Kinh tế lượng - Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế
Chuyển dịch CCKT là sự tác động của con người làm thay đổi các bộ phận cấu thành nên tổng thể nền KT và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành so với tổng thể
Chuyển dịch cơ cấu ngành KT:
+ thay đổi về số lượng ngành KT
+ thay đổi tỷ trong của mỗi ngành trong tổng thể
+ hình thành CCKT hợp lý
42 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế*Mục đích, yêu cầu:Nắm được các khái niệm: CCKT, CD CCKT, CCKT hợp lýNhận thức các nhân tố ảnh hưởng đến CD CCKTĐánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế Việt NamNắm được định hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT*1. Khỏi niệm CCKT và CDCCKT Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thểCó thể xem xét CCKT trên các phương diện: cơ cấu ngành KT, cơ cấu KT vùng, cơ cấu thành phần KT*Một số cơ cấu kinh tế:Cơ cấu ngành kinh tế: là cơ cấu kinh tế trong đó mỗi bộ phận hợp thành là một ngành hay một nhóm ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế vùng: là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một vùng kinh tế lãnh thổ Cơ cấu theo thành phần kinh tế: là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một thành phần kinh tế*Cơ cấu kinh tế ngànhNội dung:Nội dung của CCKT ngànhSố lượng các ngànhTỷ trọng và của mỗi ngành trong tổng thểMối quan hệ giữa các ngành*Phân ngành kinh tếNgành kinh tếNông nghiệp lâm nghiệp và thuỷ sảnCông nghiệp vàXây dựngDịch vụTrồng trọtChăn nuôi..Khai khoángChế biếnSX và phân phối Điện, ga, khí đốtThương mạiDu lịch*Khái quát:Cơ cấu ngành kinh tế*Phản ánh kết quả của quá trình CNH - HDHPhản ánh mặt chất của nền kinh tế trong quá trình phát triểnPhản ánh hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tếPhản ánh sự phát triển của LLSX và phân công lao động xã hộiCơ cấu ngành phản ánh điều gì?Bảng: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế (giá hh) nămNgành1990199520002005200820092010Nông nghiệp38,127,224,520,920,620,7Công nghiệp22,728,836,741,041,640,2Dịch vụ38,644,038,738,138,739,1Tổng100100100100100100* ĐVT: % Nguồn TCTKCơ cấu tổng sp trong nước phân theo ngành kinh tế*Cơ cấu kinh tế vùng:Cơ sở phân chia vùng kinh tế: + vị trí địa lý + điều kiện tự nhiên + lợi thế so sánh + trình độ phát triển KT - XHViệt Nam có 6 vùng KT (theo NĐ 92/2006 CP): Đồng bằng sông HồngTrung du miền núi phía bắcBắc trung bộ và duyên hải miền trungTây nguyênĐông Nam bộĐồng bằng sông Cửu Long*Cơ cấu thành phần kinh tế:Ý nghĩa: Phản ánh vị trí, vai trò của từng thành phần KT trong phát triển KT.Việt Nam có 5 thành phần kinh tế (Trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo)Cơ cấu tổng sp trong nước theo thành phần KTĐVT: %Chỉ tiêu199520002005 2008TỔNG SỐ100100100100Kinh tế Nhà nước 40.238.538.434.4Kinh tế tập thể 10.18.66.86.0Kinh tế tư nhân 7.47.38.910.8Kinh tế cá thể 36.032.329.930.1Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài6.313.316.018.7**Chuyển dịch cơ cấu kinh tếChuyển dịch CCKT là sự tác động của con người làm thay đổi các bộ phận cấu thành nên tổng thể nền KT và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành so với tổng thểChuyển dịch cơ cấu ngành KT: + thay đổi về số lượng ngành KT + thay đổi tỷ trong của mỗi ngành trong tổng thể + hình thành CCKT hợp lý *Cơ cấu kinh tế hợp lýCơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế thỏa mãn các điều kiện:Đảm bảo hiệu quả KT cao gắn với hiệu quả XH và bảo vệ MT.Khai thác được các tiềm năng lợi thế của đất nước cũng như của từng vùng, từng địa phương.Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.*2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KTĐối với các nước đang phát triển: tỷ trọng ngành nông nghiệp (GDP, lao động..) có xu hướng giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng.Đối với các nước phát triển: tỷ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp (GDP, lao động..) có xu hướng giảm, tỷ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng.*Quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành KT“Quy luật tiêu dùng cá nhân” của E.Engel:*Tỷ lệ chi tiêu của hộ gia đình cho lương thực, thực phẩm giảmTỷ lệ chi tiêu của hộ gia đình cho sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăngKhiTNBQđầu người tăngTỷ trọng ngành nông nghiệp giảmTỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng*Thu nhậpThu nhậpThu nhậpHàng hoá nông sản(Hàng hóa thiết yếu)Hàng hoá công nghiệp Hàng hoá dịch vụ(Hàng hóa bền lâu) (Hàng hóa cao cấp)Sự phát triển quy luật của E.EnghenQuy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành KTQuy luật của A.Fisher: “Quy luật tăng NSLĐ”*KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂNNông nghiệp: Là ngành dễ có khả năng thay thế lao động nhất + cầu về hàng hóa nông sản có xu hướnggiảm Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảmCông nghiệp: Do tính phức tạp về công nghệ sản xuất khả năng thay thế lao động là khó hơn + cầu sảnphẩm công nghiệp tăng chậm Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp tăngDịch vụ: là ngành khó có khả năng thay thế lao động nhất + cầu của sản phẩm dịch vụ ngày càng tăngnhanh Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăngCơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm 2005*Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm 2005 (%)Các mức thu nhậpNông nghiệp Công nghiệpDich vụToàn thế giới 42868Thu nhập cao22672Thu nhập trung bình cao73261Thu nhập trung bình thấp134146Thu nhập thấp222850 Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007Bảng: Cơ cấu KT một số nước năm 2007STTTên nướcGNI BQ đầu người theo PPPGNI BQ đầu người theo USDCCKT tính theo GDP (ĐVT:%)Nông nghiệpCông nghiệpDịch vụ1CH Trung Phi740394,256,1515,5128,342Êtiopia780245,246,313,3840,323Việt Nam2.550833,520,3441,4838,184Indonexia3.5801.918,313,8346,7439,435Trung Quốc5.3702.484,911,6648,1340,216Thái Lan7.8803.851,010,8443,8545,317Singapor48.52035.162,70,0831,168,818Hàn Quốc24.75019.983,2339,457,69CHLB Nga14.4009.1154,7638,5756,6715Nhật31.95134.254,41,529,8868,6216Hà Lan39.50046.0412,2524,5573,1917Pháp33.47041.523,42,0520,7577,218Anh34.37044.6930,9324,0974,9819Mỹ45.85045.8501,1922,8475,97*3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT1. Nhóm nhân tố thị trường2. Nhóm nhân tố xã hội3. Nhóm nhân tố tự nhiên4. Nhóm nhân tố khoa học và công nghệ5. Nhóm nhân tố về sự phát triển của các ngành có liên quan và hệ thống KCHT KT-XH6.Nhóm nhân tố về sự tác động của hội nhập KTQT7. Nhóm nhân tố về vai trò của Nhà nước.*Nhân tố thị trường * Thị trường yếu tố đầu vào:- Ảnh hưởng đến quy mô sản xuất (tỷ trọng ngành)Ảnh hưởng đến cơ cấu ngành (số lượng ngành và tỷ trọng ngành)Thị trường TTSP:Thị trường TTSP mở rộng Tăng quy mô sx Tăng tỷ trọng ngànhNhu cầu thị trường phong phú đa dạng hoá sản xuất tăng số lượng ngành Chú ý : cần phân tích ảnh hưởng theo 2 hướng : tích cực, tiêu cực*Nhóm nhân tố xã hộiMật độ dân số, quy mô dân sốSố lượng và chất lượng lao độngPhong tục tập quán*Nhóm nhân tố tự nhiênĐất đai, nguồn tài nguyên, khoáng sản, tài nguyên động thực vật, nước, khí hậu, vị trí địa lý phát huy lợi thế về tài nguyên, lợi thế về vị trí địa lý*Nhóm nhân tố khoa học và công nghệ Xuất hiện nhu cầu mới tăng số lượng ngànhSử dụng có hiệu quả các nguồn lực tăng tỷ trọng ngànhĐa dạng hóa sản phẩm tăng số lượng ngành*Nhóm nhân tố về sự phát triển của các ngành có liên quan và hệ thống kết cấu hạ tầng kt-xh Khách quan đánh giá trình độ phát triển của vùng, địa phương từ đó có lựa chọn kết cấu hạ tầng kt-xh phù hợp*Nhân tố về sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tếNền kinh tế đóng: pt tất cả các ngành, kể cả ngành ko có lợi thếNền kinh tế mở: pt ngành có lợi thế so sánh*Vai trò của Nhà nướcNhà nước xây dựng mục tiêu, chiến lược phát triển KT-XH là cơ sở để các ngành, các vùng KT xây dựng định hướng CD CCKTNhà nước đề ra và đảm bảo việc thực thi các chính sách KT và hệ thống luật Đầu tư trực tiếp của Nhà nước*1.Lý thuyết phân kỳ của W. Rostow2. Mô hình hai khu vực của A.Lewis3.Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển.4. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima*Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế*Mô hình RostowXã hội truyền thốngNông nghiệp(NN)Chuẩn bị cất cánhNN– CNCất cánhNN – CN - DVTrưởng thànhCN-DV-NNTiêu dùng caoDV- CNMô hình Rostow*Trưởng thànhCất cánhChuẩn bị cất cánhXH truyền thống100 nămTiêu dùng caoChuẩn bị cất cánhXH công xã nguyên thủyCuối phong kiến, đầu TBCN20-30 năm60 nămMô hình RostowVận dụng:Quá trình phát triển là tuần tự Mỗi giai đoạn, cần lựa chọn cơ cấu ngành phù hợp Cần xem xét trật tự ưu tiên trong phát triển ngànhHạn chế:Khó phân biệt từng giai đoạn.Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng.Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ ba. Không chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát triển – đang phát triển.Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển.**Khu vực truyền thống (NN): NSLĐ thấp, dư thừa lao độngNền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực:Truyền thống và hiện đạiKhu vực hiện đại (CN): NSLĐ cao, có khả năng tự tích lũyTiền công của khu vực công nghiệp sẽ không thay đổiTích lũy tăng mở rộng sản xuất tăng trưởngkinh tếChuyển lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp sẽ không làm giảm sản lượng nông nghiệpMô hình hai khu vực của LewisMô hình hai khu vực của A.LewisHạn chế:Giả thiết là nền kinh tế toàn dụng nhân công, nhưng trên thực tế khu vực thành thị các nước đang phát triển vẫn có dư thừa lao động.Giả thiết dư thừa lao động khu vực nông thôn sẽ không đúng với các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La Tinh (dư thừa lao động mùa vụ)Tiền lương CN không tăng (thực tế vấn tăng do tay nghề của lao động và đấu tranh của công đoàn)Tăng vốn đầu tư trong khu vực CN chưa chắc đã tạo thêm việc làm mới để thu hút lao động từ khu vực NN nếu như khu vực CN sử dụng nhiều vốn.*Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển*- SP cận biên của LĐ giảm dần nhưng luôn dương- Sự gia tăng LĐ dẫn đến tăng SL song mức tăng giảm dầnKhông có hiện tượng dư thừa lao động đường cung LĐ có xu thế dốc lênKHCN là yếu tố trực tiếp quyết định đến tăng trưởngTiền công của LĐ NN khi chuyển sang khu vực CN tăngĐường cung lao động NN cho CN có xu thế dốc lênCầu về LĐ càng tăng thì mức tiền công càng tăngMô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điểnQuan điểm đầu tư: đầu tư đồng thời cho cả hai khu vực.Hạn chế: Các nước đang phát triển có nguồn lực hạn chế nên việc đầu tư chiều sâu đồng thời cho cả 2 khu vực là khó khả thi.*Mô hình hai khu vực của H.Oshima*Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 3Đầu tư cho NN để giải quyết LĐ dư thừa mùa vụHướng tới việc làm đầy đủ (Phát triển NN và CN theo chiều rộng)Việc làm đầy đủ (Phát triển các ngành theo chiều sâu)5. Định hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt NamNội dung: Xác định ngành kinh tế trọng điểm.Tiêu chí lựa chọn ngành trọng điểm: + Hiệu quả Kinh tế - Xã hội + Có tác động cao đến sự phát triển của các ngành có liên quan + Phát huy các lợi thế so sánh + Phù hợp chiến lược phát triển (VD: Hướng tới xuất khẩu thay thế nhập khẩu) ( Chú ý : ngành trọng điểm còn phụ thuộc giai đoạn phát triển)*6. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT ở Việt Nam5.1. Tiến hành quy hoạch phát triển các ngành5.2. Đầu tư đồng bộ trong phát triển ngành5.3. Tăng cường vai trò của Nhà nước*Quy hoạch phát triển các ngành:- Quy hoạch là gì? Yêu cầu: Phải đảm bảo tính đồng bộ, liên ngành.+ Tính đồng bộ: phải tính toán đầy đủ các yếu tố có liên quan.+ Tính liên ngành: Phải đưa vào quy hoạch các ngành có liên quan.- Ý nghĩa: + Đảm bảo các yếu tố cần thiết cho phát triển ngành+ Khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương+ Tránh tình trạng phát triển tự phát.*Đầu tư đồng bộ trong phát triển ngànhPhát triển hệ thống kết cấu hạ tầngPhải tính đến các mối quan hệ liên ngànhĐầu tư đồng bộ cho phát triển KH và CNĐào tạo đội ngũ lao động*Tăng cường vai trò của Nhà nước:Trong xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển từng ngànhTrong xây dựng và thực hiện chính sách phát triển từng ngành*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_6661.ppt