Kinh tế học vĩ mô - Khái quát về kinh tế vĩ mô

Tăng trưởng kinh tế ? Tăng trưởng kinh tế: tăng lên trong GDP thực trong một thời gian nhất định (thường là một năm). ? gY: tốc độ tăng trưởng kinh tế ? Y t: GDP thực năm t ? Y t-1: GDP thực năm t-1

pdf48 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Khái quát về kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 2KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ ? Nghiên cứu cách thức nền kinh tế lựa chọn sử dụng và phân bổ hiệu quả nhất các nguồn lực khan hiếm để tạo ra nhiều hàng hóa dịch vụ và phân phối tốt nhất đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể. Các biến số được sử dụng trong phân tích kinh tế vĩ mô là các biến gộp như GDP, C, I hoặc các biến bình quân như CPI, GDP deflator 3Đối tượng nghiên cứu ?  Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế và họat động của nền kinh tế:  Tăng trưởng  Lạm phát  Thất nghiệp  Thâm hụt ngân sách,  Cán cân thanh toán  Sự dao động trong lãi suất, tỷ giá hối đoái 4Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp cân bằng tổng thể  Phương pháp mô hình hoá nền kinh tê  Phương pháp thống kê  Phương pháp phân tích, tổng hợp 5MỘT SỐ KHÁI NIỆM & CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN 6TỔNG CẦU (AGGREGATE DEMAND)  Tổng cầu thể hiện mối quan hệ giữa GDP thực được nền kinh tế cần và mức giá chung của nền kinh tế (trong điều kiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu không đổi).  Sản phẩm tiêu dùng  Sản phẩm đầu tư  Sản phẩm cho chính phủ  Sản phẩm xuất khẩu ròng 7BIỂU TỔNG CẦU 20000140 30000130 40000120 50000110 GDP THỰC (TỶ ĐỒNG)MỨC GIÁ 8ĐƯỜNG TỔNG CẦU AD GDP thực P 9DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CẦU GDP thực P AD P1 Y1 P2 Y2 10 DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU GDP thực AD1 P AD2 11 DI CHUYỂN & DỊCH CHUYỂN AD P GDP thực P 1 P 2 Y1 Y2 GDP thực AD 1 P AD 2 12 NHÂN TỐ -> DỊCH CHUYỂN  Lãi suất:  Nghịch biến  Lạm phát được dự đoán:  Đồng bíên  Tỷ giá hối đoái (nội tệ tăng giá):  Nghịch biến  Lợi nhuận dự đoán:  Đồng biến  Khối lượng tiền:  Đồng biến 13 NHÂN TỐ -> DỊCH CHUYỂN  Sự giàu có của dân chúng:  Đồng biến  Cầu của chính phủ:  Đồng biến  Thuế:  Nghịch biến  Thu nhập của nước ngoài:  Đồng biến  Dân số:  Đồng biến 14 NHÂN TỐ -> DỊCH CHUYỂN  Lãi suất:  Nghịch biến  Lạm phát được dự đoán:  Đồng bíên  Tỷ giá hối đoái (nội tệ tăng giá):  Nghịch biến  Lợi nhuận dự đoán:  Đồng biến  Khối lượng tiền:  Đồng biến 15 NHÂN TỐ -> DỊCH CHUYỂN  Sự giàu có của dân chúng:  Đồng biến  Cầu của chính phủ:  Đồng biến  Thuế:  Nghịch biến  Thu nhập của nước ngoài:  Đồng biến  Dân số:  Đồng biến 16 TỔNG CUNG (AGGREGATE SUPPLY)  Dài hạn: thể hiện mối quan hệ giữa GDP thực cung cấp và mức giá trong điều kiện các yếu tố sản xuất được điều chỉnh thay đổi theo cùng một tỷ lệ thay đổi của mức giá.  Đặc điểm: mỗi xí nghiệp hoạt động ở năng lực sản xuất tối ưu và nền kinh tế có sự toàn dụng. 17 TỔNG CUNG DÀI HẠN AS GDP thực P Yp 18 TỔNG CUNG NGẮN HẠN • Ngắn hạn: thể hiện mối quan hệ giữa GDP thực cung cấp và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố sản xuất chủ yếu không đổi, đặc biệt là suất tiền lương danh nghĩa không đổi. 19 BIỂU TỔNG CUNG NGẮN HẠN 50000140 45000130 40000120 30000110 GDP THỰC (TỶ ĐỒNG)MỨC GIÁ 20 ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN GDP thực P Yp AS 21 DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CUNG GDP thực ASP Yp GDP thực P Y p AS 22 DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN GDP thực AS1P Yp1 AS2 Yp2 23 DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN GDP thực P Yp1 AS1 Yp2 AS2 AS2 GDP thực P Yp AS1 24 NHÂN TỐ -> DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG Vốn (máy móc, nguyên vật liệu) Tài nguyên (đất đai, thời tiết) Khoa học công nghệ ?Thành phần GDP thực ?Chính sách Nguồn nhân lực HƯỚNGNHÂN TỐ 25 NHÂN TỐ -> DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN Tiền lương: Nghịch biến Giá các yếu tố sản xuất khác: Nghịch biến 26 CÂN BẰNG TỔNG CUNG – TỔNG CẦU 20000 30000 40000 50000 TỔNG CẦU 50000140 45000130 40000120 30000110 TỔNG CUNGMỨC GIÁ 27 CÂN BẰNG TỔNG CUNG – TỔNG CẦU GDP thực P Yp AS AD P* Y* 28 DƯ THỪA GDP thực P Yp AS AD P* YD YS 29 THIẾU HỤT HÀNG HÓA GDP thực P Yp AS AD YD P’ YS 30 CÂN BẰNG TOÀN DỤNG GDP thực P Yp AS AD P* Y* Toàn dụng 31 GDP thực P Yp AS AD P* Y* GDP thực P Yp AS AD P* Y* Chênh lệch suy thoái – thất nghiệp CÂN BẰNG KHIẾM DỤNG (THIỂU DỤNG) 32 GDP thực P Yp AS AD P* Y* GDP thực P AD P* Chênh lệch lạm phát Yp AS Y* CÂN BẰNG TRÊN MỨC TOÀN DỤNG 33 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Sản lượng (GDP hoặc Y) thực tế hoặc sản lượng cân bằng: mức sản lượng được xác định tại mức tổng cung và tổng cầu bằng nhau.  Sản lượng tiềm năng (Yp): Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế đạt được trong điều kiện lạm phát thấp và thất nghiệp tự nhiên. Nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng nên còn được gọi là sản lượng toàn dụng. 34 Tăng trưởng kinh tế  Tăng trưởng kinh tế: tăng lên trong GDP thực trong một thời gian nhất định (thường là một năm).  gY: tốc độ tăng trưởng kinh tế  Yt: GDP thực năm t  Yt-1: GDP thực năm t-1 %100 1 1     t tt Y Y YYg100(%) 1 1     t tt Y Y YYg 35 LẠM PHÁT  Lạm phát: là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung tăng lên liên tục và bền bỉ (giá trị, sức mua đồng tiền giảm xuống),  gP: tỷ lệ lạm phát  Ipt: chỉ số giá năm t  Ipt-1: Chỉ số giá năm t-1 %100* 1 1     pt ptpt p I II g 36 Chỉ số giá bình quân  Chỉ số giá bình quân được tính theo công thức dưới. Trong đó:  Ip chỉ số giá  ip chỉ số giá từng loại sản phẩm  d: Tỷ trọng sản phẩm trong tổng chi tiêu  ipp diI * 37 Thất nghiệp  Thất nghiệp là trạng thái không có việc làm của lực lượng lao động.  Thất nghiệp tự nhiên: mức thất nghiệp tồn tại khi thị trường lao động cân bằng/khi nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng (số người kiếm được việc bằng số người mất việc.  Khi sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.  Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng, thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên. 38 GDP danh nghĩa và GDP thực  GDP danh nghĩa là GDP tính theo giá hiện hành trên thị trường.  Gía hiện hành là giá thị trường vào thời điểm tính toán.  GDP thực là GDP tính theo giá của thời kỳ gốc (giá cố định).  Gía cố định là giá thị trường của một năm nào đó được chọn làm gốc  GDPr: GDP thực  GDPn: GDP danh nghĩa  Ip: Chỉ số giá. p n r I GDPGDP  39 CHU KỲ KINH DOANH  Sự giao động của sản lượng thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng  Chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: đáy, tăng trưởng, đỉnh, sa sút Y Thời gian Xu hướng gia tăng Yp Sản lượng thực tế Đáy Đỉnh Suy thoái Hưng thịnh 40 THẤT NGHIỆP & SẢN LƯỢNG Phát biểu theo Samuelson và Nordhaus về định luật Okun: “Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2%, tỷ lệ thất nghiệp thực tế tăng 1%” (so với thất nghiệp tự nhiên) Công thức: 41 CÔNG THỨC 50* p tp nt Y YY uu   %50* p tp nt Y YY uu    Nền kinh tế vào năm 2004 có un: 5%, Yp: 2000, Yt: 1800. Tìm ut. 42 THẤT NGHIỆP & SẢN LƯỢNG  Phát biểu theo Begg, Dornbusch và Fischer: Khi tốc độ tăng sản lượng thực tế nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng tiềm năng là 2,5% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế giảm bớt 1%.Có lẽ vì lý do này định luật này còn được gọi là 2 ½ 1  Công thức: ut = uo – 0,4(gYt –gYp) 43 TÍNH TOÁN THẤT NGHIỆP THEO DORN BUSCH VÀ FISCHER  Ví dụ: Thất nghiệp năm 1995 là 10%; từ năm 1995 đến năm 2004 tốc độ tăng sản lượng thực tế là 12%; tốc độ tăng sản lượng tiềm năng là 8%. Tìm thất nghiệp thực tế 2004. ut = 10% - 0,4 ( 12% -8%) = 8,4% 44 MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Mục tiêu sản lượng (evolution) Phân phối công bằng (equality) Hiệu quả (efficiency) Mục tiêu ổn định nền kinh tế (equilibrium) Mục tiêu việc làm Mục tiêu kinh tế đối ngoại 45 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Chính sách tài chính Thu và chi ngân sách Chính sách tiền tệ Cung tiền và lãi suất Chính sách thu nhập Lương, thuế và giá cả 46 CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Chính sách ngọai thương và kinh tế đối ngoại Thuế, phi thuế Tỷ giá, cán cân thanh tóan 47 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ Sản lượng Giá cả Ngoại thương việc làmNền kinh tế vĩ mô 1. Chính sách tài khoá 2. Chính sách tiền tệ 3. Chính sách thu nhập 4. Chính sách kinh tế đối ngoại/ngoại thương 1. Yếu tố phi kinh tế 2. Yếu tố kinh tế Tổng cầu AD Tổng cung AS 48 Hệ thống kinh tế vĩ mô  Đầu vào:  Chính sách kinh tế  Các yếu tố phi kinh tế  Các yếu tố kinh tế  Hộp đen  Tổng cung  Tổng cầu  Đầu ra  Sản lượng  Giá cả  Việc làm  Ngoại thương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsvnhforum_com_phan_i_khai_quat_kinh_te_vi_mo_7846.pdf