Kinh tế lượng - Chương 8: Dich vụ với phát triển kinh tế

1.2.3. Trong nhiều trường hợp, hoạt động dịch vụ sau khi đã được thực hiện thì các yếu tố cấu thành sản phẩm dịch vụ không mất đi mà vẫn còn nguyên vẹn Nội dung của đặc điểm Một số yếu tố phục vụ cung cấp dịch vụ gần như không thay đổi sau khi sản phẩm được cung cấp. Vấn đề đặt ra Chi phí trung bình sản phẩm càng thấp khi số lượng khách hàng càng cao. Cần có kế hoạch giữ gìn, tôn tạo, nâng cao chất lượng các yếu tố tạo nên sản phẩm. Khuyến khích tiêu dùng để sử dụng tối đa công suất cung cấp của dịch vụ, là cơ sở để hạ giá thành dịch vụ.

ppt24 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Chương 8: Dich vụ với phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8 DICH VỤ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾMỤc đích, yêu cẦuMục đích Giới thiệu những vấn đề cơ bản của ngành dịch vụ nói chung và những bất cập trong phát triển dịch vụ ở Việt Nam, từ đó có giải pháp thiết thực nhằm phát triển dịch vụ ở Việt Nam phù hợp WTO. Yêu cầu - Nắm được đặc điểm của dịch vụ và những vấn đề cần quan tâm từ mỗi đặc điểm - Nhận thức được vai trò của dịch vụ để vận dụng trong phát triển ngành - Những vấn đề chủ yếu trong phát triển dịch vụ.NỘi dungI. Đặc điểm của dịch vụII.Vai trò của dịch vụ đối với phát triển kinh tếIII. Giải pháp phát triển kinh tế dịch vụI. đẶc điỂm cỦa dỊch vỤ 1.1. Khái niệmDịch vụ là ngành tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới hình thái vật thể, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Hoạt động dịch vụ rất đa dạng, bao trùm tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.Phân loại: Có nhiều cách phân loại khác nhau(YC sinh viên nhớ một số loại dịch vụ điển hình) Liên hỢp quỐc: 15 ngành- Khách sạn, nhà hàng Tài chính, tín dụng 4Và một số ngành khác như: vận tải, thông tin liên lạc, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng- Khoa học công nghệ- Sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốtWTO: 12 ngành mỖi ngành chia thành các phân ngành, trong phân ngành có các hoẠt đỘng dỊch vỤ cỤ thỂ Các dịch vụ truyền thôngCác dịch vụ xây dựng và kĩ sư công trình Các dịch vụ vận tảiCác dịch vụ môi trường ViỆt Nam: 15 ngành Hoạt động kinh doanhbất động sảnGiáo dục đào tạo Và một số ngành dịch vụ khác như: hoạt động Đảng, tổ chức chính trị, an ninh quốc phòng; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệHoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợNghệ thuật, vui chơi giải trí 1.2. ĐẶc điỂm cỦa dỊch vỤ 1.2.1. Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm vô hình, không mang hình thái độc lập, cụ thể Ví dụ: Tư vấn, tài chính, ngân hàng, GTVTSản phẩm dịch vụ thường không cảm nhận được bằng các giác quan.Vấn đề đặt ra Chất lượng dịch vụ không ổn định, giao động trong khoảng rất rộng  Người sản xuất kinh doanh dịch vụ cần tăng tính “hiện hữu” của hàng hóa.Khó đánh giá chất lượng sản phẩm ( Tính chủ quan khi đánh giá) => Quy định về yêu cầu cung cấp sản phẩm, đánh giá xếp hạng.Quảng cáo cho các sản phẩm dịch vụ . 1.2.2. Việc sản xuất và tiêu dùng DV diễn ra đồng thời Nội dung đặc điểmĐối với người sản xuất, quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ cũng là quá trình cung ứng, tiêu thụ.Đối với người mua, thời gian sử dụng dịch vụ gắn chặt với quá trình cung ứng.Vấn đề đặt raSản phẩm dịch vụ không dự trữ được. Tính toán cung cấp sản phẩm, bố trí cơ sở sản xuất hợp lý, đa dạng hóa phương thức kinh doanh (giá cao điểm, thấp điểm, hình thức cung cấp đa dạng..) Dự trữ các phương tiện làm dịch vụ. 1.2.3. Trong nhiều trường hợp, hoạt động dịch vụ sau khi đã được thực hiện thì các yếu tố cấu thành sản phẩm dịch vụ không mất đi mà vẫn còn nguyên vẹnNội dung của đặc điểmMột số yếu tố phục vụ cung cấp dịch vụ gần như không thay đổi sau khi sản phẩm được cung cấp.Vấn đề đặt raChi phí trung bình sản phẩm càng thấp khi số lượng khách hàng càng cao.Cần có kế hoạch giữ gìn, tôn tạo, nâng cao chất lượng các yếu tố tạo nên sản phẩm. Khuyến khích tiêu dùng để sử dụng tối đa công suất cung cấp của dịch vụ, là cơ sở để hạ giá thành dịch vụ. II. Vai trò cỦa dỊch vỤ vỚi phát triỂn kinh tẾ1. Dịch vụ thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực của NKT phát triển năng động, có hiệu quả. 2. Dịch vụ tăng cường MQH giữa các vùng, miền trong cả nước, giữa trong nước và nước ngoài, tạo điều kiện thực hiện quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.3. Dịch vụ thúc đẩy quá trình CDCCKT theo hướng tiến bộ, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.4. Dịch vụ góp phần nâng cao đời sống Nhân dân. 2.1. Dịch vụ thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế phát triển năng động, có hiệu quả- Dịch vụ phục vụ trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh.- Dịch vụ đáp ứng các yếu tố cho sản xuất, kinh doanh.- Dịch vụ cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp.- Dịch vụ thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc. 2.2. Dịch vụ tăng cường MQH giữa các vùng, miền trong cả nước, giữa trong nước và nước ngoài, tạo điều kiện thực hiện quá trình hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế - Dịch vụ trong nước tăng cường mối quan hệ trao đổi thông tin, lưu thông hàng hóa và các hoạt động khác, góp phần tạo ra một thị trường thông suốt.- Các hoạt động quốc tế sẽ tăng cường mối quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế. 2.3. Dịch vụ thúc đẩy CDCCKT theo hướng tiến bộ, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững- Hiện nay dịch vụ chiếm trên 60% GDP toàn cầu - Xét về tốc độ tăng trưởng, theo xu hướng chung thì dịch vụ tăng nhanh hơn tăng trưởng của GDP nói chung và của các ngành khác nói riêng.- Dịch vụ không chỉ tạo môi trường cho phát triển kinh tế mà bản thân dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong GDP. 2.4. Dịch vụ góp phần nâng cao đời sống Nhân dân - Hiện nay dịch vụ có mặt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. - Dịch vụ đảm bảo sự đa dạng phong phú, thuận tiện và văn minh hơn cho các lĩnh vực đời sống vật chất và tinh thần của xã hội ngày càng cao. - Mặt khác, dịch vụ có vai trò quan trọng trong tạo việc làm, thu hút lao động dư thừa, tăng thu nhập cải thiện đời sống Nhân dân.III. GiẢi pháp phát triỂn dỊch vỤ 1.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế dịch vụ2. Sắp xếp lại hệ thống tổ chức hoạt động dịch vụ3. Hiện đại hóa hoạt động dịch vụ 3.1. Quy hoẠch tỔng thỂ ptkt dỊch vỤ - Gắn với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, từng ngành, từng lĩnh vực. - Phát triển có hệ thống và đồng bộ các hoạt động dịch vụ. - Đảm bảo phát triển dịch vụ cho tất cả các ngành, lĩnh vực, cần xác định thứ tự ưu tiên dịch vụ trọng điểm. - Phát huy lợi thế so sánh của đất nước, từng vùng, từng địa phương. 3.2. SẮp xẾp lẠi hỆ thỐng tỔ chỨc hoẠt đỘng dỊch vỤ - Nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành những dịch vụ quan trọng có tính chất dẫn dắt tăng trưởng kinh tế, an ninh quốc gia. - Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, tiến tới xóa bỏ độc quyền của các doanh nghiệp - Liên kết hoạt động dịch vụ là xu hướng tất yếu trong nền kinh tế cạnh tranh, nhất là khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng vào WTO. 3.3. HiỆn đẠi hóa hoẠt đỘng dỊch vỤ Sự cần thiết HĐH hoạt động dịch vụ - Xuất phát từ đặc điểm của dịch vụ - Xuất phát từ vai trò của dịch vụ - Thực trạng yếu kém của dịch vụ Việt Nam - Do yêu cầu của hội nhập kinh tế thế giới 3.3. HiỆn đẠi hóa hoẠt đỘng dỊch vỤNội dung của hiện đại hóa hoạt động dịch vụHệ thống kết cấu hạ tầngHệ thống máy móc thiết bị,phương tiệnĐội ngũ lao động làm dịch vụHiện đại hóa hoạt động dịch vụ3.4. Hoàn thiỆn quẢn lý nhà nưỚc vỀ phát triỂn dỊch vỤ - Tạo môi trường pháp lý thuận lợi thông thoáng cho hoạt động dịch vụ. Nhà nước cần tăng cường vai trò giám sát, kiểm tra đối với các hoạt động dịch vụ.- Nhà nước cần có cơ chế và những giải pháp phù hợp, trong việc giải quyết MQH giữa Nhà nước độc quyền kinh doanh một số lĩnh vực dịch vụ, với việc xóa bỏ doanh nghiệp độc quyền kinh doanh dịch vụ. - Quan tâm xem xét giá các loại dịch vụ mà Nhà nước đang độc quyền kinh doanh, đồng thời có các chính sách hỗ trợ các ngành dịch vụ trong việc quảng bá sản phẩm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_8_2754.ppt