Kinh tế lượng - Chương 5: Thị trường độc quyền
Hàm số cầu thị trường đối với một xí nghiệp độc quyền có dạng như sau:
P=-0,5Q+1000.
Hàm tổng doanh thu là:
TR=-0,5Q2+1000Q
Hàm doanh thu biên sẽ là:
MR=-Q+1000
Doanh thu tối đa khi đạo hàm của tổng doanh thu (tức MR) bằng 0
Tức Q=1000
36 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Chương 5: Thị trường độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríI. KHÁI NIỆMThị trường chỉ có một người bán về một sản phẩm riêng biệt mà không có sản phẩm thay thế tốt Người bán là người định giá. Sự gia nhập của những nhà sản xuất khác bị ngăn chận *Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊNQUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚCQUYỀN PHÁT MINH, SÁNG CHẾBÍ QUYẾT CÔNG NGHỆ*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríII. CÁC TÍNH CHẤT1. Quan hệ giữa giá cả và sản lượng của doanh nghiệp: nghịch biến*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí.PP1QĐường cầu thị trường đối với xí nghiệpP2Q1Q2D2. Tổng doanh thu (TR): tăng, đạt cực đại, sau đó giảm dầnQTR*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí3. Doanh thu biên (MR)Là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi thay đổi một đơn vị hàng hóa được bán ra*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríMR là đạo hàm của hàm TRMR<PPQTRMR101101092188832467428465302563004728-2*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríCho hàm số cầu (D): P=-aQ+bTR=P×Q=-aQ2+bQMR=(TR)’= -2aQ+bHàm MR có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu D.TR đạt cực đại khi MR=0*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí QDMRP=-aQ+b MR=-2aQ+b b P,MR *Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríHàm số cầu thị trường đối với một xí nghiệp độc quyền có dạng như sau:P=-0,5Q+1000.Hàm tổng doanh thu là:TR=-0,5Q2+1000QHàm doanh thu biên sẽ là:MR=-Q+1000Doanh thu tối đa khi đạo hàm của tổng doanh thu (tức MR) bằng 0Tức Q=1000*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríI. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN1. Phân tích bằng các đường tổng sốDoanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa khi sản xuất với số lượng Q*, bán với mức giá P* sao cho: MC=MR*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí*TC, TR-TFCQ*Q2Q1TRTCQTFCLợi NhuậnLợi Nhuận tối đaQ*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríLN(Lợi nhuận)=TR-TCLN max khi (LN)’=0,Tức (TR)’-(TC)’=0Tức MR-MC=0Do đó tại Q*, MR=MC (<P)*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí2. Phân tích bằng các đường đơn vị*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríPQACQ*Q*P*MRDACMCLợi nhuậnQP, CMC=MRXí nghiệp độc quyền đạt lợi nhuận tối đa khi sản xuất với số lượng Q* và bán với mức giá P* thỏa điều kiện MC=MR *Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríCẠNH TRANH HOÀN HẢOCân bằng ngắn hạn tại MC = MR = PĐường cung XN là một đoạn của đường MCP thấp, Q cao, có lợi cho người tiêu dùngĐỘC QUYỀNCân bằng ngắn hạn tại MC = MR <PKhông xác định được đường cung XN P cao, Q thấp, gây thiệt hại cho người tiêu dùng*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí.Đường cung (đường chi phí biên)DMC=MRQCTMRQĐQPĐQPCTQP,MR*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríXN độc quyền thu được lợi nhuận trong dài hạnTùy theo quy mô thị trường mà XNĐQ có thể thiết lập quy mô Sản xuất thích hợp.(bằng, lớn hơn hoặc nhỏ hơn quy mô Sản xuất tối ưu)*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí C. CÁC CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríMỤC TIÊU: Hạn chế các mặt tiêu cực của thị trường độc quyền (giá cao, cung thấp, lợi nhuận độc quyền cao)BIỆN PHÁP: sử dụng công cụ giá tối đa và thuế Chính phủ quy định xí nghiệp độc quyền phải bán với giá thấp hơn mức giá tối đa hóa lợi nhuận.*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríQQ0Q1MRQ*P*MCMRDACP, CVới D, MC, AC cho trước, XN dự định sản xuất Q*, bán với giá P* (thỏa điều kiện MC=MR), lợi nhuận là (P*-ACQ*) ×Q**Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríACQ*Q0Q1MRP1Q1MCMRDACP, CLMKNếu chính phủ quy định giá tối đa là P1<P*(giá tối đa xác định tại giao điểm giữa D và MC).- Đường cầu trở thành P1LD- Đường doanh thu biên trở thành hai đoạn bất liên tục P1L và MMRQ1MRP1Q1MCMRDACP, CLMKQ*Tại Q*, LN không còn tối đa (vì MC<MR).Để LN tối đa, XN sx Q1Tại Q1, MC=MR=P (như trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo)P*Giá cả giảm, sản lượng tăngLợi nhuận độc quyền giảm.*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí Chính phủ quy định một mức thuế không theo sản lượng đối với xí nghiệp độc quyền.Tăng định phí của xí nghiệp*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríChoTC0=AQ3+BQ2+CQ+TFCVới Q: sản lượngA,B,C,TFC là các hằng số..MC0=3AQ2+2BQ+CAC0=AQ2+BQ+C+(TFC/Q)Tăng thuế không theo sản lượng TTC1=AQ3+BQ2+CQ+TFC+TMC1=3AQ2+2BQ+C (không đổi)AC1=AQ2+BQ+C+(TFC/Q)+(T/Q) (tăng)Q0MRDMCAC0AC1Một mức thuế không theo sản lượng T sẽ làm đường chi phí trung bình dịch chuyển lên trên, đường chi phí biên không đổi. *Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríQ0P*Q*MRDMCAC1AC2ACQ*1ACQ*2Để LN tối đa, XN vẫn SX với số lượng như cũ (Q*), bán với mức giá như cũ (P*) nhưng lợi nhuận giảm. *Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríGiá cả không đổi, sản lượng không đổi.Lợi nhuận độc quyền giảm.*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí Chính phủ quy định một mức thuế t/ đơn vị sản lượng đối với xí nghiệp độc quyền.Tăng biến phí của xí nghiệp*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríChoTC0=AQ3+BQ2+CQ+TFCVới Q: sản lượngA,B,C,TFC là các hằng số..MC0=3AQ2+2BQ+CAC0=AQ2+BQ+C+(TFC/Q)Tăng thuế theo sản lượng t/sản phẩmTC1=AQ3+BQ2+CQ+TFC+tQMC1=3AQ2+2BQ+C+t (tăng)AC1=AQ2+BQ+C+(TFC/Q)+t (tăng)Một mức thuế theo sản lượng t/đơn vị sản phẩm sẽ làm đường chi phí trung bình AC và chi phí biên MC dịch chuyển lên trên một khoảng là tMRDMC0AC0AC1MC1*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríĐể LN tối đa, XN giảm sản lượng xuống Q*2 và tăng giá đến P*2P*1Q*1MRDMC0AC0AC1ACQ*1ACQ*2MC1P*2Q*2*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu TríGiá cả tăng, sản lượng giảm.Lợi nhuận độc quyền giảm.*Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_583.ppt