Kinh tế lượng - Chương III: Các nguồn lực với phát triển kinh tế
NLĐ có vai trò 2 mặt đối với nền kinh tế:
+ NLĐ là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của mọi quá trình KTXH. Nó không phải là nhân tố thụ động mà là nhân tố quyết định đến việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác của nền kinh tế
+ NLĐ là 1 nhân tố tác động đến tổng cầu nền kinh tế. Nó có khả năng thúc đẩy tăng trưởng nền kt
Tính 2 mặt?
Giải quyết: tăng NSLĐ
24 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Chương III: Các nguồn lực với phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IIICác nguồn lực với PTKTNguồn lựcTài nguyên thiên nhiênNguồn lao độngKhoa học và công nghệVốnI. Tài nguyên thiên nhiên với PTKTSV đọc Giáo trìnhVấn đề:Tình trạng quản lý và khai thác, sử dụng TNTN ở VN hiện nay? Vì sao phải tăng cường vai trò của nhà nước trong việc khai thác và sử dụng TNTN?II. Nguồn lao động với PTKTKhái niệm và các nhân tố ảnh hưởngVai trò của nguồn lao động với phát triển kinh tếĐặc điểm của nguồn lao động Việt NamĐịnh hướng và giải pháp phát huy vai trò của nguồn lao động trong phát triển kinh tế ở Việt NamII.1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn lao đôngKhái niệm (GT trang 133) NLĐ gồm những ai?Chú ý thuật ngữ: Sử dụng nguồn lao động; Đầu tư, phát triển nguồn nhân lựcNguồn nhân lực: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia lao độngNguồn lao động là nhân tố góp phần tạo ra của cải vật chất cho Xh, thúc đẩy Xh phát triểnNguồn nhân lực sẽ tạo ra của cải khi nó trở thành nguồn lao độngLLLĐ: những ng đang làm việc + có khả năng lđ nhưng thất nghiệp, trong độ tuổi lao độngNhân tố ảnh hưởng đến NLĐ: xét 2 khía cạnhSố lượng lđ: số người và thời gian làm việcQuy mô dân sốCơ cấu dân sốQuy định về độ tuổi lao độngThời gian lao động: trình độ lđ càng cao thì thời gian lđ càng giảmTỷ lệ tham gia lực lượng lao độngChất lượng lđ: sức khỏe, trình độ chuyên môn, tác phong làm việc đánh giá khả năng lao động có hiệu quả của người lao độngCác nhân tố liên quan đến thể chất ng lđ: chăm sóc sức khỏe, di truyền, gd, nhà ởCác nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp: giáo dục và đào tạoCác nhân tố kết hợp giữa nhà nước và ng lđ: tiền lương, thưởng, chính sách phân phôi, sd lđNhóm nhân tố về nhu cầu việc làm của XHII.2. Vai trò của nguồn lao độngNLĐ có vai trò 2 mặt đối với nền kinh tế:+ NLĐ là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của mọi quá trình KTXH. Nó không phải là nhân tố thụ động mà là nhân tố quyết định đến việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác của nền kinh tế+ NLĐ là 1 nhân tố tác động đến tổng cầu nền kinh tế. Nó có khả năng thúc đẩy tăng trưởng nền ktTính 2 mặt? Giải quyết: tăng NSLĐII.3 Đặc điểm của Nguồn lao động VN- Số lượng lao động lớn, tốc độ tăng nhanh- Lao động theo thành phần kinh tế: LĐ ngoài quốc doanh chiếm đa sốNăm2000200120022003200420052006Est. 2007Tổng số lao động (1000 người)37609.638562.739507.740573.841586.342526.943338.944171.9Theo TP Kinh tế Nhà nước 3501.03603.63750.54035.44108.24038.83948.73974.6Kinh tế ngoài Nhà nước 33734.934510.735167.035762.736525.537355.338057.238657.7Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài373.7448.5590.2775.7952.61132.81333.01539.6II.3 Đặc điểm của Nguồn lao động VNLao động chia theo 3 nhóm ngành chính: Nông nghiệp vẫn là ngành có số lao động nhiều nhấtII.3 Đặc điểm của Nguồn lao động VNĐặc điểm về chất lượngLao động dễ đào tạo, cần cùTỷ lệ lao động biết chữ caoHạn chếTỷ lệ lao động được đào tạo thấp ( khoảng 15 %)Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị ( gần 5%) và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao ( thời gian làm việc chỉ chiếm 75 %)Cơ cấu lao động mất cân đối giữa các vùng ( cả về SL và CL)Cơ cấu đào tạo mất cân đối về trình độ được đào tạoTình trạng thiếu cả thày lẫn thợII.3 Đặc điểm của Nguồn lao động VNĐặc điểm về thị trường lao độngThị trường bị chia cắt, kém phát triểnThị trường lao động ở các đô thị gồm thị trường chính thức: lao động cần đáp ứng một số điều kiện cơ bản về trình độthị trường phi chính thức: lao động trình độ thấp, lao động thường không được hưởng các chính sách BHXHThị trường lao động nông thôn: mang tính mùa vụ, tiền công thấpThông tin về cung cầu lao động không đầy đủ, không minh bạch thừa thiếu lao động cục bộ II.4 Giải pháp phát huy vai trò của nguồn lao động trong phát triển của Việt nam Nhóm giải pháp nhằm giải quyết việc làm hiện nayƯu tiên phát triển các ngành đòi hỏi nhiều lao động, ít vốn, như : nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày, chế biến thực phẩmTiếp tục khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, chú trọng đúng mức khu vực KTTNÁp dụng các chính sách và giải pháp đồng bộ, khả thi để thực hiện phân công lại lao động giữa các ngành và các vùng nhằm giảm dần tình trạng mất cân đối hiện nay Đào tạo nghềKhuyến khích phát triển khu vực nông nghiệp nông thônTiếp tục các chương trình quốc gia về giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo..Hỗ trợ người lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm thông qua tổ chức tốt mạng lưới thông tin và văn phòng giới thiệu việc làmHình thành và phát triển thị trường lao động trên cơ sở tự do hoá lao động, xoá bỏ các rào cản hành chínhĐẩy mạnh xuất khẩu lao động II.4 Giải pháp phát huy vai trò của nguồn lao động trong phát triển của Việt Nam Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng lao đôngĐổi mới toàn diện công tác giáo dục - đào tạo Phân luồng đào tạoNâng cấp,cải thiện cơ sở vật chất cho đào tạoĐổi mới phương pháp, tài liệu giảng dạyNâng cao chất lượng giáo viênGắn học lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với nhu cầu xã hộiThực hiện các biện pháp cải thiện sức khỏe cộng đồng, chất lượng sống của dân cưCác giải pháp về sử dụng lao động hợp lý Đổi mới chế độ tiền lương, trả công theo hiệu quả làm việcQuy định khen thưởng kỷ luật rõ ràng, không hình thứcKiểm tra giám sát việc thực thi các quy định về quyền lợi của người lao độngIII. Khoa học công nghệ với PTKTNhững khái niệm cơ bảnVai trò của Khoa học và công nghệThực trạng khoa học công nghệ của Việt namĐịnh hướng và giải pháp cho phát triển khoa học và công nghệ ở Việt nam III.1 Những khái niệm cơ bảnKhái niệm khoa học :Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy Khái niệm công nghệ :Công nghệ là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ năng và những thông tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người.Đặc điểm và quan hệ giữa Khoa học và công nghệKhoa học tìm kiếm, phát hiện. Công nghệ ứng dụng vào sản xuất, đời sốngKhoa học thường được phổ biến rộng rãi, công nghệ thường được bảo hộNghiên cứu KH đòi hỏi thời gian, công nghệ thường nhanh chóng bị thay thếKhoa học và công nghệ có tương tác qua lạiIII.2 Vai trò của KHCN với PTMở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tếNguồn lực sản xuất mở rộngSử dụng nguồn lực hiệu quả hơnTăng năng suất lao động và giúp mở rộng quy môThúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếThay đổi số lượng ngànhThay đổi tỷ lệ các ngành trong nền kinh tếTác động tới hiệu quả của CDCCKTIII.2. Vai trò của KHCN với PTTăng sức cạnh tranh của hàng hóa, của ngành và của cả nền kinh tế Tăng chất lượng, giảm giá thànhTăng tính chủ động trong quá trình sản xuấtVới phát triển, KHCN làm tăng chất lượng sống (nhà ở, y tế, dịch vụ..)Khoa học công nghệ cũng có mặt tráiKhai thác cạn kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh tháiVấn đề ô nhiễmTỷ lệ thất nghiệp tăngChú ý : Vai trò của KHCN với tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào từng quốc gia (tính toán qua TFP). Có thể lựa chọn nhiều cách kết hợp vốn (K), lao động (L) và công nghệ (T) để cho ra cùng một mức sản lượng. Khả năng thay thế giữa các yếu tố sản xuất phụ thuộc vào chi phí sử dụng chúng. III.3 Khoa học công nghệ ở Việt NamThực trạng của KHCNTrình độ KHCN thấpKhả năng nghiên cứu khoa học hạn chếCông nghệ sử dụng trong sản xuất lạc hậuĐiều tra ở TP HCM cho thấy DN đạt mức tự động hoá hoàn toàn chiếm 25%, bán tự động chiếm 60%, 15% còn lại chi đạt mức thủ công cơ khí. Liên kết giữa nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ kémTình trạng nhập khẩu công nghệ lạc hậuSo sánh nghiên cứu KH của Việt Nam và các nước ĐNAKHCN Việt nam : so sánh chỉ số về sáng tạo công nghệ III.3. Khoa học công nghệ ở Việt NamNguyên nhânTrình độ phát triển chung của nền kinh tếĐầu tư cho KHCN thấp ( cả đầu tư từ Nhà nước và doanh nghiệp)Cơ sở vật chất cho NCKH lạc hậuCơ chế quản lý hoạt động NCKH lạc hậu, không phù hợpChế độ sử dụng cán bộ KHCN không khuyến khích người nghiên cứuCác vấn đề trong lựa chọn và nhập khẩu công nghệIII.4 Định hướng và các giải pháp cơ bản cho phát triển KHCN ở VNĐịnh hướng chungKH XH: giải quyết các vấn đề thực tiễn XH trong phát triển KTTT và toàn cầu hóaKH tự nhiên: tăng cường nghiên cứu khoa học ứng dụngCông nghệ : đổi mới công nghệ,phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá; nhập khẩu công nghệ mới và cải tiến công nghệ nhập khẩuIII.4. Định hướng và các giải pháp cơ bản cho phát triển KHCN ở VNGiải pháp cho phát triển công nghệ ở VNTăng cường đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ : bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư của các ngành và các doanh nghiệp, xã hội hóa cho hoạt động KHCN. Quan tâm lựa chọn công nghệ thích hợp với điều kiện đất nước cũng như từng ngành kinh tế và không ngừng nâng cao năng lực công nghệ của từng ngành, từng doanh nghiệp Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ theo hướng thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ.Vấn đề xây dựng thị trường KHCN : từ cung và từ cầu về KHCNVấn đề tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ quan NCKHPhát triển nguồn nhân lực cho KHCNĐào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứuVấn đề đãi ngộ, sử dụng lao độngHợp tác quốc tế và sử dụng kiều bàoIV. Vốn với phát triển kinh tếSV đọc Giáo trìnhYêu cầu:- Ở VN có những loại vốn đầu tư phát triển nào?- Vai trò của từng loại đối với tăng trưởng, phát triển kinh tế ở VN?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_8811.ppt