèo đói ảnh hưởng đến sức khỏe, giáo dục, tăng nguy cơ ốm đau, thất học  làm giảm năng suất lao động  làm chậm tiến trình phát triển chung Người giàu không tiết kiệm để đầu tư vào nền kinh tế, ngược lại họ mua các hàng hoá tiêu dùng xa xỉ 09/06/2012 41 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 3.3. Quan hệ giữa hiệu quả và công bằng trong thực tế Simon Kuznets (nhà KTH người Mỹ gốc Nga) là người đi tiên phong trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng, đạt giải thưởng Nobel kinh tế năm 1971 do đóng góp vào nghiên cứu thu nhập, ước lượng và giải thích các số liệu liên quan đến quá trình thay đổi xã hội Tiến bộ kinh tế, được đo bằng thu nhập bình quân đầu người, lúc đầu sẽ đi kèm với sự gia tăng bất bình đẳng, nhưng những sự phân hóa đó cuối cùng cũng sẽ mất dần khi sự phân chia lợi ích từ phát triển được chia sẽ rộng rãi hơn 09/06/2012 42 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 22 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 3.3. Quan hệ giữa hiệu quả và công bằng trong thực tế 09/06/2012 43 Hệ số Gini GDP trên đầu người Đường cong Kuznets – Chữ U ngược 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 3.3. Quan hệ giữa hiệu quả và công bằng trong thực tế 09/06/2012 44 Hệ số Gini GDP trên đầu người Kết quả khảo sát Hàn Quốc KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 23 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 3.3. Quan hệ giữa hiệu quả và công bằng trong thực tế 09/06/2012 45 Hệ số Gini GDP trên đầu người Kết quả khảo sát Đài Loan 4. Chính sách giảm bất bình đẳng Bảo hiểm xã hội (chi trả lương hưu, tử tuất, trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau, tai nạn nghề nghiệp, thất nghiệp) và bảo hiểm y tế Quỹ bảo trợ xã hội (thương binh, gia đình liệt sĩ, người già, người nghèo, mồ côi,…) Các chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo (Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, Chương trình 135,…) (trợ cấp giáo dục, học bổng, trợ cấp y tế,…) Đánh thuế và chi trả bảo trợ xã hội (thuế thu nhập, thuế VAT,…) Bảo trợ xã hội phi chính thức 09/06/2012 46 KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 24 4. Chính sách giảm bất bình đẳng Áp dụng thuế lũy tiến: nhóm dân cư có thu nhập cao hơn phải nộp thuế nhiều hơn, nghĩa là đóng góp một phần đáng kể thu nhập của mình vào ngân sách quốc gia, những người có thu nhập thấp hơn thì nộp thuế thấp hơn hoặc có ưu đãi khi nộp thuế Nhà nước trả phụ cấp cho người nghèo, trợ cấp, học bổng,… từ nguồn ngân sách nhà nước do thu thuế Mức thuế bao nhiêu là hợp lý? Thuế cao: không khuyến khích phát triển kinh tế, giảm hiệu quả kinh tế Trợ cấp: giảm khuyến khích lao động  Chính sách giảm phân hóa thu nhập không được cân nhắc kỹ có thể dẫn đến hệ quả giảm sản xuất  giảm cơ sở đánh thuế  giảm thu ngân sách  giảm khả năng chi trợ cấp trong tương lai09/06/2012 47 Tình huống: Thuế thu nhập 09/06/2012 48 Hiệu quả: Hiệu quả trong việc thu thuế: chênh lệch giữa doanh thu thuế và chi phí bỏ ra khi thực hiện thu thuế Việc sử dụng tiền thuế của người dân Khả năng đảm bảo nguồn thu bền vững: tính lũy tiến trong hệ thống thuế Công bằng: Công bằng ngang: người có thu nhập và những điều kiện khác như nhau thì phải đóng mức thuế như nhau Công bằng dọc: người có thu nhập khác nhau và tình trạng kinh tế khác nhau thì đóng mức thuế khác nhau KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Kinh tế công cộng 25 Tình huống: Thuế thu nhập 09/06/2012 49 SỐ LIỆU NGƯỜI NỘP THUẾ TNCN THEO BẬC NĂM 2010 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Số người nộp thuế (triệu người) 3 0.45 0.0057 Tỉ lệ người nộp thuế (%) 73,32 14,55 6,5 3,05 1,75 0,65 0,18 Số thuế đóng góp (%) 10,06 10,77 13,12 15,09 19,45 14,18 17,3 Tình huống: Thuế thu nhập 09/06/2012 50 Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất hiện hành(%) Thuế suất phương án sửa đổi (%) Ghi chú 1 Ðến 5 5 5 2 Trên 5➞ 10 10 10 3 Trên 10➞ 18 15 15 4 Trên 18➞ 32 20 20 5 Trên 32➞ 52 25 25 6 Trên 52➞ 80 30 30 (trên 52 triệu đồng) 7 Trên 80 35

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpe06_incomedistribution_4516.pdf