Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia

Sản lượng quốc gia là thước đo sức mạnh kinh tế của một quốc gia. Sản lượng quốc gia là một trong những chỉ tiêu Sản lượng quốc gia là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá một nền kinh tế. Vì thế, sản lượng quốc gia là cơ sở để các quốc gia hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô.

pdf58 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 15337 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 2 SẢN LƯỢNG QUỐC GIA ThS. NGUYỄN THỊ HẢO Mục tiêu Phân biệt được những chỉ tiêu kinh tế cơ bản trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of National Accounts) Nắm được khái niệm, ý nghĩa & cách tính của những chỉ tiêu kinh tế cơ bản trong việc giải thích, so sánh kinh tế của một quốc gia hay vùng khác nhau./ LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI MỘT NỀN KINH TẾ: Sản lượng quốc gia là thước đo sức mạnh kinh tế của một quốc gia. Sản lượng quốc gia là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá một nền kinh tế. Vì thế, sản lượng quốc gia là cơ sở để các quốc gia hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô./ LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP: Sản lượng quốc gia ảnh hưởng đến sức mua hàng hóa/dịch vụ của doanh nghiệp. Sản lượng quốc gia là một tài liệu tham khảo cho quá trình hoạch định chiến lược kinh danh của doanh nghiệp./ LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN: Sản lượng quốc gia liên quan đến thu nhập. Sản lượng quốc gia liên quan đến cơ hội việc làm./ Nội dung GDP1 GNP2 CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN3 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH4 I. GDP GDP 1. Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một nước tính trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). 1. Khái niệm Lưu ý Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: là những hàng hóa/dịch vụ mà người sử dụng cuối cùng mua như: hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu và các tư liệu máy móc thiết bị các doanh nghiệp mua về để sản xuất. 2. GO (tổng xuất lượng) Tổng giá trị sản lượng đầu ra: Là toàn bộ giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra được trên lãnh thổ của mình trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). 3. Chi phí trung gian Là chi phí cho hàng hóa và dịch vụ trung gian, là những hàng hóa dịch vụ dùng làm đầu vào cho quá trình sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ khác và được sử dụng hết 1 lần vào trong quá trình sản xuất đó Ví dụ Một quốc gia có 4 DN với giá trị sản xuất trong năm được thể hiện trong bảng dưới. Hãy tính GDP của quốc gia này. STT Doanh nghiệp Giá trị sản xuất Giá trị hh/dv cuối cùng 1 Cơ khí 1 1 2 Dệt sợi 1 (1) DN cơ khí cung cấp mmtb cho 3 DN còn lại: Cả 3 đều sử dụng mmtb cho nhiều 3 Dệt vải 2 4 May mặc 3 3 Tổng giá trị 7 4 chu kỳ kinh doanh → Hàng hóa cuối cùng của nền kinh tế. (2) Sợi là nguyên liệu cho vải nên giá trị của sợ đã chuyển hết vào giá trị của vải → Hàng hóa trung gian. (3) Tương tự vải là hàng hóa trung gian. (4) May mặc là hàng hóa cuối cùng./ Sơ đồ chu chuyển kinh tế đóng chưa chính phủ  Yd = Y Hàng hóa/dịch vụ CungCầu Thu nhậpChi tiêu Chi tiêu hh/dv 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT Doanh nghiệpHộ gia đình Cầu ytsxCung ytsx Thu nhập từ các ytsx Chi tiêuThu nhập Các yếu tố sx Dòng luân chuyển nguồn lực Dòng luân chuyển tiền tệ Giả sử toàn bộ thu nhập của hộ gia đình được chi tiêu hết cho hàng hóa và dịch vụ Thị trường tư liệu tiêu dùng CungCầu Thu nhậpChi tiêu S Nước ngoàiChi tiêu Nhập khẩu (M) (X) Thu nhập 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT Thu nhập Doanh nghiệpHộ gia đình Cầu ytsxCung ytsx Thị trường yếu tố sx Chi tiêuThu nhập Chính phủ Cg Ig Td Tr Ti Tr Nhập khẩu (M) De S= 500 Sơ đồ vòng chu chuyển C+I+G = 10.000 C = 5.000 9.200 Nước ngoài M = 800 X = 800 G = 2.000 I = De +In= 3000 Tr= 500 Hộ gia đình Doanh nghiệpChính phủ W+ R+ i + Pr ( 6000) Ti = 1.500 Td = 1000 5000 De = 2.500 DI = 5.500 GDP= 10.000( Tx = 2.500) Chủ thể kinh tế thứ nhất: Hộ gia đình Sở hữu các yếu tố đầu vào: vốn, đất đai, sức lao động… Họ cung ứng các yếu tố đó và dịch vụ tương 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT ứng cho hãng kinh doanh.  Và nhờ đó họ có thu nhập. •Vd: sức lao động, tài sản thuê nhà, kinh nghiệm quản lý... Chủ thể kinh tế thứ hai: Doanh nghiệp Sử dụng các yếu tố đầu vào và dịch vụ tương ứng do hộ gia đình cung ứng để tổ chức sản xuất ra hàng hóa/dịch vụ. Do đó phải trả một lượng thu nhập tương ứng: tiền 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT lương (W); tiền thuê tài sản (R); tiền lãi (i); lợi nhuận (Pr). Doanh nghiệp sản xuất ra hh/dv, rồi cung ứng hh/dv cho hộ gia đình. Và có thu nhập. Chủ thể kinh tế thứ ba: Chính phủ •Thực hiện việc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. CP phải có phần THU và CHI. THU Thuế gián thu (Ti – indirect taxes) Vd: Thuế VAT, XNK, Tiêu thụ đặc biệt… 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT Thuế trực thu (Td – Direct taxes) Vd: Thuế thu nhập DN, thu nhập cá nhân, thừa kế di sản… CHI Hh/dv công cộng (G – Gov spending) Vd: Lương, GD, Y tế, văn hóa, quốc phòng, đường xá, công viên… Chi chuyển nhượng(Tr – Transfer payments) Vd: trợ cấp thất nghiệp, hưu trí, gia đình thương binh, liệt sĩ…. Chủ thể kinh tế thứ tư: Nước ngoài •Giá trị hàng xuất khẩu (X - export) 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT •Giá trị hàng nhập khẩu (M - import) Những khoản thu nhập Phương pháp phân phối Những khoản mà các thành viên trong nền kinh tế bỏ tiền ra mua Phương pháp chi tiêu (Phương pháp theo luồng sản phẩm) 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT Tính những cái mà doanh nghiệp sản xuất ra Phương pháp sản xuất (Phương pháp giá trị gia tăng) mà các thành viên trong nền kinh tế nhận được (Phương pháp thu nhập) Phương pháp CHI TIÊU Là tổng chi tiêu xã hội để mua hàng hóa và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ gồm: •Chi tiêu trong nước để mua hàng nội địa: C + I + G – M 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT •Chi tiêu nước ngoài để mua hàng nội địa: X GDP = C + I + G + X - M Chênh lệch giữa (X - M) được gọi là Xuất khẩu ròng (NX) Tiêu dùng hộ gia đình (C): Là tổng giá trị chi dùng cho đời sống hàng ngày của họ.  C gồm các khoản chi cho hàng lâu bền và hàng Phương pháp Chi tiêu 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT mau hỏng.  C không tính đến giá trị của các công việc của bà nội trợ trong gia đình.  C cũng không tính khoản chi mua nhà cửa, xây nhà mới Khoản này được tính vào đầu tư (I). Đầu tư (I): Là các yếu tố làm tăng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế đều được xem là chi tiêu đầu tư. Xét theo tính chất đầu tư gồm: Phương pháp Chi tiêu 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT  Đầu tư thay thế hay tái đầu tư: Khấu hao De  Đầu tư ròng: In. Ta có: Tổng đầu tư  Tổng đầu tư được tính vào GDP. Chi tiêu chính phủ (G): Chính phủ có những khoản chi tiêu để duy trì bộ máy. Nhưng có những khoản được tính và có khoản không được tính vào GDP. Những khoản được tính: Phương pháp Chi tiêu 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT  Chi mua hh/dv: xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu, cống đường, bệnh viện, trường học…  Chi lương bộ máy hành chính sự nghiệp. Những khoản không được tính:  Khoản chi chuyển nhượng: trợ cấp, hưu trí, các khoản lãi vay từ khu vực tư nhân, bù lỗ cho doanh nghiệp quốc doanh…  Thu nhập ròng của Chính phủ Xuất khẩu – nhập khẩu (X - M):  Hàng xuất khẩu là những hàng hóa được sản xuất ở trong nước nhưng được bán ra cho người tiêu dùng ở nước ngoài. Phương pháp Chi tiêu 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT  Hàng nhập khẩu là những hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài nhưng được mua để tiêu dùng nội địa. Hàng hóa xuất khẩu làm tăng GDP  Được tính vào GDP Còn hàng hoá nhập khẩu không nằm trong sản lượng do các doanh nghiệp trong nước tạo ra  Không được tính vào GDP. Là tổng thu nhập của tất cả các thành phần tham gia vào quá trình sản xuất bao gồm: •Thu nhập của người cung sức lao động: tiền lương (w) •Thu nhập của người cho thuê tài sản: Tiền thuê (r) Phương pháp THU NHẬP 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT •Thu nhập của người cho vay: Tiền lãi (i) •Thu nhập của người sản xuất, kinh doanh: Lợi nhuận (Pr) •Thu nhập của chính phủ: Thuế gián thu (Ti) •Khoản doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư: Khấu hao (De) GDP = w + i + r + Pr + Ti + De •Tiền lương (w) •Tiền thuê (r) •Tiền lãi (i) Thu nhập của khu vực hộ gia đình Phương pháp THU NHẬP 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT •Lợi nhuận (Pr) •Thuế gián thu (Ti) •Khấu hao (De) Thu nhập của khu vực doanh nghiệp Khoản tính để cho các phương pháp tính ra cùng một kết quả Là tổng cộng giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp tạo ra trên lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ. ∑= iVAGDP Phương pháp SẢN XUẤT (Giá trị gia tăng) 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT VAi – Value added: giá trị gia tăng của doanh nghiệp i. VAi =Giá trị sản xuất của DN i –Chi phí trung gian của DN i Giá trị sản xuất của DN: là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất được trong năm. Chi phí trung gian: là giá trị của các hh trung gian bao gồm: chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, năng lượng...và các dịch vụ mua ngoài. Ở Việt nam, Tổng cục thống kê lấy giá trị gia tăng theo ngành ksia VAVAVAVAGDP +++= Phương pháp SẢN XUẤT 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT •VAa(agricultural): Giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp, thủy hải sản, khoáng sản, thủ công nghiệp). •VAi (industrial): Giá trị gia tăng khu vực công nghiệp. •AVs (service): Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ. •AVk (knowledge & information): Giá trị gia tăng khu vực thông tin và chất xám (kinh tế tri thức). Nhận xét  Các phương pháp tính nhằm tính được GDP chính xác nhất.  Trong thực tế các phương pháp tính khác nhau sẽ cho kết quả các khau. 4. Phương pháp tính GDP theo giá TT  Các kết quả sẽ được nhà thống kê so sánh, điều chỉnh và chọn ra một con số cuối cùng có thể: lấy giá trị trung bình; điều chỉnh sai số.  Các loại giá khác nhau thì ý nghĩa và mức độ chính xác khác nhau Đề nghị nhiều loại giá để tính./ Theo SNA có 4 loại giá để tính:  Giá hiện hành.  Giá cố định.  Giá thị trường. 5. Giá tính GDP  Giá yếu tố sản xuất./ •Là loại giá hiện đang lưu hành ở mỗi thời điểm. •Tính GDP theo giá hiện hành → GDP danh 1. Giá hiện hành 5. Giá tính GDP → Sự gia tăng của GDP danh nghĩa qua các năm có thể là do lạm phát gây nên./ nghĩa (Nominal GDP: GDPn) Ví dụ: Giả sử kinh tế ở Việt nam 2 năm: 2005 và 2009 có số liệu sau: Năm 2009: VN sản xuất 3 triệu tấn Thép; P thép = 10 trđ/tấn và 6 triệu tấn gạo; P gạo = 1 trđ/tấn 1. Giá hiện hành 5. Giá tính GDP Năm 2005: VN sản xuất 3 triệu tấn Thép; P thép = 7 trđ/tấn và 5 triệu tấn gạo; P gạo = 0,8 trđ/tấn Ví dụ Năm Xi măng Vải Giá trị SL Q P Q P 2003 3 tr T 1 tr đ/T 4 tr m 50 ng/m 3 200 tỉ đ 2007 3 tr T 2 tr đ/T 5 tr m 90 ng/m 6 450 tỉ đ Không chính xác  Giá cố định 2. Giá cố định •Là loại giá hiện hành của năm gốc (năm nền kinh tế tương đối ổn định) •Tính GDP theo giá cố định → GDP thực tế (Real GDP - GDPr) 5. Giá tính GDP → Sự gia tăng của GDP thực tế chỉ có thể do lượng hh/dv cuối cùng trong nền kinh tế gia tăng qua các năm. Người ta thường dùng GDPr để đo lường tăng trưởng của nền kinh tế. Cách tính: Năm Thép Gạo Giá trị sản lượng Q P Q P 2005 3 triệu 7 5 triệu 0,8 25000 tỷđ 5. Giá tính GDP tấn trđ/tấn tấn trđ/tấn 2009 3 triệu tấn 10 trđ/tấn 6 triệu tấn 1 trđ/tấn 36000 tỷđ Chỉ tiêu thực 2009 3 triệu tấn 7 trđ/tấn 6 triệu tấn 0,8 trđ/tấn 25800 tỷđ 2. Giá cố định Tuy nhiên, cách tính này phức tạp vì: Có nhiều bảng giá cố định như: Ở Việt nam có bảng giá cố định năm 1970, 1972, 1976, 1982, 1994, 2005 5. Giá tính GDP →Chọn bảng giá năm nào? Bảng giá cố định có thể lạc hậu, phải cập nhật thường xuyên, liên tục Sử dụng giá thị trường./ 3. Giá thị trường (Market Price – mp) Ví dụ: Quan sát hóa đơn tiền điện ta thấy: P của 50kw đầu tiên (giá nhà SX nhận được) 600 đ/kwh Thuế VAT 10% (C.phủ nhận) 60 đ/kwh P người mua phải trải (Giá thị trường) 660 đ/kwh 5. Giá tính GDP 1 Giả sử Chính phủ quyết định giảm thuế VAT còn 5% P của 50kw đầu tiên (giá nhà SX nhận được) 600 đ/kwh Thuế VAT 5% (Chính phủ nhận) 30 đ/kwh P2 người mua phải trải (Giá thị trường) 630 đ/kwh 3. Giá thị trường •Là giá người mua phải trả để sử dụng sản phẩm, dịch vụ •Loại giá này dễ tập hợp 5. Giá tính GDP → Giá trị trường bao hàm cả thuế gián thu → Tính GDP cũng không phản ánh chính xác tăng trưởng kinh tế (Thuế tăng/giảm → GDP theo giá trị trường ↑/giảm). Ví dụ: Giả sử ngành điện sản xuất 5 tỷ kwh/ năm -Với giá P1 = 660 đ/kwh → Giá trị sản lượng là: 660 * 5 tỷ kwh = 3300 tỷ đồng - Với giá P (thuế giảm) → Giá trị sản lượng là: 3. Giá thị trường 5. Giá tính GDP 2 630 * 5 tỷ kwh = 3150 tỷ đồng Giá theo yếu tố sản xuất (Giá nhà sản xuất được nhận) 4. Giá (chi phí) yếu tố sản xuất (Factor Cost – fc) •Là giá tính theo chi phí của các yếu tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ 5. Giá tính GDP •Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất: phản ánh cơ cấu giá & chúng chênh lệch nhau bởi thuế gián thu. GDPfc = GDPmp - Ti II. GNP 1. Khái niệm 2. Mối quan hệ giữa GDP và GNP Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product) là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra trong một khoảng thời gian 1. Khái niệm nhất định (thường là 1 năm). • Tính từ yếu tố sản xuất mà quốc gia đó sở hữu: căn cứ vào quốc tịch của người đứng chủ sở hửu yếu tố đó. • Vì thế các nhà kinh tế học Mỹ 2003 đổi tên GNP thành Tổng giá trị thu nhập quốc gia GNI (Gross National Income). GDP •Là giá trị hh/dv cuối cùng diễn ra trên lãnh thổ một nước, không kể •B là thu nhập do nhập khẩu các yếu tố sản xuất. Bao gồm: tiền lương, tiền thuê, 2. Mối quan hệ giữa GDP và GNP quốc tịch nào: –Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A) –Giá trị do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ (B) tiền lãi, lợi nhuận của yếu tố sản xuất là sức lao động… GDP = A + B GNP •Là giá trị hh/dv cuối cùng do công dân một nước tạo ra, không kể họ •C thu nhập do xuất khẩu các yếu tố sản xuất. Bao gồm: tiền lương, tiền thuê, 2. Mối quan hệ giữa GDP và GNP đang ở đâu: –Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A) –Giá trị do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước khác (C) tiền lãi, lợi nhuận của yếu tố sản xuất là sức lao động… GNP = A + C GNP = GDP + (C - B) Hay: GNP = GDP + Thu nhập do xuất khẩu các yếu tố sản xuất - Thu nhập do nhập khẩu các yếu tố sản xuất 2. Mối quan hệ giữa GDP và GNP GNP = GDP + NIA Với NIA (Net Income Abroad): Thu nhập ròng từ nước ngoài •Với quốc gia đang phát triển: NIA GNP •Với quốc gia phát triển: NIA > 0 → GDP < GNP •NIA chiếm tỉ lệ nhỏ nên GNP phụ thuộc chủ yếu vào GDP. III. CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN Các chỉ tiêu liên quan GDP1 Các chỉ tiêu liên quan GNP2 GDPfc: GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất GDPmp: GDP danh nghĩa theo giá thị trường Ti: thuế gián thu GDPfc = GDPmp - Ti 1. Các chỉ tiêu liên quan đến GDP NDPmp = GDPmp - De NDPmp (Net Domestic Product) Sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá thị trường NDPfc = GDPfc - De NDPfc: Sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá sản xuất GNPmp = GDPmp + NIA GNPmp: GNP danh nghĩa theo giá thị trường GNPfc = GDPfc + NIA 2. Các chỉ tiêu liên quan đến GNP GNPfc: GNP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất NNPmp = GNPmp - De NNPmp: (Net National Product) Sản phẩm quốc dân ròng tính theo giá thị trường NNPfc = GNPfc - De NNPfc: Sản phẩm quốc dân ròng tính theo chi phí yếu tố sản xuất NI = NNPmp - Ti Vậy NI = NNPfc Xét theo thu nhập quốc dân (National Income) gồm 4 bộ phận: Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận. PI = NI – (Pr*, Quỹ ASXH) + Tr 2. Các chỉ tiêu liên quan đến GNP PI: (Personal Income) Thu nhập cá nhân Pr* gồm: phần lợi nhuận nộp ngân sách dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp và phần lợi nhuận không chia để lập các quỹ. Quỹ an sinh xã hội: quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp... Yd = PI - Td Thu nhập khả dụng (DI- Disposable Income) là khoản thu nhập thực sự mà các hộ gia đình có toàn quyền quyết định trong việc chi tiêu. GO NIA GDP=Y CPTG GNP NNP De Tóm lại Tr NI Ti PI Pr*,Quyõ ASXH Yd Td 1. Chỉ tiêu tuyệt đối: GDP, GNP, NDP.(đvt theo quy ước quốc tế USD). Ý nghĩa: Phản ánh thành tựu kinh tế của mỗi quốc gia. 2. Chỉ tiêu bình quân đầu người: (đvt: USD/người) IV. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH sôDân YdNNP,GNP,GDP, YdNNP,GNP,GDP, bqdn = 3. Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng (Vt) Chỉ tiêu năm t Chỉ tiêu năm t-1 = - Chỉ tiêu năm t-1 x100% Năm 1995 1996 1997 1998 GDP thực (1000 tỷđ – năm gốc 1994) 195,57 213,83 231,26 244,68 Dân số (triệu người) 73,96 75,36 76,71 78,06 IV. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH Ví dụ: GDPbqdn (triệu đ/người) 2,64 2,84 3,02 3,13 Tốc độ tăng hàng năm của GDP (VGDP%) - 9,3 8,2 5,8 Ý nghĩa: V1998 = 5,8% cho biết GDP năm 1998 tăng thêm hay cao hơn 5,8% so với năm 1997 Theo quy ước quốc tế -V < 0 hoặc V = 0 : Kinh tế tăng trưởng rất yếu. -0< V < 2 hoặc V = 2 : Kinh tế tăng trưởng yếu. -2< V < 4 hoặc V = 4 : Kinh tế tăng trưởng trung bình. IV. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH -4< V < 6 hoặc V = 6 : Kinh tế tăng trưởng trb – khá. -6< V < 8 hoặc V = 8 : Kinh tế tăng trưởng khá. -8< V < 10 hoặc V = 10 : Kinh tế tăng trưởng mạnh. -V > 10 : Kinh tế tăng trưởng rất mạnh Tuy nhiên, khi V > 10: tăng trưởng rất mạnh: - Nền kinh tế sẽ phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, - Khai thác tài nguyên thiên nhiên kiệt quệ, - Nguy cơ lạm phát cao. IV. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ SO SÁNH NHẬN XÉT Các chỉ tiêu phổ biến được tính từ GDP và GNP. Vậy GDP và GNP là một chỉ tiêu hoàn hảo??? KIẾN NGHỊ N.E.W = GDP + Phần tính sót hợp pháp + Những cái lợi chưa tính - Những cái hại chưa trừ Phúc lợi kinh tế ròng Net Economic Welfare DoWilliam Nordhaus Jame Tobin (1972) Lợi chưa tính: điều kiện lao động tốt hơn, thời gian nghỉ ngơi, giải trí để có một tinh thần thoải mái… Hại chưa trừ: mức độ ô nhiễm môi trường, tiếng ồn, tình trạng không an toàn vì tệ nạn xã hội, ách tắc giao thông… Tính sót hợp pháp: Một phụ nữ không đi làm mà ở nhà cung cấp dich vụ chăm sóc gia đình… Sự khác biệt về giá giữa các quốc gia Vấn đề: 1USD của nước này có thể mua được nhiều hơn hoặc ít hàng hóa hơn ở các nước khác. → Hai quốc gia có GDP/GNP bình quân đầu người giống nhau, nhưng giá khác nhau → Mức sống khác nhau. Khắc phục: PPP (Purchasing Power Parity - “ngang bằng sức mua”) PPP = GDP + P*/P P*: Mức giá thế giới, hay tỉ lệ lạm phát thế giới P: Mức giá trong nước, hay tỉ lệ lam phát trong nước. Ví dụ: GNPbqdn 1995 Thai Lan > 10 lần Việt Nam. PPP thì GNPbqdn 1995 Thai Lan > 5 lần Việt Nam (6390USD/1263USD) Khó tính  vẫn sử dụng GDP là chỉ tiêu cơ bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_sv_2065.pdf