Kinh tế học vi mô - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Chỉ có một người bán và nhiều người mua -Sản xuất sp riêng biệt, không có SP thay thế -Lốigianhậpngànhbịphongtỏa (các rào cản, luật định, kinh tế, tự nhiên: tài nguyên, bằng phát minh, )

pdf39 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4439 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vi mô - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS VOHUUPHUOC 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN ThS VOHUUPHUOC 2 I. Những đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và của doanh nghiệp 1. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn - Có nhiều người bán và nhiều người mua - Cùng mua bán một loại sản phẩm đồng nhất - Thông tin thị trường rất đầy đủ - Các nguồn lực và hàng hóa tự do di chuyển Đây là cấu trúc thị trường mang tính lý thuyết ThS VOHUUPHUOC 3 2. Doanh nghiệp 2.1. Một số khái niệm cơ bản - Tổng doanh thu (TR): Toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được do tiêu thụ một lượng hàng hóa TR = P*Q - Doanh thu biên (MR): Sự thay đổi trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm. )'(TR Q TR MR     ThS VOHUUPHUOC 4 - Doanh thu trung bình (AR) Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm bán ra p Q TR AR  - Tổng lợi nhuận :Là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí (Pr) )()()Pr( QTCQTRQ  ThS VOHUUPHUOC 5 2.2. Đặc trưng của doanh nghiệp - Doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường, đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang P QO Q*OQ P P* (D) ThS VOHUUPHUOC 6 - MR = AR = P - TR là một đường thẳng có độ dốc là P và dốc lên từ gốc O Đặc trưng (tt) QO P TR ThS VOHUUPHUOC 7 II. Phân tích trong ngắn hạn 1. Doanh nghiệp 1.1. Tối đa hóa lợi nhuận 1.1.1. Phân tích bằng số liệu Q P TR TC Pr MC MR 0 5 0 15 -15 1 5 5 17 -12 2 5 2 5 10 18.5 -8.5 1.5 5 3 5 15 19.5 -4.5 1 5 4 5 20 20.75 -0.75 1.25 5 5 5 25 22.25 2.75 1.5 5 6 5 30 24.25 5.75 2 5 7 5 35 27.5 7.5 3.25 5 8 5 40 32.3 7.6 4.9 5 9 5 45 40.5 4.5 8.1 5 10 5 50 52.5 -2.5 12 5 QO $ TC TR FC  FC -FC d 1.1.2. Phân tích bằng đồ thị Q1Q*Q0 QO P MC AC MR = P A BC P Q* Q2Q1 Tại sao doanh nghiệp phải sản xuất tại Q* để tối đa hóa lợi nhuận? MC=MR=P, Prmax=(P-AC)Q * ThS VOHUUPHUOC 10 Neáu goïi Pr laø toång lôïi nhuaän cuûa xí nghieäp Pr(Q)= TR(Q) – TC(Q) Khi Pr ñaït cöïc ñaïi, coù nghóa laø (Pr)’= 0 Hay (TR-TC)’= 0 TR’ – TC’ = 0 MR- MC = 0 MR = MC ( Löu yù: MR = P ) 1.1.3. Phân tích bằng đại số ThS VOHUUPHUOC 11 Toái thieåu chi phí P P Q P1 P2 SMC SAC SAVC Q1 Q2 A B ngöôõng cöûa sinh lôøi Ñieåm ñoùng cöûa ThS VOHUUPHUOC 12 1.3. Phản ứng của doanh nghiệp khi giá yếu tố đầu vào thay đổi QO P Q2 Q1 MC1 MC2 P0 ThS VOHUUPHUOC 13 2. Ngành 2.1. Đường cung ngắn hạn: Là tổng cộng theo hàng ngang (trục hoành) các đường cung của tất cả các doanh nghiệp trong ngành P P P Q Q Q P2 P1 S=Sa+ SbSa Sb ThS VOHUUPHUOC 14 2.2. Cân bằng ngắn hạn P q Q P SMC SAC q1 q2 P1 P2 Q1 Q2 Doanh nghiệp Ngành D1 D2E1 E2 SS MR2 MR1 ThS VOHUUPHUOC 15 III. Phân tích trong dài hạn 1. Tối đa hóa lợi nhuận - Phân tích tương tự như trong ngắn hạn - Không có chi phí cố định P Q LMC LAC M SACSMC LMC=SMC=MR=P Q* ThS VOHUUPHUOC 16 2. Đường cung dài hạn của doanh nghiệp P Q A Q3Q2 P3 P2 P1 LMC LAC B C ThS VOHUUPHUOC 17 3. Cân bằng dài hạn của ngành P q LMC LAC Q P Q1 Q2 D E1 E2 S2 P2 P1 S1 Doanh nghiệpNgành q1 q1 ThS VOHUUPHUOC 18 4. Đường cung dài hạn của ngành 4.1. Ngành có chi phí tăng dần P q LMC LAC Q P Q Q’ Q1 D1 E1 E2 SS2 P’ P SS1 Doanh nghiệp Ngành q q’ D2 A SAC SMC LMC1 q1 P1 LAC1 LS ThS VOHUUPHUOC 19 4.3. Ngành có chi phí giảm dần P q Q P Q Q’ Q1 D1 E1 E2 SS2 P’ P SS1 Doanh nghiệp Ngành q q’ D2 A LMC LAC SAC SMC LMC1 q1 P1 LAC1 LS ThS VOHUUPHUOC 20 Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hòan hảo  Giá cả và chi phí trung bình (người tiêu dùng mua khối lượng sản phẩm lớn và gia thấp)  Hiệu quả kinh tế (ngành sx đạt hiệu quả cao nhất)  Hiệu quả phúc lợi 1. Chính phủ qui định giá tối đa pmax p Q S D Q1 Q Q2 B A C Người tiêu dùng:Thặng dư tiêu dùng là A-B. Người sản xuất: mất phần thặng dư là A và C Tổn thất vô ích là B và C ThS VOHUUPHUOC 21 Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hòan hảo 2. Qui định giá tối thiểu p p Q S D Q1 Q Q2 BA C Người tiêu dùng:Thặng dư tiêu dùng mất đi là - A -B. Người sản xuất: mất phần thặng dư là: A – C - D Tổn thất vô ích là – B, - C, -D E D Pmin ThS VOHUUPHUOC 22 KINH TẾ HỌC VI MÔ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN ThS VOHUUPHUOC 23 I. Những đặc trưng của thị trường độc quyền hoàn toàn và của doanh nghiệp 1. Thị trường độc quyền hoàn toàn - Chỉ có một người bán và nhiều người mua - Sản xuất sp riêng biệt, không có SP thay thế - Lối gia nhập ngành bị phong tỏa (các rào cản, luật định, kinh tế, tự nhiên: tài nguyên, bằng phát minh, …) ThS VOHUUPHUOC 24 2. Doanh nghiệp 2.1. Đặc điểm của xí nghiệp - Đường cầu đứng trước xí nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu thị trường - Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu đứng trước xí nghiệp. - Đường doanh thu biên (MR) có hệ số gốc gấp đôi đường cầu. MR=2aQ + b ThS VOHUUPHUOC 25 2.2. Mối quan hệ giữa giá cả và doanh thu biên. MR= P(1-1/ ED) E>1, khi đó MR>0, TR tăng E<1, MR<0, TR giảm E= 1, MR=0, TRmax Do đó: xí nghiệp độc quyền luôn họat động trong khoảng giá có cầu co giãn nhiều ThS VOHUUPHUOC 26 II. Phân tích trong ngắn hạn 1. Doanh nghiệp 1.1. Tối đa hóa lợi nhuận Phân tích bằng đồ thị P P1 0 Q1 Q MC A B AC MR Pr c ThS VOHUUPHUOC 27 1.2 Toái thieåu chi phí MC MC Q Q Q MC MC1 = MC2 = MCn …= MCT 100 200 100 50 150 100 300 ThS VOHUUPHUOC 28 1.3 Mở rộng thị trường mà không bị lỗ P QQ1 Q2 AC - Qmax - P lớn hơn hoặc bằng AC (hay TR lớn hơn hoặc bằng TC) ThS VOHUUPHUOC 29 Ví dụ: cho hàm cầu p = (-1/4)Q + 280. TC = (1/6) Q2 + 30Q + 15000 Mục tiêu mà không bị lỗ. TR =TC PQ = TC [(-1/4)Q + 280]Q = (1/6)Q2 + 30Q + 15000 Giải phương trình ta có: Q1= 67,68 Q2= 532,2 Chọn Q2 suy ra P = 136 ThS VOHUUPHUOC 30 1.4 Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí Ñieàu kieän: P = (1 + a)AC. Trong ñoù a laø phaàn traêm ñònh möùc lôïi nhuaän. Cho a = 10% thì P = 110%AC. Q P D AC (1+ a)AC A B QQ’ ThS VOHUUPHUOC 31 1.5. Quy tắc định giá của nhà độc quyền Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp luôn sản xuất theo nguyên tắc MR = MC        1E E D DP = MR P = MC        1E E D D ThS VOHUUPHUOC 32 III. Quản lý và điều tiết xí nghiệp độc quyền 1. Đánh giá về tình trạng độc quyền Q P Q2Q1 P1 P2 A C B Tổn thất vô ích B + C MR D S (MCT) ThS VOHUUPHUOC 33 III. Quản lý và điều tiết xí nghiệp độc quyền 2. Đánh thuế (theo sản lượng) Q P Q2Q1 P1 P2 MR D AC1 AC2MC2 MC1 A E 0 ThS VOHUUPHUOC 34 KINH TẾ HỌC VI MÔ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN ThS VOHUUPHUOC 35 I. Thị trường cạnh tranh độc quyền 1. Đặc điểm - Có nhiều người bán tự do gia nhập hay xuất ngành, thị phần mỗi xí nghiệp rất nhỏ, không đáng kể trên thi trường. - Sản phẩm phân biệt với nhau qua nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng… - Không có một mức giá duy nhất cho tất cả sản phẩm ThS VOHUUPHUOC 36 I. Thị trường cạnh tranh độc quyền 1. Đường cầu và đường doanh thu biên Q P AR MR P MR Q ThS VOHUUPHUOC 37 I. Thị trường cạnh tranh độc quyền 2. Cân bằng ngắn hạn của xí nghiệp cạnh tranh độc quyền Q P AR MR P C Q A B AC MC ThS VOHUUPHUOC 38 I. Thị trường cạnh tranh độc quyền 3. Hiệu quả kinh tế - Hoạt động kém hiệu quả so với thị trường cạnh tranh hoàn toàn. - Quy mô SX nhỏ hơn quy mô SX tối ưu - Giá bán lớn hơn chi phí biên - Khả năng dư thừa sp là rất nhỏ. - SP đa dạng thích hợp với từng nhóm khách hàng ThS VOHUUPHUOC 39 II. Thị trường độc quyền nhóm 1. Đặc điểm - Chỉ có một số ít người bán, thị phần của mỗi xí nghiệp là khá lớn và có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. - Sp có thể đồng nhất hay phân biệt, và các sản phẩm có thể thay thế cho nhau. - Khó gia nhập ngành.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthi_truong_canh_tranh_hoan_toan_6743.pdf
Tài liệu liên quan